Đề tài Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Đầu t, nói chung là sự bỏ ra những nguồn lực vào một công việc nào đó nhằm thu lợi lớn trong tơng lai. Đặc trng cơ bản của đầu t đó là tính sinh lãi và rủi ro trong đầu t. Hai thuộc tính này đã phân hóa sàng lọc các nhà đầu t và thúc đẩy xã hội phát triển. Đầu t nớc ngoài: Đầu t nớc ngoài mang đầy đủ những đặc trng của đầu t nói chung nhng có một số đặc trng khác với đầu t trong nớc đó là: . Chủ đầu t có quốc tịch nớc ngoài. . Các yếu tố đầu t đợc di chuyển ra khỏi biên giới. . Vốn đầu t có thể là tiền tệ, vật t hàng hóa , t liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên nhng đợc tính bằng ngoại tệ. Các hình thức biểu hiện của đầu t nớc ngoài thờng là. - Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức, gọi tắt là ODA. - Nguồn vốn tín dụng thơng mại - Nguồn vốn đầu t từ việc bán cổ phiếu, trái phiếu. cho ngời nớc ngoài, gọi tắt là FPI.

pdf22 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. -----[\ [\----- TIỂU LUẬN Đề tài: Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI (FDI) 1. Thực chất của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 1. 1. Thực chất Khái niệm đầu t (Investement): Đầu t, nói chung là sự bỏ ra những nguồn lực vào một công việc nào đó nhằm thu lợi lớn trong tơng lai. Đặc trng cơ bản của đầu t đó là tính sinh lãi và rủi ro trong đầu t. Hai thuộc tính này đã phân hóa sàng lọc các nhà đầu t và thúc đẩy xã hội phát triển. Đầu t nớc ngoài: Đầu t nớc ngoài mang đầy đủ những đặc trng của đầu t nói chung nhng có một số đặc trng khác với đầu t trong nớc đó là: . Chủ đầu t có quốc tịch nớc ngoài. . Các yếu tố đầu t đợc di chuyển ra khỏi biên giới. . Vốn đầu t có thể là tiền tệ, vật t hàng hóa , t liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên nhng đợc tính bằng ngoại tệ. Các hình thức biểu hiện của đầu t nớc ngoài thờng là. - Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức, gọi tắt là ODA. - Nguồn vốn tín dụng thơng mại - Nguồn vốn đầu t từ việc bán cổ phiếu, trái phiếu... cho ngời nớc ngoài, gọi tắt là FPI. - Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, gọi tắt là FDI. Đây là nguồn vốn đầu t khá phổ biến hiện nay của nớc ngoài đầu t vào một quốc gia nào đó nhằm mục đích kiếm lợi nhuận là chủ yếu .Trong thực tế, nguồn vốn ODA và FDI là khá phổ biến, hai nguồn này đều có vị trí khá quan trọng. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dới hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu t ở 1 nớc đa vốn vào một nớc khác để đầu t, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng u thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý... nhằm mục đích thu lợi nhuận. Các đặc trng: . Về vốn góp: Các chủ đầu t nớc ngoài đóng một lợng vốn tối thiểu theo quy định của nớc nhận đầu t để họ có quỳên trực tiếp tham gia điều phối, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh. ở Việt Nam luật đầu t nớc ngoài đa ra điều kiện: phần vốn góp của bên nớc ngoài không dới 30% vốn pháp định, trừ những trờng hợp do chính phủ quy định. . Về quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào mức vốn góp. Nếu nhà đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn thì quyền điều hành hoàn toàn thuộc về nhà đầu t nớc ngoài, có thể trực tiếp hoặc thuê ngời quản lý. . Về phân chia lợi nhuận: dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lãi lỗ đều đợc phân chia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định. 1. 2. Đặc điểm: Với nớc tiếp nhận đầu t , đặc điểm của FDI có nhiều mặt tích cực, đồng thời cũng có những mặt hạn chế, bất lợi riêng. 1. 2. 1. Những mặt tích cực: So với những hình thức đầu t nớc ngoài khác, đầu t trực tiếp nớc ngoài có những u điểm: FDI không để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nớc tiếp nhận đầu t nh ODA hoặc các hình thức đầu t nớc ngoài khác nh vay thơng mại, phát hành trái phiếu ra nớc ngoài… Các nhà đầu t nớc ngoài tự bỏ vốn ra kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu t. Nớc tiếp nhận FDI ít phải chịu những điều kiện ràng buộc kèm theo của ngời cung ứng vốn nh của ODA. Thực hiện liên doanh với nớc ngoài, việc bỏ vốn đầu t của các doanh nghiệp trong nớc có thể giảm đợc rủi ro về tài chính, trong tình huống xấu nhất khi gặp rủi ro thì các đối tác nớc ngoài sẽ là ngời cùng chia sẻ rủi ro với các công ty của nớc sở tại. Do vậy, FDI là hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài tơng đối ít rủi ro cho nớc tiếp nhận đầu t . FDI không đơn thuần chỉ là vốn, mà kèm theo đó là công nghệ, kỹ thuật, phơng thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo ra những sản phẩm mới, mở ra thị trờng mới… cho nớc tiếp nhận đầu t . Đây là điểm hấp dẫn quan trọng của FDI, bởi vì hầu hết các nớc đang phát triển có trình độ khoa học và công nghệ thấp, trong khi phần lớn những kỹ thuật mới xuất phát chủ yếu từ các nớc công nghiệp phát triển, do đó để rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp các nớc công nghiệp phát triển, các nớc này rất cần nhanh chóng tiếp cận với các kỹ thuật mới. Tùy theo hoàn cảnh cụ thể của mình, mỗi nớc có cách đi riêng để nâng cao trình độ công nghệ, nhng thông qua FDI là cách tiếp cận nhanh, trực tiếp và thuận lợi. Thực tế đã cho thâý FDI là 1 kênh quan trọng đối với việc chuyển giao công nghệ cho các nớc đang phát triển. Đầu t trực tiếp nớc ngoài có tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc tiếp nhận, thúc đẩy quá trình này trên nhiều phơng diện: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu vốn đầu t, cơ cấu công nghệ, cơ cấu lao động…. Thông qua tiếp nhận FDI, nớc tiễp nhận đầu t có điều kiện thuận lợi để gắn kết nền kinh tế trong nớc với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc này. Thông qua tiếp nhận đầu t , các nớc sở tại có điều kiện thuận lợi để tiếp cận và thâm nhập thị trờng quốc tế, mở rộng thị trờng xuất khẩu, thích nghi nhanh hơn với các thay đổi trên thị trờng thế giới… FDI có vai trò làm cầu nối và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một nhân tố đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. FDI có lợi thế là có thể đợc duy trì sử dụng lâu dài, từ khi một nền kinh tế còn ở mức phát triển thấp cho đến khi đạt đợc trình độ phát triển rất cao. Vốn ODA thờng đợc dành chủ yếu cho những nớc kém phát triển, sẽ giảm đi và chấm dứt khi nớc đó trở thành nớc công nghiệp, tức là bị giới hạn trong một thời kỳ nhất định. FDI không phải chịu giới hạn này, nó có thể đợc sử dụng rất lâu dài trong suốt quá trình phát triển của mỗi nền kinh tế. Với những u thế quan trọng nh trên ngày càng có nhiều nớc coi trọng FDI hoặc u tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hơn các hình thức đầu t nớc ngoài khác. 1. 2. 2. Một số hạn chế: Bên cạnh những mặt tích cực, FDI có thể gây ra những bất lợi cho nớc tiếp nhận: Việc sử dụng nhiều vốn đầu t FDI có thể dẫn đến việc thiếu chú trọng huy động tối đa vốn trong nớc, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu t , có thể gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn đầu t nớc ngoài .Do đó, nếu tỷ trọng FDI chiếm quá lớn trong tổng vốn đầu t phát triển thì tính độc lập tự chủ có thể bị ảnh hởng, nền kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngoài, thiếu vững chắc. Đôi khi doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thực hiện chính sách cạnh tranh bằng con đờng bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm hoặc khống chế thị trờng, lấn áp các doanh nghiệp trong nớc. Thực tế đã cho thấy khi thực hiện các dự án liên doanh, các đối tác nớc ngoài đã tranh thủ góp vốn bằng các thiết bị và vật t đã lạc hậu, đã qua sử dụng, hoặc nhiều khi đã đến thời hạn thanh lý, gây ra thiệt hại to lớn cho nền kinh tế của nớc tiếp nhận đầu t. Thông qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chính, sự có mặt của các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài gây ra một số ảnh hởng bất lợi về kinh tế- xã hội nh làm tăng chênh lệch về thu nhập, làm gia tăng sự phân hóa trong các tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển giữa các vùng. Với những mặt bất lợi của FDI, nếu có sự chuẩn bị kỹ lỡng, đầy đủ và có các biện pháp phù hợp, nớc tiếp nhận FDI có thể hạn chế, giảm thiểu những tác động tiêu cực này và sử lý hài hòa mối quan hệ của nhà đầu t nớc ngoài với lợi ích quốc gia để tạo nên lợi ích tổng thể tích cực. 2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài: Xét theo mục đích đầu t FDI đựơc phân thành 2 loại: đầu t theo chiều ngang và đầu t theo chiều dọc: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều ngang: là việc 1 công ty tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài vào chính ngành sản xuất mà họ đang có lợi thế cạnh tranh. Với lợi thế này họ muốn tìm kiếm lợi nhuận cao hơn ở nớc ngoài. Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều dọc: khác với hình thức đầu t theo chiều ngang, hình thức đầu t theo chiều dọc với mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và các yếu tố đầu vào rẻ nh lao động, đất đai của nớc nhận đầu t . Đây là hình thức khá phổ biến của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các nớc đang phát triển. Xét về hình thức sở hữu, đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng có các hình thức sau: Hình thức doanh nghiệp liên doanh: đây là hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài, hình thức này có đặc trng là mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là 1 pháp nhân riêng, nhng doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập. Khi các bên đã đóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh thì dù 1 bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh vẫn tồn tại. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài: đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài, đợc hình thành bằng toàn bộ vốn nớc ngoài và do tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài thành lập, tự quản lý, điều hành và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp này đợc thành lập dới dạng các công ty trách nhiệm hữu hạn, là pháp nhân Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Vốn pháp định cũng nh vốn đầu t do nhà đầu t nớc ngoài đóng góp, vốn pháp định ít nhất bằng 30% vốn đầu t của doanh nghiệp. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: đây là hình thức đầu t trực tiếp trong đó hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc ký kết giữa hai hay nhiều bên(gọi là các bên hợp tác kinh doanh)để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở nớc nhận đầu t trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia mà không cần thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc pháp nhân mới. Hình thức này không làm hình thành một công ty hay một xí nghiệp mới. Mỗi bên vẫn hoạt động với t cách pháp nhân độc lập của mình và thực hiện các nghĩa vụ của mình trớc nớc nhà. Ngoài ba hình thức cơ bản trên, theo nhu cầu đầu t về hạ tầng, các công trình xây dựng còn có hình thức: . Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) : là một phơng thức đầu t trực tiếp đợc thực hiện trên cơ sở văn bản đợc ký kết giữa nhà đầu t nớc ngoài(có thể là tổ chức, cá nhân nớc ngoài)với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao cho nớc chủ nhà. . Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh : là phơng thức đầu t dựa trên văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của nớc chủ nhà và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình cho nớc chủ nhà. Nớc chủ nhà có thể dành cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý. . Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT) : là một phơng thức đầu t nớc ngoài trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của nớc chủ nhà và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nớc chủ nhà. Chính phủ nớc chủ nhà tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý. 3.Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài Ôn định chính trị: đây là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với nhà đầu t nớc ngoài, vì có ổn định chính trị thì các cam kết của chính phủ nớc chủ nhà đối với các nhà đầu t về sở hữu vốn đầu t, các chính sách u tiên, định hớng phát triển mới đợc đảm bảo. Đây là những vấn đề có thể nói là đợc nhà đầu t quan tâm nhất vì nó tác động rất mạnh đến yếu tố rủi ro trong đầu t. Nếu nớc chủ nhà có một hệ thống chính sách đầy đủ và hợp lý, đảm bảo sự nhất quán về chủ trơng thu hút đầu t cũng sẽ là những yếu tố quan trọng, hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: đó là đặc điểm khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số, vị trí địa lý gần… Đây cũng là những yếu tố tác động nhiều đến tính sinh lãi hoặc rủi ro trong đầu t. Trình độ phát triển của nền kinh tế và đặc điểm phát triển của nền văn hóa xã hội: đây đợc coi là các yếu tố quản lý vĩ mô, điều kiện cơ sở hạ tầng, chất lợng cung cấp các dịch vụ. Sự thuận lợi hay không thuận lợi về ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán đều có thể trở thành sự khuyến khích hay kìm hãm việc thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Ngoài những nhân tố trên còn những nhân tố có tác dụng tăng khả năng thu lợi nhuận cho các nhà đầu t, đó là: Nhân tố lãi suất: do một dự án đầu t, chi phí và doanh thu đợc thực hiện ở những thời điểm khác nhau. Để so sánh doanh thu và chi phí trong điều kiện tiền có giá trị biến đổi theo thời gian, các nhà đầu t đã sử dụng lãi suất để tính chuyển các dòng tiền về mặt bằng thời gian hiện tại. Nh vậy, nếu lãi suất càng tăng thì lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t càng giảm. Do đó mức lãi suất thấp là một trong những yếu tố khuyến khích ngời có tiền đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh hơn là gửi tiền vào ngân hàng. Chi phí sản xuất cũng là những yếu tố mà các nhà đầu t quan tâm, bao gồm: chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí cho các dịch vụ hỗ trợ sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất giảm thì lợi nhuận sẽ tăng tại mọi mức lãi suất. Trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, có một nhân tố rất quan trọng ảnh hởng đến chi phí sản xuất tại nớc nhận đầu t, đó là tỷ giá hối đoái. Nếu đồng tiền của nớc nhận đầu t tăng giá, chi phí sản xuất ở đây sẽ tăng, chi phí tăng thì lợi nhuận giảm, đó là nhân tố làm giảm quy mô đầu t trực tiếp nớc ngoài. 4. Sự cần thiết phải thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Kể từ khi giành đợc độc lập, sự phát triển của nền kinh tế ở miền Bắc nớc ta gắn với sự hỗ trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa. Sau nhiều thập kỷ chiến tranh đồng thời giữ vững độc lập, tự chủ, việc tìm đến nguồn lực bên ngoài cho phát triển cả về vốn và công nghệ dới hình thức FDI là hết sức cần thiết. Đối với nền kinh tế nớc ta, việc vay thơng mại để nhập khẩu công nghệ là quá sức chịu đựng của nền kinh tế. Xuất phát tự bối cảnh trên, để thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế-xã hội nguồn vốn nớc ngoài mà chúng ta có thể sử dụng đợc chính là vốn FDI. Thực tế đến nay đã chứng tỏ sự lựa chọn của chúng ta là đúng đắn, đồng thời cũng nói lên sự cần thiết có tính lịch sử và khách quan của FDI đối với công cuộc xây dựng và phát triển của đất nớc. Bớc vào thập kỷ 1990, Đảng và Nhà nớc ta thông qua Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000.Chiến lợc đã xác định những yêu cầu và nhiệm vụ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trong điều kiện tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn nhỏ bé, vấn đề tăng vốn đầu t xã hội nói chung, trong đó có nguồn vốn từ bên ngoài (thông qua việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài) đang nổi lên nh một yêu cầu cấp bách. Sự cần thiết của FDI trong giai đoạn này đã thể hiện qua tất cả các đặc điểm và u thế của nó: vừa là sự bổ xung đáng kể về vốn đầu t phát triển , vừa là kênh dẫn chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm và phơng thức quản lý tiên tiến, tăng năng lực và trình độ sản xuất của nền kinh tế, vừa giúp cho nền kinh tế dần mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Khẳng định sự cần thiết phải tiếp tục thu hút nhiều hơn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 xác định: “có chính sách thu hút t bản nớc ngoài đầu t vào nớc ta, trớc hết vào lĩnh vực sản xuất, dới nhiều hình thức”. Nh vậy Đảng ta đã khẳng định đầu t nớc ngoài nh là một bộ phận của kinh tế t bản nhà nớc . Để phát huy cao nhất nội lực, đồng thời nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, chúng ta đã tập trung cải thiện môi trờng đầu t để thu hút nhiều hơn nguồn vốn FDI. Hiện nay, để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững, thu hẹp dần khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nớc trong khu vực, Đảng và Nhà nớc đã đề ra định hớng cơ bản cho việc thu hút, sử dụng và quản lý FDI một cách có hiệu quả.Chúng ta cần một lợng vốn lớn, phải huy động cả trong và ngoài nớc cho đầu t phát triển. Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một thành phần kinh tế mới xuất hiện và hình thành ngày càng rõ nét trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Thu hút nhiều hơn và sử dụng hiệu quả cao FDI là một nội dung quan trọng của việc thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế. Thông qua việc đẩy mạnh thu hút FDI sẽ tranh thủ công nghệ của các nớc có nền khoa học tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trờng… Tóm lại, đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện đang đợc xem là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa của nớc ta. Phần 2:TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI 1. Kết quả thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Bảng 01: Đầu t nớc ngoài qua các thời kì Đơn vị: Triệu $ Năm Chỉ tiêu 1988- 1990 1991- 1995 1996- 2000 2001 2002 2003 2004 1. Số dự án ĐT - Cấp mới - Lợng tăng vốn 214 1 1397 262 1678 852 550 214 802 366 752 374 679 458 2. Vốn đăng kí - Vốn đăng kí mới - Tăng vốn 1582 0.3 16244 2162 20772 33951 2592 632 1621 1136 1941 1150 2084 1935 3. Đóng góp của khu vực FDI - Tỷ trọng trong GDP (%) - Nộp ngân sách 7.4 0.3 10.9 1490 13.1 373 13.9 459 14.3 470 800 4. Giải quyết việc làm ( nghìn ngời) 1415 450 590 665 739 1. 1. Giai đoạn 1988-2002 Biểu đồ 01: FDI theo giai đoạn Giai đoạn 1988-2002 Đây là thời kỳ đầu tiên FDI chính thức xuất hiện trong nền kinh tế của nớc ta. Thời kỳ này hoạt động thu hút FDI đợc khởi đầu bằng liên doanh dầu khí Việt-Xô. Năm đầu tiên thực hiện luật đầu t nớc ngoài, chúng ta mới thu hút đợc 37 dự án với 371 triệu USD, hai năm sau số vốn đăng kí lên tới 1,793 triệu USD. Giai đoạn 1991-1995: Cùng với việc bổ sung và sửa đổi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam,Chính phủ đã quyết định thành lập hàng loạt các khu công nghiệp ở các địa phơng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t. Qua 5 năm thực hiện, tổng số vốn đăng kí đầu t đã gấp 9,3 lần thời kì 1988-1990. Riêng năm 1995, số vốn thu hút đợc là cao nhất, đạt gấp 3,64 lần về vốn của 3 năm 1988-1990 cộng lại. Quy mô dự án và tốc độ phát triển thời kì này đạt mức cao so với mức bình quân chung. Giai đoạn 1996-2000 Trong giai đoạn này, năm 1996 là năm có số vốn đăng kí đợc cấp phép cao nhất so với các năm từ 1988 đến 2002. Tuy nhiên, từ năm 1997 trở đi số lợng vốn đã giảm thấp, nhất là năm 1999 giảm 60% vốn đăng kí so với năm 1998. Việc lợng vốn đầu t đã giảm rất thấp là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nên nhiều nhà đầu t nớc ngoài ở những nớc bị khủng hoảng đã giảm đầu t vào nớc ta. Nhng do kết quả của việc xúc tiến, vận động đầu t từ giai đoạn trớc, nên thời kì này tổng số vốn đầu t vẫn đạt khá cao, với 20,6 tỷ USD vốn đăng kí, tăng 1,23 lần về vốn so với thời kì 1991-1995. Giai đoạn năm 2001-2002: Đây là hai năm có dấu hiệu phục hồi về số vốn đăng kí sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, nhng số vốn đầu t vẫn còn thấp,năm 2001 lợng vốn đầu t là 3224 triệu USD, năm 2002 lợng vốn đầu t là 2757 triệu USD. Trong năm 2002, mặc dù số dự án đợc cấp phép là 669 dự án, cao hơn năm 2001 và thậm chí cao hơn cả những năm trớc đây, nhng số vốn giảm đi 46,8% so với năm 2001. Xu hớng tăng thêm vốn đầu t vào những dự án cũ là một điểm mới trong thu hút đầu t nớc ngoài trong năm 2002. Lợng tăng vốn trong năm 2002 là 1136 triệu USD, bằng 70% vốn đăng kí cấp mới. Điều này chứng tỏ nhiều dự án triển khai có hiệu quả nên đã đăng kí tăng vốn để mở rộng qui mô sản xuất. 1. 2. Giai đoạn 2003-2005 1. 2. 1. Năm 2003 Trong thành tựu chung của nền kinh tế, năm 2003 đánh dấu sự chuyển biến tích cực trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Trong năm 2003, cả nớc thu hút 3,1 tỷ USD vốn đầu t với 752 dự án đầu t mới. Lợng vốn đầu t tăng 11% so với năm 2002, trong đó vốn cấp mới đạt 1,95 tỷ USD và vốn bổ xung đạt 1,15 tỷ USD. Năm 2003 khu
Luận văn liên quan