Trong xu thế phát triển Công nghiệp hóa Hiện đại hóa v à Toàn cầu hóa hiện
nay, mục tiêu phát triển kinh tế, củng cố cơ sở hạ tầng, nâng cao khả năng cạnh
tranh trong khu vực và trên Thế giới là mục tiêu hàng đầu của các nhà lãnh đạo
Việt Nam. Xuất phát từ mục tiêu đó, nhu cầu về vốn cho nền kinh tế ngày càng
lớn và tín dụng Ngân hàng trở thành một kênh cung ứng vốn hiệu quả cho nền
kinh tế, là đòn bẩy quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế n ước ta.
Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó
còn có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại v à phát triển của mỗi
Ngân hàng. Trong hoạt động ngân hàng thì hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong bảng tổng kết tài sản của một ngân hàng và đem lại thu nhập
nhiều nhất. Tuy nhiên đây cũng là hoạt động luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất.
Chính vì vậy mà việc nâng cao chất lượng tín dụng luôn là mục tiêu hàng đầu
của các ngân hàng thương mại và các nhà quản lý kinh tế. Nếu chất lượng tín
dụng không tốt dễ dẫn đến rủi ro và làm giảm lợi nhuận cũng như ảnh hưởng
tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đồng nghĩa với việc làm ảnh hưởng
đến sự phát triển chung của nền kinh tế.
Cùng với công cuộc đổi mới của đất nước, NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An
nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quỳnh Lưu nói riêng đã có
những bước chuyển biến mạnh mẽ. Đặc biệt, năm 2009 NHNo&PTNT tỉnh
Nghệ An (Agribank Nghệ An) vinh dự được bình chọn là 1 trong 100 đơn vị
trong cả nước được trao cúp vàng “ Doanh nghiệp hội nhập và phát triển”.
51 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6749 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, chi nhánh huyện Quỳnh Lưu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Đinh Thị Thanh Vân MSSV:0854027451 1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An, Chi nhánh
huyện Quỳnh Lưu”
Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Đinh Thị Thanh Vân MSSV:0854027451 2
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế phát triển Công nghiệp hóa Hiện đại hóa và Toàn cầu hóa hiện
nay, mục tiêu phát triển kinh tế, củng cố cơ sở hạ tầng, nâng cao khả năng cạnh
tranh trong khu vực và trên Thế giới là mục tiêu hàng đầu của các nhà lãnh đạo
Việt Nam. Xuất phát từ mục tiêu đó, nhu cầu về vốn cho nền kinh tế ngày càng
lớn và tín dụng Ngân hàng trở thành một kênh cung ứng vốn hiệu quả cho nền
kinh tế, là đòn bẩy quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế nước ta.
Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó
còn có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi
Ngân hàng. Trong hoạt động ngân hàng thì hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong bảng tổng kết tài sản của một ngân hàng và đem lại thu nhập
nhiều nhất. Tuy nhiên đây cũng là hoạt động luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất.
Chính vì vậy mà việc nâng cao chất lượng tín dụng luôn là mục tiêu hàng đầu
của các ngân hàng thương mại và các nhà quản lý kinh tế. Nếu chất lượng tín
dụng không tốt dễ dẫn đến rủi ro và làm giảm lợi nhuận cũng như ảnh hưởng
tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đồng nghĩa với việc làm ảnh hưởng
đến sự phát triển chung của nền kinh tế.
Cùng với công cuộc đổi mới của đất nước, NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An
nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quỳnh Lưu nói riêng đã có
những bước chuyển biến mạnh mẽ. Đặc biệt, năm 2009 NHNo&PTNT tỉnh
Nghệ An (Agribank Nghệ An) vinh dự được bình chọn là 1 trong 100 đơn vị
trong cả nước được trao cúp vàng “ Doanh nghiệp hội nhập và phát triển”.
Quỳnh Lưu là huyện địa đầu xứ Nghệ, một huyện giàu tiềm năng về sản
xuất nông, lâm, thủy, hải sản, cùng với sự hỗ trợ của NHNo & PTNT Chi
nhánh huyện Quỳnh Lưu những năm trở lại đây kinh tế huyện có nhiều khởi sắc
đánhg mừng, làm thay đổi diện mạo bộ mặt nông thôn, đời sống nhân dân ngày
càng được cải thiện. Tuy nhiên, nguồn vốn của Ngân hàng có hạn nhưng nhu
cầu vốn của nền kinh tế là rất lớn, chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Giải pháp
nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Đinh Thị Thanh Vân MSSV:0854027451 3
Nông thôn tỉnh Nghệ An, Chi nhánh huyện Quỳnh Lưu” làm báo cáo thực
tập của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng của Ngân
hàng NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Quỳnh Lưu.
- Đề xuất những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn góp phần giải
quyết những vấn đề còn hạn chế để nâng cao chất lượng tín dụng tại
NHNo&PTNT Chi nhánh Quỳnh Lưu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Báo cáo nghiên cứu chủ yếu hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quỳnh Lưu.
Số liệu được sử dụng để nghiên cứu là số liệu trong 3 năm 2009, 2010,
2011.
Thời gian tiến hành đề tài từ 06/02/2012 đến 26/03/2012.
Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam thì hoạt động tín dụng bao
gồm nhiều hoạt động như chiết khấu, bảo lãnh, cho vay, cho thuê … tuy nhiên,
do thời gian và kinh nghiệm của cá nhân còn hạn hẹp nên trong bản báo cáo
này em xin phép chỉ đề cập đến chất lượng tín dụng ở góc độ cho vay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo sử dụng tổng hợp phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử làm cơ sở lý luận và phương pháp luận.
Sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, phân tích tổng hợp,
logic, phương pháp lý luận … phân tích hoạt động kinh tế và xử lý hệ thống.
5. Kết cấu bài báo cáo
Kết cấu của bài báo cáo ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung báo cáo
gồm có 2 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An, Chi nhánh huyện
Quỳnh Lưu
Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh
Nghệ An, Chi nhánh huyện Quỳnh Lưu
Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Đinh Thị Thanh Vân MSSV:0854027451 4
Phần 1
Tổng quan về NHNo&PTNT Tỉnh Nghệ An,
Chi nhánh huyện quỳnh lưu
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Thực hiện quyết định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng bộ
trưởng về thành lập các ngân hàng chuyên doanh ở Việt Nam, ngày 14/11/1990
Chủ tịch HĐBT ký quyết định số 400/CT về việc thành lập NHNo & PTNT
Việt Nam, Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Nghệ An cũng được thành lập trong
thời gian đó. NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Quỳnh Lưu là một chi nhánh
NHTM trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Nghệ An, có trụ sở tại Khối 1 thị trấn
Cầu Giát , huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo&PTNT Quỳnh Lưu
gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống NHNo&PTNT Việt
Nam, đã trải qua nhiều thăng trầm với nhiều dấu ấn đáng ghi nhớ, với nhiều tên
gọi khác nhau gắn với những nhiệm vụ khác nhau của từng thời kỳ phát triển
kinh tế đất nước, kể từ ngày 06 tháng 05 năm 1951 – Chủ tịch Hồ Chí Minh ký
sắc lệnh thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam.
Vốn là một phòng giao dịch của Chi nhánh Ngân hàng Diễn - Yên - Quỳnh
được thành lập từ tháng 05 năm 1953 nhằm phục vụ cho công cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp thắng lợi và đầu tư vốn phục vụ đẩy mạnh nền kinh tế
phát triển, phục vụ kháng chiến kiến Quốc.
Đến thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế 1958 – 1960, chi điểm Ngân
hàng Nhà nước huyện Quỳnh Lưu đã đươc thành lập tháng 02 năm 1958 với
chức năng đầy đủ và hoàn thiện, Ngân hàng huyện Quỳnh Lưu đã đầu tư thúc
đẩy nhanh chóng việc khôi phục và phát triển nền kinh tế xã hội với thành phần
là: Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể.
Năm 1965, giặc Mỹ đánh phá ra miềm Bắc, cả nước có chiến tranh, chi
điểm NHNN huyện Quỳnh Lưu chuyển thành Chi nhánh nghiệp vụ. Một trong
những Chi nhánh hoạt động mạnh trên lĩnh vực Tiền tệ - Tín dụng của NHNN
tỉnh Nghệ An, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thông nhất nước nhà.
Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Đinh Thị Thanh Vân MSSV:0854027451 5
Tháng 3 năm 1988, từ một Chi nhánh của ngân hàng nhà nước, chuyển
giao sang Ngân hàng phát triển Nông nghiệp.
Kể từ đây, lịch sử hoạt động ngân hàng huyện Quỳnh Lưu sang một trang
mới: Ngân hàng thương mại- Hoạt động chuyên nghành.
Sau 24 năm hình thành và phát triển, NHNo&PTNT Quỳnh Lưu đã vượt
qua nhiều khó khăn thử thách, từ việc giải quyết tồn tại của tác động thời bao
cấp đến việc chuyển sang cho vay kinh tế hộ và đặc biệt là những thử thách của
cơ chế thị trường, đến nay đã có những bước phát triển vững vàng, mạnh mẽ về
nhiều phương diện như: tổ chức cán bộ, kinh doanh, dịch vụ, chiến lược khách
hàng, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công
nhân viên, ứng dụng tin học và công nghệ mới vào hoạt động để Ngân hàng
ngày một mở rộng và phát triển.
1.2. Đặc điểm hoạt động
NHNo&PTNT Quỳnh Lưu trực thuộc NHNo&PTNT Nghệ An nằm trong
hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, là một bộ phận của hệ thống Ngân hàng
thương mại Việt Nam, thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu
kinh tế của Nhà nước.
Quỳnh lưu là huyện địa đầu xứ nghệ. Phía Bắc giáp Tĩnh Gia (Thanh Hóa)
phân cách bởi khe nước lạnh, phía Tây giáp huyện Nghĩa Đàn, phía Nam giáp
huyện Diễn Châu, phía Đông là bờ biển dài 34km. Diện tích tự nhiên 595km2.
Quỳnh lưu được chia làm 3 vùng rõ rệt:
- Vùng núi trung du bán sơn địa chiếm 70% diện tích tự nhiên (gồm 10
xã). Vùng này thuận lợi cho trồng cây công nghiệp như mía, dứa, cây ăn quả và
hoa màu.
- Vùng đồng bằng (gồm 17 xã và 2 thị trấn: Cầu Giát và Hoàng Mai). Đây
là vựa thóc lớn của huyện và là trung tâm văn hóa, chính trị và xã hội của
huyện. Có khu công nghiệp vừa và nhỏ, có đường sắt và quốc lộ chạy dọc
huyện, có đường 48 lên Nghĩa Đàn và các huyện vùng cao, có hệ thống nông
giang từ Đô Lương chạy về tưới tiêu thuận lợi cho vùng lúa, ngoài ra còn có
nhiều hồ đập lớn như Vự Mấu khoảng 150 triệu m3 nước tưới quanh năm cho
vùng Bắc Quỳnh Lưu.
Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Đinh Thị Thanh Vân MSSV:0854027451 6
- Vùng màu (Bãi Ngang, Bãi Dọc) và vùng ven biển. Vùng màu là một dải
đất cát chạy dọc ven biển phù sa bồi lắng thành những bãi đất pha cát trải dài
chạy dọc dãy núi xước đến xã Quỳnh Thọ, Diễn Hùng. Vùng ven biển có 3 cửa
lạch tạo thành một ngư trường đánh cá và nuôi trồng thủy hải sản trù phú.
Quỳnh Lưu là một huyện kinh tế đa dạng và phong phú, dân số đông. Có
367.285 người, trong đó khu vực nông nghiệp nông thôn là 365.250 người,
77.968 hộ gia đình gồm: nông dân (53.505 hộ), ngư dân (6.869 hộ), lâm nghiệp
(52 hộ), thương nghiệp và dịch vụ (5.375 hộ), khác (5.884). Với tổng số hộ
nghèo là 10.580 hộ, 84% là hộ gia đình thuộc khu nông nghiệp nông thôn, là
khách hàng lớn và quan trọng mà NHNo&PTNT Quỳnh Lưu hướng tới.
Bên cạnh những thuận lợi , Quỳnh Lưu cũng gặp những khó khăn sau:
- Ba năm gần đây thiên tai diễn ra thường xuyên (rét đậm rét hại, dịch
bệnh gia súc gia cầm) làm cho sản xuất nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động không nhỏ tới sản xuất
cũng như đời sống của người dân. Giá cả mặt hàng tăng cao làm cho sản xuất
nông nghiệp gặp nhiều khó khăn.
- Chuyển dịch cơ cấu còn chậm, thu nhập thực tế của nông dân còn thấp.
- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và kinh tế phát triển chậm, chưa tương
xứng với tiềm năng, thị trường đầu ra còn hạn chế và bị động.
- Lao động nông nhàn còn chiếm tỉ lệ cao.
1.3. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy NHNo&PTNT Quỳnh Lưu
Ban
GĐ
PHÒNG TÍN
DỤNG
PHÒNG KẾ
TOÁN NGÂN
QUỸ
BỘ PHẬN HÀNH
CHÍNH NHÂN SỰ
CÁC CHI NHÁNH
NH CẤP III
PGD
Quỳnh Châu
PGD
Sơn Hải
PGD
Hoàng Mai
Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Đinh Thị Thanh Vân MSSV:0854027451 7
(Nguồn số liệu: Phòng hành chính nhân sự NHNN&PTNT Quỳnh Lưu)
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNN Chi nhánh huyện Quỳnh Lưu được tổ
chức theo kiểu trực tuyến chức năng.
₡ Chức năng các phòng ban:
* Ban giám đốc gồm:
- Giám đốc ngân hàng: Giám đốc NHNo&PTNN Quỳnh Lưu do Giám đốc
NHNo&PTNN tỉnh Nghệ An bổ nhiệm, phụ trách chung một số công việc ngân
hàng, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An,
Huyện ủy, HĐND, UBND huyện về quy định cụ thể hóa chủ trương đường lối,
chính sách, thể lệ, chế độ vào thực tế điều kiện kinh tế xã hội của địa phương
nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
- Phó giám đốc phụ trách tín dụng: Có trách nhiệm tổ chức tốt việc giao
dịch với khách hàng về huy động vốn, cho vay, thu nợ, nộp lĩnh tiền mặt....đảm
bảo các giao dịch được thực hiện thuận tiện, an toàn và đạt kết quả cao.
- Phó giám đốc phụ trách kế toán: Có trách nhiệm nắm vững chủ trương
chính sách, chủ động đề xuất và tích cực triển khai các biện pháp nhằm không
ngừng tăng cường vốn, mở rộng cho vay, đảm bảo chất lượng, cơ cấu phù hợp
với chính sách, đáp ứng yêu cầu kinh doanh; trực tiếp xét duyệt các món vay
theo hạn mức phán quyết của giám đốc.
* Các phòng ban:
• Phòng kế toán ngân quỹ: (Có 12 người: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và
10 cán bộ kế toán). Phòng kế toán được xem là “bộ mặt” của Ngân hàng vì trực
tiếp giao dịch với khách hàng trong các khâu huy động tiền gửi, chuyển đổi
tiền, cho vay, thu nợ....Phòng kế toán làm nhiệm vụ:
+ Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán theo quy
định của NHNN và NHNo&PTNN Việt Nam
+ Triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ
tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, tiền ký quỹ...phù hợp với các quy định
của ngân hàng
Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Đinh Thị Thanh Vân MSSV:0854027451 8
+ Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các
báo cáo theo quy định, kết hợp với các phòng, ban để thực hiện tốt nghiệp vụ và
dịch vụ ngân hàng liên quan.
• Phòng tín dụng: (10 người: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 8 cán bộ tín
dụng). Phòng tín dụng tham gia xây dựng chiến lược kinh doanh, kiểm tra,
kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay của các đơn vị vay vốn. Là nơi lập, thẩm
định hồ sơ vay vốn và đề xuất cho vay hay không trước khi trình ban giám đốc
phê duyệt. Phòng tín dụng bao gồm các công việc cụ thể sau:
+ Giới thiệu và tư vấn cho khách hàng về các hình thức vay nợ.
+ Phân tích tín dụng và các hợp đồng vay nợ của khách.
+ Chẩn các chứng từ liên quan tới các khoản nợ được nhận.
+ Thông báo cho giám đốc của chi nhánh và trụ sở chính xin ý kiến và
thừa nhận đối với các khoản vay.
+ Thực hiện các mẫu chứng từ về việc phát hành L/C bảo đảm.
+ Thực hiện và quản lý các khoản cho vay.
+ Phát hành các bảo lãnh NH (trừ bảo lãnh vận chuyển).
+ Thực hiện các chứng từ bảo đảm cho việc phát hành thẻ tín dụng.
+ Điều chuyển vốn trong nước hàng ngày.
+ Thường xuyên kiểm tra, thu thập thông tin, báo cáo về tình hình kinh
doanh của khách hàng và khả năng có thể trả nợ của khách hàng cho ban giám
đốc chi nhánh.
+ Thường xuyên cập nhật thông tin vầ các văn bản luật, về tình hình kinh
tế, đầu tư trong nước, ngoài nước và các thông tin có liên quan tới việc kinh
doanh cua NH.
+ Điều chỉnh về thời hạn, điều kiện vay nợ, lãi suất cho vay cho khách để
phù hợp với sự thay đổi lãi suất trên thị trường.
+ Lập báo cáo về hoạt động tín dụng.
• Phòng hành chính nhân sự: Có trách nhiệm xây dựng mô hình và trang bị
cơ sở vật chất ở các cơ sở phù hợp với yêu cầu phục vụ kinh doanh, xây dựng
các nội quy, quy chế của cơ quan và tổ chức; đôn đốc thực hiện các nội quy,
quy chế đó; xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ...
* Các ngân hàng cấp III:
Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Đinh Thị Thanh Vân MSSV:0854027451 9
Các ngân hàng cấp III có nhiệm vụ tổ chức huy động vốn theo số lượng và
chất lượng mà ngân hàng huyện giao, cho vay các thành phần kinh tế theo chủ
trương chính sách và theo hạn mức phán quyết, tổ chức chính xác các khoản
tiền vay, trả nợ, thu lãi, chi hoa hồng cho các tổ chức cá nhân làm ủy nhiệm,
chấp hành các chế độ theo quy định. NHNo&PTNT Chi nhánh Quỳnh Lưu hiện
có ba chi nhánh cấp III là Chi nhánh Quỳnh Châu, Chi nhánh Bãi Ngang và Chi
nhánh Sơn Hải.
* Tổng số cán bộ công chức: 57 người, trong đó:
+ Trình độ đại học, cao đẳng 36 người chiếm 63,16%
+ Trình độ trung cấp: 16 người chiếm 28,07%
+ Đào tạo khác: 5 người chiếm 8.77%
+ Đảng viên: 27 người chiếm 49%.
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quỳnh Lưu
trong thời gian qua.
1.4.1. Hoạt động huy động vốn
Bảng 1.1 : Tình hình huy động vốn qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số tiền
Tỉ trọng
(%)
Số tiền
Tỉ trọng
(%)
Số tiền
Tỉ trọng
(%)
Tổng vốn huy động 381.415 100 455.728 100 509.568 100
1.Phân theo thành phần kinh tế
- TG từ dân cư
- TG từ các TCKT
- TG, TV từ các TCTD
361.810
18.384
1.221
94,86
4,82
0,32
429.752
24.928
1.048
94,30
5,47
0,23
486.739
21.962
867
95,52
4,31
0,18
2. Phân theo thời gian
- Vốn không kì hạn
- Vốn ngắn hạn
- Vốn trung và dài hạn
25.554
244.907
110.954
6,7
64,21
29,09
26.797
277.447
151.484
5,88
60,88
33,24
18.548
365.949
82.031
4,07
80,3
15,63
Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Đinh Thị Thanh Vân MSSV:0854027451 10
3. Phân theo đơn vị tiền tệ
- Nội tệ
- Ngoại tệ
347.583
33.832
91,13
8,87
411.705
44.023
90,34
9,66
488.981
20.587
95,96
4,04
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả HĐKD các năm 2009- 2011)
Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản và có ý nghĩa to lớn đối với
bản thân ngân hàng và đối với xã hội bởi các nguồn vốn mà ngân hàng huy
động được tạo thành nguồn vốn để ngân hàng cung cấp cho các nghiệp vụ sinh
lời chủ yếu - hoạt động tín dụng. Nói cách khác, kết quả của hoạt động huy
động vốn là tạo ra nguồn tài nguyên để ngân hàng đáp ứng các nhu cầu cho
nền kinh tế.
Bảng số liệu thể hiện nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm
2009 - 2011 liên tục tăng, từ 381.415 triệu đồng năm 2009 lên 455.728 triệu
đồng năm 2010, tăng 74.313 triệu đồng tương đương mức tăng trưởng 19,48%
và đạt 509.568 triệu đồng năm 2011, tăng 53.840 triệu đồng so với năm 2010,
tương đương mức tăng trưởng 11,81%. Điều này chứng tỏ công tác huy động
vốn đã được NHNo&PTNT Quỳnh Lưu chú ý quan tâm.
† Phân theo thành phần kinh tế:
Một điều dễ dàng nhận thấy nguồn vốn huy động của Chi nhánh chủ yếu
là từ dân cư. Vì thế nguồn vốn của NHNo&PTNT Quỳnh Lưu luôn tăng
trưởng ổn định vững chắc, chủ động được vốn trong thanh toán. Năm 2009
nguồn vốn huy động từ dân cư là 361.810 triệu đồng chiếm tỷ trọng 94,86%
trong nguồn vốn huy động. Năm 2010 nguồn vốn từ dân cư tăng lên 429.752
triệu đồng, tăng 67.942 triệu đồng so với năm 2009, tương đương 18,78%.
Đến năm 2011 số tiền huy động từ nguồn này là 486.739 triệu đồng, tăng
56.987 triệu đồng so với năm 2010 tương đương 13,26%. Trong hai năm 2010
và 2011, NHNo&PTNT Quỳnh Lưu đã có những chỉ đạo cụ thể và quyết liệt
trong công tác huy động vốn, luôn vận dụng linh hoạt các hình thức huy động
vốn tiết kiệm như: Tiền gửi tiết kiệm thông thường, Tiết kiệm gửi góp, Tiết
kiệm học đường, Tiết kiệm dự thưởng bằng vàng, Tiết kiệm dự thưởng chào
mừng 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Kỳ phiếu dự thưởng, Chứng chỉ dự
thưởng……. Ngoài ra, Ngân hàng không ngừng quảng cáo, tuyên truyền các
sản phẩm tiền gửi của Agribank, tiện ích, thuận lợi. Tiếp thị tận nhà các khách
Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh
Đinh Thị Thanh Vân MSSV:0854027451 11
hàng có nguồn vốn nhàn rỗi, tư vấn cho khách hàng nên gửi loại tiết kiệm theo
thời gian nào cho phù hợp với mục đích sử dụng trong công việc sắp tới của
gia đình, thành lập tổ thu tiền tận nhà, phù hợp với tâm lý của từng đối tượng
khách hàng. Khoán chỉ tiêu huy động vốn cho tất cả cán bộ, nhân viên, gắn với
chi trả tiền lương. Nên mặc dù gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân
hàng khác trên cùng địa bàn nhưng NHNo&PTNT Quỳnh Lưu đã thu hút được
nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư tăng lên 18,78% và 13,26% với năm trước.
Tuy nhiên, nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế (TCKT) và nguồn tiền
gửi, tiền vay từ các tổ chức tín dụng (TCTD) là nguồn vốn có chi phí rẻ nhưng
chỉ chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng nguồn vốn huy động được. Năm
2009, số tiền huy động từ các nguồn này đạt 19.605 triệu đồng, chiếm 5,14%
trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2010 nguồn vốn từ các TCKT và các TCTD
tăng và đạt 25.976 triệu đồng, tương đương mức tăng trưởng 32,50%, chiếm
5,70% trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Năm 2011, nguồn vốn này chỉ đạt
22.829 triệu đồng, mức tăng trưởng giảm còn 12,12%. Điều này thể hiện tại
NHNo Quỳnh Lưu nguồn vốn rẻ là rất ít làm ảnh hưởng đến thu nhập tài chính
của Ngân hàng, như vậy việc vận động lôi kéo các tổ chức TD, các DN mở tài
khoản cần phải quan tâm hơn nữa.
Phân theo thời gian:
Tiền gửi không kì hạn và ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn
vốn huy động. Nguồn vốn này có nhược điểm là khó kế hoạch hoá vì thời gian
ngắn, nhưng có ưu điểm lớn là tiết kiệm chi phí vì lãi suất thấp và tránh được
rủi ro về lãi suất. Năm 2009, tiền gửi huy động từ nguồn này đạt 267.461 triệu
đồng chiếm tỉ trọng 70,91% trong tổng nguồn vốn. Năm 2010 và 2011 số tiền
huy động tăng lên lần lượt là 304.244 triệu đồng chiếm tỉ trọng 66,76% và
384.497 triệu đồng chiếm tỉ trọng 84,37% trong tổng nguồn vốn huy động,
tương đương mức tăng trưởng 13,75% và 26,3