Đầu tưphát triển là một hoạt động kinh tếcó vai trò rất quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tếxã hội.Nó là động lực của tăng trưởng kinh tế,phát
triển kinh tếxã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trịxã hội.Một nền
kinh tếsẽkhông thểtồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầu tư.Trong
quá trình chuyển đổi từnền kinh tếtập trung sang nền kinh tếthịtrường thì
nguồn vốn đầu tưlại có vai trò quan trọng hơn bao giờhết.Tuy nhiên trong
quá trình đó thì sựcách biệt phát triển,phân hoá giàu nghèo giữa các vùng,
miền ngày càng lớn.Đểlàm giảm bớt hốsâu ngăn cách đó nhà nước đã có
những chính sách,cơchếnhằm tạo ra sựphát triển kinh tếcân đối hơn giữa
các vùng.Nguồn vốn đầu tưcông trình hạtầng ra đời nằm trong chiến lược
đó.
Nguồn vốn đầu tưcông trình hạtầng nói chung và nguồn vốn đầu tưxây
dựng công trình hạtầng của các xã đặc biệt khó khăn ,các xã vùng sâu vùng
xa vùng dân tộc thiểu sốlà một trong những nội dung quan trọng trong chiến
lược xoá đói giảm nghèo của nhà nước.Đây là một nguồn vốn rất quan trọng
chủyếu là từngân sách nhà nước nhằm xây dựng các công trình thiết yếu cơ
bản nhằm tạo ra tiền đềphát triển kinh tếcủa các xã đặc biệt khó khăn.Có
thểnói nguồn vốn đầu tưthuộc chương trình này đã đang và sẽtạo ra những
động lực to lớn cho sựphát triển kinh tế,sựtiến bộtrong nhận thức và sự
nâng cao trình độvăn hoá ,xã hội.Quá trình thực tập tại vụkinh tế địa
phương và lãnh thổthuộc
110 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn, miền núi vùng dân tộc thiểu số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã
đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu
số”
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................1
CHƯƠNG 1....................................................................................................3
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ,NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN
ĐẦU TƯ................................................................................3
CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG.............................................................................3
1.1. Một số lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển:....................3
1.1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư:....................................................3
1.1.2.Đầu tư phát triển và vai trò đối với nền kinh tế:..........................4
1.2. Phân loại NVĐT..................................................................................5
1.2.1 Nguồn vốn trong nước..................................................................5
1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài..................................................................8
1.3 Bản chất của nguồn vốn đầu tư........................................................10
1.4.Đầu tư công trình hạ tầng.................................................................14
1.4.1.Khái niệm công trình hạ tầng.......................................................14
1.4.2.Đầu tư xây dựng công trình hạ tầng có những vai trò chủ yếu
sau................................................................................................................14
1.5.Giới thiệu tổng quát chương trình 135............................................15
1.5.1.Sự cân thiết ra đời chương trình 135..........................................16
1.5.2.Cơ sở lý luận và phương pháp luận............................................18
1.6. Kết quả phân định 3 khu vực..........................................................31
1.7.Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách, giải pháp chủ yếu thực hiện chương trình
135......................................................................................32
1.7.1.Mục tiêu chương trình và phương thức chỉ đạo thực hiện...........32
1.7.2. Nhiệm vụ của chương trình.......................................................33
1.7.3 Chính sách và giải pháp thực hiện chương trình.....................34
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO CÁC CÔNG TRÌNH CÁC XÃ ĐẶC
BIỆT KHÓ KHĂN.......................................................................37
1.Chức năng và nhiệm vụ của vụ kinh phương và lãnh thổ..............37
1.1.Chức năng chung............................................................................37
Thứ hai,. Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ cú cỏc nhiệm vụ sau :....37
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng............................................38
2. Thực trạng đầu tư theo chương trình 135........................................47
2.1.khái quát đầu tư theo chương trình 135........................................47
2.2. Cơ cấu đầu tư theo vùng................................................................52
2.3.Đầu tư theo nguồn hỗ trợ...............................................................53
2.4.Đầu tư theo dự án...........................................................................55
3. Đánh giá kết quả đạt được..................................................................57
3.1. Kinh tế đã có bước phát triển........................................................57
3.2. Hoạt động văn hoá xã hội được nâng cao....................................58
3.3. Hạ tầng được cải thiện đáng kể....................................................59
3.4.ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, tăng cường đoàn kết các dân
tộc....................................................................................................61
3.5.Công tác quản lý có bước cải tiến mạnh mẽ..................................62
4. Nguyên nhân thành công....................................................................63
4.1. Chủ trương đúng, hợp lòng dân..................................................63
4.2. Thực hiện XĐGN trên cơ sở phát huy nội lực từ dân..................66
4.3. Cơ chế vận hành chương trình linh hoạt và hiệu quả.................67
4.4. Phát huy tốt vai trò, trách nhiệm các cấp, các ngành..................67
5. Một số hạn chế cơ bản.........................................................................68
5.1. Kinh tế có bước phát triển nhưng chưa toàn diện, đời sống dân cư vẫn thấp
kém....................................................................................68
5.2. Công tác chỉ đạo ở nhiều địa phương chưa tốt............................69
5.3. Chất lượng công trình còn yếu kém..............................................70
5.4. Quản lý các nguồn vốn đầu tư còn nhiều hạn chế......................70
5.5. Công tác chỉ đạo chưa sâu sát, giám sát chưa chặt chẽ..............70
5.6. Công tác tăng cường cán bộ cho cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu...71
6. Một số khó khăn, hạn chế về phát triển hạ tầng vùng ĐBKK........72
6.1. Đặc điểm tự nhiên không thuận lợi..............................................73
6.2. Công tác quy hoạch, khảo sát, thiết kế chưa đảm bảo chất
lượng................................................................................................................74
6.3. Công tác chỉ đạo thi công còn nhiều bất cập................................77
6.4. Công tác kế hoạch hoá các nguồn vốn đầu tư chưa tốt...............77
6.5. Một số địa phương sử dụng NSTW hỗ trợ chưa đúng nguyên
tắc................................................................................................................78
6.6. Nhiều địa bàn cần ưu tiên XĐGN vẫn chưa được đầu tư...........79
6.7. Việc lồng ghép với các chương trình, dự án khác gặp nhiều khó
khăn.......................................................................................................79
6.8. Hợp nhất các chương trình, dự án theo QĐ 138 chưa triệt để...80
6.9. Công tác duy tu, bảo dưỡng chưa được quy định cụ thể.............81
6.10. Công tác đào tạo nâng cao năng lực chưa theo kịp với yêu cầu83
6.11. Vai trò trách nhiệm các cấp chưa cao........................................84
6.12. Vai trò người dân và cộng đồng thôn bản chưa được coi trọng89
NHỮNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ...........95
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở CÁC XÃ ĐBKK.......95
VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ.....................................................................95
I. Chính sách chung.................................................................................95
1.Chính sách giải quyết đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số..........95
2.Nâng cao năng lực quản lý ,thực hiện chương trình.........................96
3.Hoàn thiện chính sách huy động và sử dụng vốn của chương trình97
4.Tiếp tục phân cấp cho các địa phương và cơ sở nhưng phải đảm bảo tính đồng
bộ thống nhất..........................................................................98
II. Một số khuyến nghị............................................................................99
1.Tiếp tục đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN và chương trình 135 giai
đoạn 2006-2010................................................................99
2.Cần có chính sách huy động, sử dụng lao động đã qua đào tạo....100
KẾT LUẬN.................................................................................................102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................104
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
LỜI NÓI ĐẦU
Đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò rất quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội.Nó là động lực của tăng trưởng kinh tế,phát
triển kinh tế xã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trị xã hội.Một nền
kinh tế sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầu tư.Trong
quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường thì
nguồn vốn đầu tư lại có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.Tuy nhiên trong
quá trình đó thì sự cách biệt phát triển,phân hoá giàu nghèo giữa các vùng,
miền ngày càng lớn.Để làm giảm bớt hố sâu ngăn cách đó nhà nước đã có
những chính sách,cơ chế nhằm tạo ra sự phát triển kinh tế cân đối hơn giữa
các vùng.Nguồn vốn đầu tư công trình hạ tầng ra đời nằm trong chiến lược
đó.
Nguồn vốn đầu tư công trình hạ tầng nói chung và nguồn vốn đầu tư xây
dựng công trình hạ tầng của các xã đặc biệt khó khăn ,các xã vùng sâu vùng
xa vùng dân tộc thiểu số là một trong những nội dung quan trọng trong chiến
lược xoá đói giảm nghèo của nhà nước.Đây là một nguồn vốn rất quan trọng
chủ yếu là từ ngân sách nhà nước nhằm xây dựng các công trình thiết yếu cơ
bản nhằm tạo ra tiền đề phát triển kinh tế của các xã đặc biệt khó khăn.Có
thể nói nguồn vốn đầu tư thuộc chương trình này đã đang và sẽ tạo ra những
động lực to lớn cho sự phát triển kinh tế ,sự tiến bộ trong nhận thức và sự
nâng cao trình độ văn hoá ,xã hội.Quá trình thực tập tại vụ kinh tế địa
phương và lãnh thổ thuộc Bộ kế hoạch và đầu tư ,nơi tổng hợp vốn của nhà
nước về kế hoạch đầu tư và trực tiếp thực hiện các chương trình phát triển
quan trọng của nhà nước đã tạo điều kiện cho em tiếp cận được nội dung của
chương trình xoá đói giảm nghèo áp dụng cho các xã đặc biệt khó khăn
,vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số.Em thấy đây là một nội dung rất
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
quan trọng, nghiên cứu việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này
làm em rất tâm đắc.Chính vì thế em đã quyết định chọn đề tài”Giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc
biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số”. Kết cấu nội dung của đề tài
bao gồm:
Chương I:Khái quát chung về đâù tư,nguồn vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư
công trình hạ tầng
Chương II:Thực trạng thực hiện chương trình trong thời gian qua(1999-
2004)
Chương III: Những Giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư công
trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ hiểu biết còn có hạn nên chắc chắn
đè tài này còn nhiều thiếu sót. Em mong được sự đóng góp ý kiến của thầy
cô và các bạn để em có thể hoàn thành tốt đề tài của mình.
Em xin chân thành cảm ơn các cô bác ở vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ
thuộc bộ kế hoạch và đầu tư các thầy cô giáo trong khoa đã nhiệt tình tạo
điều kiện cho em,đặc biệt là cô giáo Nguyễn thị Aí Liên là cô giáo đã trực
tiếp tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ,NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG
1.1. Một số lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển:
1.1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư:
Đầu tư là "sự bỏ ra, sự hy sinh" các nguồn lực ở hiện tại nhằm đạt
được những kết quả có lợi hơn cho người đầu tư trong tương lai. Hay nói
cách khác, đầu tư là sự hy sinh những lợi ích hiện tại để nhằm thu về lợi ích
lớn hơn trong tương lai.
Nguồn lực ở hiện tại có thể là tiền,là tàI nguyên thiên nhiên,là
sức lao động và trí tuệ.Những kết quả đạt được có thể là tàI sản tàI
Chính,tàI sản vật chất,tàI sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ đIũu kiệnđể
làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
Trong các kết quả đã đạt được trên đây,những kết quả là tàI sản vật chất,tàI
sản trí tuệ là nguồn nhân lực tăng thêmcó vai trò quan trọng trong mọi lúc
mọi nơI,không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế.
Đầu tư có thể chia đầu tư thành 3 loại chủ yếu sau:
- Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay
hoặc mua chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất phụ
thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty phát hành.
- Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra mua hàng
hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi
mua và khi bán. Hai loại đầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế,
mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu tư. Tuy nhiên, chúng đều có
tác dụng thúc đẩy đầu tư phát triển.
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Đầu tư phát triển: Là hoạt động đầu tư mà trong đó người có tiền bỏ tiền
ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm
tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội khác, là điều kiện
chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội.
Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã
hội, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện
các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm
duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho
nền kinh tế xã hội.
Nhìn chung đề tài chủ yếu nghiên cứu về đầu tư phát triển - loại hình
đầu tư gắn trực tiếp với sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1.1.2.Đầu tư phát triển và vai trò đối với nền kinh tế:
Như chúng ta đã biết, đầu tư phát triển chính là hoạt động đầu tư tài sản vật
chất và sức lao động chính vì thế nó là nhân tố quan trọng để phát triển và
tăng trưởng kinh tế. Vai trò của nó trong nền kinh tế được thể hiện ở các mặt
sau :
- Thứ nhất đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tac động đến tổng cầu:
Về tổng cầu: Đầu tư là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, thường từ 24%-28%. Khi mà tổng cung chưa thay
đổi, sự tăng lên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo sản lượng cân bằng
tăng theo và giá cân bằng tăng.
Về tổng cung: Đầu tư làm tăng năng lực sản xuất làm tổng cung tăng và
sản lượng tăng, giá giảm xuống, cho phép tiêu dùng tăng. Tăng tiêu dùng lại
tiếp tục kích thích sản xuất phát triển và nó là nguồn gốc cơ bản để tăng tích
luỹ, phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao
đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Thứ hai đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế :
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư tới tổng cung và
tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sư thay đổi của đầu tư dù tăng hay
giảm đều cùng một lúc là yếu tố duy trì sư ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự
ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia .
- Thứ ba đầu tư có tác động làm tăng cường khả năng khoa học và công
nghệ của đất nước:
Mọi con đường để có công nghệ dù là sự nghiên cứu hay nhập từ nước
ngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư , Do vậy tất cả các con
đường đổi mới công nghệ đều phải gắn với nguồn vốn đầu tư.
- Thứ tư đầu tư có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế:
Con đường tát yếu để có thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn là
tăng cường đầu tư. Do đó đầu tư quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ
nền kinh tế và sư cân đối giữa các vùng, các ngành .
- Thứ sáu đầu tư có tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Vì: Mức tăng GDP = Vốn đầu tư / ICOR
Do đó nếu hệ số ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc
vào vốn đầu tư cho nên đầu tư có ảnh hưởng rất quan trọng đến tốc độ tăng
trưởng và phát triển kinh tế .
Như vậy từ các nhận xét trên đây ta có thể thấy được vai trò rất quan trọng
của đầu tư tới tăng trưởng và phát triển kinh tế, nó là nhân tố không thể thiếu
cho bát kì quốc gia nào trong quá trình phát triển.
1.2. Phân loại NVĐT
1.2.1 Nguồn vốn trong nước
* Nguồn vốn nhà nước.
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước,
nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát
triển của doanh nghiệp nhà nước.
Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của
ngân sách Nhà nước cho đầu tư. Đó là một nguồn vốn đầu tư quan trọng
trong chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này
thường được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an
ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham
gia của Nhà nước, chi cho các công tác lập và thực hiện các quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và
nông thôn.
Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước: Cùng với quá trình đổi mới
và mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ngày càng đóng vai trò
đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu
tư phát triển của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể việc
bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nước. Với cơ chế tín dụng, các đợn vị sử dụng
nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đàu tư là
người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn
tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ
hình thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án
có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định là thành
phần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn nắm giữ
một khối lượng vốn khá lớn. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhưng đánh giá
một cách công bằng thì khu vực thì khu vực kinh tế Nhà nước với sự tham
gia của các doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế nhiều thành phần.Với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
nước, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng được khẳng
định, tích luỹ của các doanh nghiệp Nhà nước ngày càng gia tăng và đóng
góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu tư của toàn xã hội.
* Nguồn vốn từ khu vực tư nhân.
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần
tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Theo đánh giá sơ
bộ, khu vực kinh tế ngoài Nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất
lớn mà cuă được huy động triệt để.
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, một bộ phận không nhỏ
trong dân cư có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hay do tích
luỹ tryuền thống. Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không
phải là nhỏ, tồn tại dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt … nguồn vốn này xấp
xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vốn
của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình. Quy mô
của các nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào:
- Trình độ phát triển của đất nước (ở những nước có trình độ phát triển
thấp thường có quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp).
+ Tập quán tiêu dùng của dân cư.
+ Chính sách động viên của Nhà nước thông qua chính sách thuế thu
nhập và các khoản đóng góp với xã hội.
Thị trường vốn.
Thị trường vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế
của các nước có nền kinh tế thị trường. Nó là kênh bổ sung các nguồn vốn
trung và dài hạn cho các chủ đầu tư - bao gồm cả Nhà nước và các loại hình
doanh nghiệp. Thị trường vốn mà cốt lõi là thị trường chứng khoán như một
trung tâm thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân cư, thu hút mọi
nguồn vốn nhàn dỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ
Phan Anh §øc Líp §Çu t− 43B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
trung ương và chính quyền địa phương tạo thành một nguồn vốn khổng lồ
cho nền kinh tế. Đây được coi là một lợi thế mà không một phương thức huy
động nào có thể làm được.
1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài.
Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nuớc ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là
dòng lưu chuyển vốn quốc t