Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, công tác đổi mới của nền
kinh tế hiện nay, ngành Ngân hàng đã và đang góp phần quan trọng vào việc
giúp nền kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng hội nhập với cộng
đồng tài chính trong khu vực cũng như trên thế giới. với vai trò trung gian tài
chính, NHTM đẩy mạnh các hoạt động đầu tư phát triển sản xuất, giúp cổ
máy kinh tế vận hành trơn tru và liên tục, chứng tỏ vị trí cần thiết không thể
thiếu được của mình trong nền kinh tế.
Là một ngân hàng lớn, cùng với toàn bộ hệ thống, Ngân hàng TMCP
Công thương Nghệ an đã nổ lực hết mình, hòa nhập , đóng góp tích cực vào
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Luôn thực hiện cải cách
mạnh mẽ và toàn diện, hoàn thành tốt các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh.Chi
nhánh ngân hàng TMCP Công thương Nghệ an đã khẳng định vai trò quan
trọng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam.
Được sự đồng ý của ban lãnh đạo và sự giúp đỡ của cán bộ trong phòng
kinh doanh, em đã làm quen và tiếp xúc trên thực tế những lí thuyết được học
tại trường. Bài báo cáo thực tập trình bày những điều em tìm hiểu về ngân
hàng trong giai đoạn qua. Do hạn chế về kiến thức và nghiệp vụ nên báo cáo
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được những đóng góp ý
kiến của các thầy, cô giáo.Em xin chân thành cám ơn Hướng dẫn thực tập
:Đoàn Thành Vinh và các cán bộ công tác tại chi nhánh ngân hàng TMCP
Công Thương Nghệ An đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và
hoàn thành báo cáo này.
51 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 7927 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần công thương Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
-------------
HOÀNG VĂN VƯỢNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG NGHỆ AN
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Vinh, tháng 03 năm 2012
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
-------------
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG NGHỆ AN
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đoàn Thành Vinh
Sinh viên thực hiện : Hoàng Văn Vượng
MSSV : 0854025461
Lớp : 49B2 - TCNH
Vinh, tháng 03 năm 2012
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 2
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tại chi nhánh, nhờ sự chỉ đạo tạn tình của các cán
bộ nhân viên khối Kinh doanh đã giúp em hiểu rõ hơn về bộ máy hoạt động
của Chi nhánh Nghệ An nói riêng cũng như toàn hệ thống nói chung. Nhưng
do còn hạn chế về thời gian và trình độ bản thân nên “Báo Cáo Thực Tập” của
em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong các thầy, cô giáo
khoa Kinh Tế ngành Tài Chính Ngân Hàng Trường Đại Học Vinh góp ý kiên
để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. NHNN : Ngân hàng nhà nước
2. NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
3. NHTM : Ngân hàng thương mại
4. NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
5. TCTD : Tổ chức tín dụng
6. DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
7. NHCT : Ngân hàng công thương
8. NHCTVN : Ngân hàng công thương việt nam
9. WTO : Tổ chức thương mại thế giới
10. UBND : Ủy ban nhân dân
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 4
MỤC LỤC
Trang
A. LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ..............................................................................2
3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu...........................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................... 2
5. Kết cấu bài báo cáo ................................................................................3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHTMCP CÔNG THƯƠNG
NGHỆ AN .................................................................................................4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................4
1.2. Cơ cấu tổ chức .....................................................................................7
1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHTMCPCT Nghệ
An ..............................................................................................................10
1.3.1 Đổi mới cơ cấu và tăng trưởng Tài sản - Vốn theo hướng bền vững ..10
1.3.2 Xử lý nợ ngoại bảng ..........................................................................11
1.3.3 Hiện đại hóa ngân hàng cả về công nghệ và tổ chức ..........................11
1.3.4Kết quả huy động vốn và sử dụng vốn ................................................11
1.3.6. Kết quả tài chính...............................................................................12
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHTMCP CÔNG THƯƠNG
NGHỆ AN .................................................................................................14
2.1. Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHTMCP công thương
Nghệ An .....................................................................................................14
2.1.1.Cơ cấu vốn huy động .........................................................................14
2.1.1.1. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền.....................................................14
2.1.1.2. T×nh h×nh huy ®éng vèn theo kỳ hạn ...........................................15
2.1.1.3. Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế ....................................16
2.1.1.4. Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian ...................................................17
2.1.1.5. Huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng ...............................18
2.1.2.6. Vay từ ngân hàng Trung Ương ......................................................19
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 5
2.2 §¸nh gi¸ thực trạng vÒ c«ng t¸c huy ®éng vèn cña Chi nh¸nh Ng©n
hµng c«ng th¬ng Nghệ An trong nh÷ng n¨m qua .................................19
2.2.1. Nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®îc .................................................................20
2.2.2. Nh÷ng h¹n chÕ vµ nguyªn nh©n .....................................................22
2.2.2.1.H¹n chÕ..........................................................................................22
2.2.2.2. Nguyªn nh©n của hạn chế .............................................................22
2.3.Định hướng phát triển của hoạt động huy động vốn .............................24
2.4.Gi¶i ph¸p t¨ng cêng huy ®éng vèn cña Chi nh¸nh Ng©n hµng C«ng
th¬ng Nghệ An ........................................................................................26
2.4.1. Cã ®Þnh híng, kÕ ho¹ch vÒ ph¸t triÓn nguån vèn phï hîp .........26
2.4.2. Tích cực bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực ....................................27
2.4.3.Tiếp tục đầu tư và hoàn thiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng
một cách đồng bộ .......................................................................................29
2.4.4. Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt kết hợp với chính sách ưu
đãi phí dịch vụ ............................................................................................30
2.4.5. Chính sách cạnh tranh huy động vốn năng động và hiệu quả ............30
2.4.6. Thùc hiÖn tèt chÝnh s¸ch kh¸ch hµng ............................................31
2.4.7. H¹n chÕ rñi ro, n©ng cao hiÖu qu¶ trong kinh doanh ...................33
2.4.8. T¨ng cêng ho¹t ®éng Marketing trong ng©n hµng .....................34
2.5. Một số kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công
thương Nghệ An .........................................................................................35
2.5.1. Mét sè kiÕn nghÞ ..................................................................................... 35
2.5.1.1. KiÕn nghÞ víi Nhµ níc ...............................................................35
2.5.1.2. KiÕn nghÞ víi NHNN VN .............................................................37
2.5.1.3. KiÕn nghÞ víi ng©n hµng TMCP C«ng th¬ng ViÖt Nam ................ 38
KÕt luËn ...............................................................................................40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................41
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức ..........................................................................7
Bảng 1.1: Tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng TMCPCông
thương Nghệ An .........................................................................................13
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh 2009-2011 ..................................................13
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền 2009 – 2011 ............14
Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn ..............................................15
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể giai đoạn 2009-2011.................16
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động ......................................................17
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian giai đoạn 2009-2011 ..............18
Bảng 2.6: Một số mục tiêu năm 2012 ........................................................26
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 1
A. LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, công tác đổi mới của nền
kinh tế hiện nay, ngành Ngân hàng đã và đang góp phần quan trọng vào việc
giúp nền kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng hội nhập với cộng
đồng tài chính trong khu vực cũng như trên thế giới. với vai trò trung gian tài
chính, NHTM đẩy mạnh các hoạt động đầu tư phát triển sản xuất, giúp cổ
máy kinh tế vận hành trơn tru và liên tục, chứng tỏ vị trí cần thiết không thể
thiếu được của mình trong nền kinh tế.
Là một ngân hàng lớn, cùng với toàn bộ hệ thống, Ngân hàng TMCP
Công thương Nghệ an đã nổ lực hết mình, hòa nhập , đóng góp tích cực vào
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Luôn thực hiện cải cách
mạnh mẽ và toàn diện, hoàn thành tốt các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh.Chi
nhánh ngân hàng TMCP Công thương Nghệ an đã khẳng định vai trò quan
trọng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam.
Được sự đồng ý của ban lãnh đạo và sự giúp đỡ của cán bộ trong phòng
kinh doanh, em đã làm quen và tiếp xúc trên thực tế những lí thuyết được học
tại trường. Bài báo cáo thực tập trình bày những điều em tìm hiểu về ngân
hàng trong giai đoạn qua. Do hạn chế về kiến thức và nghiệp vụ nên báo cáo
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được những đóng góp ý
kiến của các thầy, cô giáo.Em xin chân thành cám ơn Hướng dẫn thực tập
:Đoàn Thành Vinh và các cán bộ công tác tại chi nhánh ngân hàng TMCP
Công Thương Nghệ An đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và
hoàn thành báo cáo này.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xuất phát từ chức năng kinh doanh của NHTM tại Việt Nam theo điều
1 khoản 1 Pháp lệnh Ngân Hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính
(1990) : “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu mà
thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử
dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện
thanh toán”. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp
vụ huy động vốn, ngân hàng công thương Việt Nam đã cung cấp một lượng
vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh
chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 2
doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi.
Do vậy, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đồng
thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính bản
thân hệ thống ngân hàng thì việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương
lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các ngân
hàng thương mại nói chung và ngân hàng Công thương nói riêng.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở
trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm
hiểu tình hình thực tế tại ngân hàng công thương Nghệ An vừa qua, em đã
mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
ngân hàng TMCP công thương Nghệ An” làm bài báo cáo thực tập cho
mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề sau :
- Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn, nêu những thuận lợi và
khó khăn của ngân hàng công thương và chỉ ra những tồn tại, yếu kém trong
hoạt động huy động vốn tại hệ thống NHTMCP Công Thương Việt Nam.
- Trên cơ sở phân tích những tồn tai, yếu kém và mạnh dạn đưa ra một
số yếu tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại hệ thống NHCT
Việt Nam.
3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác huy động vốn của ngân
hàng thương mại cổ phần Công Thương Nghệ An.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giữa thực trạng về hoạt động huy
động vốn của NHCTVN và một số NHTM khác trong giai đoạn 2009-2011 để
từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại hệ
thống NHCTVN.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập thực tế thông tin, số liệu, phân tích đánh giá các
nguồn thông tin.
- Sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, phương
pháp luận khoa học gắn với thực tế.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 3
5. Kết cấu bài báo cáo
Bài báo cáo có kết cấu gồm 2 phần:
- Phần 1: Tổng quan về chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Công
Thương Nghệ An.
- Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
chi nhánh ngân hàng Công Thương Nghệ An.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 4
PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHTMCP CÔNG THƯƠNG
NGHỆ AN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Cùng với quá trình đổi mới và phát triển của ngành ngân hàng Việt
Nam và của hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam. Qua 20 năm xây
dựng và phát triển Chi nhánh ngân hàng công thương Nghệ An đã khẳng định
được vị trí của một chi nhánh NHTM lớn trên địa bàn. Với chức năng chính là
kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và cung cấp các dịch vụ ngân hàng, Chi
nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An đã có đóng góp không nhỏ cho quá
trình phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An. Quá trình xây dựng và phát triển
của Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An có thể được khái quát qua 4
giai đoạn:
1.1.1 Giai đoạn thứ nhất: Từ tháng 10/1988 đến tháng 10 năm 1991: Theo
quyết định của ngân hàng Công thương Việt Nam, Chi nhánh NHCT Nghệ
Tĩnh được thành lập, gồm 01 Chi nhánh đặt Hội sở tại Thành Phố Vinh và 2
Chi nhánh trực thuộc là: Chi nhánh ngân hàng Công thương Bến Thuỷ và Chi
nhánh ngân hàng Công thương Hà Tĩnh. Trong giai đoạn này, Chi nhánh ngân
hàng Công thương Nghệ Tĩnh là đơn vị đầu mối hoạt động trực thuộc ngân
hàng Công thương Việt Nam, một mặt thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, mặt
khác chỉ đạo 2 đơn vị cơ sở.
1.1.2 Giai đoạn thứ hai: Từ tháng 10/1991 đến 1994: Thực hiện chỉ đạo của
Chính phủ, Tỉnh Nghệ Tĩnh được chia tách thành 2 Tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh. Theo đó, Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ Tĩnh có tên gọi mới
là Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An và chỉ còn lại một đơn vị trực
thuộc là Chi nhánh ngân hàng Công thương Bến Thuỷ, Chi nhánh ngân hàng
Công thương Hà Tĩnh được chuyển giao cho Chi nhánh ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh. Trong giai đoạn này, thực hiện theo
Pháp lệnh Ngân hàng, Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An thực sự đi
vào hoạt động kinh doanh tiền tệ của một chi nhánh NHTM với cơ chế lấy thu
bù chi và hạch toán độc lập.
1.1.3 Giai đoạn thứ ba: Từ 1995 đến tháng 2005, cùng với sự thay đổi mạng
lưới của ngân hàng Công thương Việt Nam theo mô hình Tổng công ty Nhà
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 5
Nước và chỉ thực hiện Ngân hàng 2 cấp, Chi nhánh ngân hàng Công thương
Nghệ An được tách ra thành 2 Chi nhánh phụ thuộc ngân hàng Công thương
VN: Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An và Chi nhánh ngân hàng
Công thương Bến Thuỷ. Trong giai đoạn này có 3 đặc điểm chính trong điều
hành bộ máy hoạt động, đó là:
- Từ năm 1995-1996: là giai đoạn phát triển hoạt động kinh doanh, theo đó bộ
máy hoạt động cũng được mở rộng bao gồm: 17 Phòng, ban và đơn vị trực
thuộc (8 Phòng giao dịch, 1 cửa hàng kinh doanh vàng bạc, 1 khách sạn Ngân
hà và 7 phòng nghiệp vụ). Nhiệm vụ chủ yếu của thời kỳ này là đẩy mạnh
hoạt động đầu tư vốn phát triển các thành phần kinh tế theo định hướng của
Đảng và Nhà nước, tập trung sự đầu tư chủ yếu vào thành phần kinh tế quốc
doanh.
- Từ năm 1997 - 2000: Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là kiện toàn, xắp
xếp lại bộ máy hoạt động theo xu hướng phát triển của lịch sử. Từ 17 Phòng;
Ban; đơn vị trực thuộc sau quá trình kiện toàn còn lại 11 phòng, ban và đơn vị
trực thuộc. Nhiệm vụ chính của giai đoạn này là thực hiện công tác chấn
chỉnh hoạt động Ngân hàng theo chỉ đạo của NHNN, giải quyết những tồn tại
và tăng trưởng đầu tư tín dụng với phương châm “ổn định, an toàn và hiệu
quả”. Có thể nói đây là giai đoạn khó khăn nhất trong hoạt động kinh doanh
của Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An.
- Từ năm 2001- 2005: Thực hiện chủ trương mở rộng mạng lưới giao dịch,
tháng 10/2001 Chi nhánh ngân hàng Công thương cấp 2 Bắc Nghệ An được
thành lập trực thuộc Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An, tháng
1/2006 phòng giao dịch Cửa Lò được nâng cấp lên Chi nhánh cấp 2 trực
thuộc Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An.
1.1.4 Giai đoạn thứ tư: Từ năm 2006-2008: Thực hiện chủ trương chuyển
đổi mô hình tổ chức và triển khai chương trình hiện đại hóa hệ thống ngân
hàng Công thương Việt Nam (INCAS), Chi nhánh ngân hàng Công thương
Bắc Nghệ An và Chi nhánh ngân hàng Công thương Cửa Lò được tách và
nâng cấp trực thuộc ngân hàng Công thương Việt Nam.
+ Ngày 15/4/2008 Ngân hàng Công thương Nghệ Việt Nam đổi tên
thương hiệu từ icombank sang thương hiệu mới VietinBank.Chính vì vậy
trong khoảng thời gian này Ngân hàng Công thương Nghệ An cũng mang
thương hiệu mới là Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 6
(Viettinbank).Vào ngày 8/7/2009 công bố quyết định đổi tên Ngân hàng Công
thương Việt Nam thành Ngân hàng thương mại cổ Công thương Việt
Nam,theo giấy phép thành lập và hoạt động của thống đốc Ngân hàng nhà
nước Việt Nam số 142/GP-NHNN ngày 3/7/2009.Từ đó Chi nhánh Ngân
hàng Công thương Nghệ An cũng có tên mới là Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Nghệ An(Vietinbank)
Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Nghệ An
cũng được sắp xếp tổ chức lại theo hướng gọn nhẹ gồm 8 phòng ban, 3 điểm
giao dịch và có 6 điểm giao dịch hoạt động dưới hình thức là quỹ tiết
kiệm.Hiện Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Nghệ An có trên 100
công nhân viên.
Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Nghệ An có
địa chỉ ở số 07, đường Nguyễn Sĩ Sách,thành phố Vinh-Nghệ An. Đây là một vị
trí thuận lợi tập trung nhiều ngân hàng cũng như nhiều cơ quan xí nghiệp,doanh
nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh tế rất thuận lợi cho việc giao
dịch,phát triển nguồn vốn,mở rộng cho vay,thanh toán liên ngân hàng.
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 7
1.2. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức
Nguồn số liệu:Phòng nhân sự Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An
BAN GIÁM ĐỐC
Giám đốc
Khối
kinh
ddoanhdoa
nh
Phòng khách
hàng DN
Quỹ tiết
kiệm
Phòng khách
hàng cá nhân
Khối tác nghiệp Khối hỗ trợ
Phòng kế toán
giao dịch
Tổ tổng hợp
Phòng thông
tin điện toán
Phòng giao dịch
số3-154 đường
Trần Phú
Phòng giao dich
chợ Vinh
Phòng giao dịch
số 7-62 đường
Phan Đình
Phùng
Phòng giao dịch
Phó giám đốc
Khối quản
lý rủi ro
Phó giám đốc Phó giám đốc
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SVTH: Hoàng Văn Vượng Lớp: 49B2 - TCNH 8
Từ sơ đồ 1.1 ta có đặc điểm và chức năng của các bộ phận:
Ban giám đốc: Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của toàn Chi
nhánh, chịu trách nhiệm trước ngân hàng Công thương Việt Nam.Ban giám
đốc chi nhánh NHTMCP Công Thương Nghệ An bao gồm có 1 giám đốc và 3
phó giám đốc.
Phòng khách hàng doanh nghiệp: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao
dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp, để khai thác vốn bằng VND &
ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản
phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT
VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng cho các Doanh nghiệp.Các sản phẩm của khách hàng doanh nghiêp
như: tiện ích khách hàng,chuyển tiền kiều hối,tiề