Đề tài Giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam

Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11/01/2007. Một trong những thuận lợi lớn nhất khi Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế lớn nhất toàn cầu là có cơ hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển dựa trên những thành tựu khoa học kỹ thuật cũng như những tiến bộ, cải tiến trong quá trình trao đổi mua bán quốc tế, từ đó sẽ hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu đang trên đà phát triển. Điều này có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với hoạt động xuất khẩu đầy tiềm năng phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên, không thể phủ nhận một thực tế rằng trong giai đoạn hiện nay, hoạt động xuất khẩu của nước ta đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu kéo theo nhiều biến động bất lợi cho hoạt động kinh tế thế giới nói chung, cũng như nền kinh tế trong nước nói riêng. Trong bối cảnh đó, việc tìm ra một phương thức giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam an tâm hơn trước các rủi ro từ biến động thị trường, từ đó mạnh dạn thâm nhập vào những thị trường mới là một nhu cầu hết sức quan trọng. Xuất phát từ thực tiễn đó, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đã ra đời như một giải pháp thiết yếu giúp các quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam, khôi phục được hoạt động xuất khẩu bị ảnh hưởng nặng nề bởi những biến động bất thường trên phạm vi toàn cầu. Không chỉ vậy, loại hình bảo hiểm hết sức mới mẻ này còn được đánh giá là sẽ đóng góp không nhỏ trong việc giúp các doanh nghiệp trong nước, vốn mang tâm lý e dè rủi ro và bị động khẳng định lại được vị trí của mình trong sự phát triển đi lên của đất nước. Mặc dù trong 5 năm qua, xuất khẩu Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế quốc gia, chiếm từ 50-70% GDP/năm với tốc độ tăng trưởng 20%/năm nhưng việc bảo hiểm các khoản tín dụng xuất khẩu lại chưa được xem trọng. Các doanh nghiệp mới chỉ triển khai bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở mức 3-5% tổng giá trị hàng xuất. Đây là một tỉ lệ hết sức khiêm tốn so với nhiều nước trên thế giới. Trên thực tế, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đã xuất hiện và được sử dụng phổ biến ở nhiều thị trường lớn trên thế giới như ở Châu Âu, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đang phát triển rất nhanh, chiếm 80% thị phần trên toàn thế giới; tại nhiều nước châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ và các nước châu Mỹ như Brazil, Mỹ loại hình bảo hiểm này cũng đã được triển khai từ lâu. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, đây lại là một hình thức hỗ trợ tín dụng xuất khẩu hết sức mới mẻ, do đó, chưa được sử dụng rộng rãi. Nguyên nhân sâu xa là do các chủ thể tham gia vào quá trình trao đổi mua bán quốc tế như các doanh nghiệp xuất khẩu, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng xuất khẩu và các cơ quan quản lý Nhà nước chưa có đủ thông tin cơ bản về cơ chế hoạt động của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cũng như chưa nhận thức được các rủi ro hay xuất hiện trong giao dịch quốc tế như khả năng tài chính của đối tác nhập khẩu, rủi ro thanh toán, rủi ro tỷ giá , từ đó dẫn đến việc chưa tự trang bị cho mình những hiểu biết sâu rộng về các phòng ngừa rủi ro trong quá trình xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra thế giới vốn luôn được coi là những kiến thức rất cơ bản giúp việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu với đối tác nước ngoài diễn ra thuận lợi và suôn sẻ. Điều này cũng có thể lý giải bởi những thông tin cung cấp và các tài liệu nghiên cứu về loại hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trên thế giới còn rất hạn chế, chủ yếu chỉ đưa ra những lý luận cơ bản, chứ chưa thực sự đi sâu phân tích mọi khía cạnh của loại hình này. Với mong muốn và hi vọng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ ngày càng trở nên phổ biến, được sử dụng rộng rãi trên thị trường Việt Nam như một công cụ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu hết sức đắc lực, nhóm nghiên cứu với đề tài “Giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam” sẽ đưa ra cái nhìn tổng quan về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trên mọi khía cạnh nhằm giúp người đọc có cái nhìn rõ nét về loại hình bảo hiểm này với những vai trò quan trọng không chỉ đối với hoạt động xuất khẩu mà còn đối với cả nền kinh tế quốc dân. Dựa trên những lý luận cơ bản đó, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thành công trên thế giới. Điển hình là mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Mỹ và Brazil, hai quốc gia được coi là có hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được đánh giá là ưu việt và hiệu quả nhất trên thế giới. Từ việc so sánh, phân tích sự thích hợp của hai mô hình trên đối với Việt Nam, nhóm đề tài sẽ rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong thời gian tới. Bên cạnh đó, nhóm đề tài cũng tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu cũng như thực trạng hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua, từ đó có đánh giá toàn diện về hiệu quả của hoạt động này dựa trên những so sánh về số liệu thống kê trên từng giai đoạn cụ thể cũng như các yếu tố ảnh hưởng như năng lực sản xuất hàng xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước và các biến động thị trường, đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân cơ bản khiến cho bảo hiểm tín dụng xuất khẩu chưa thực sự phổ biến tại Việt Nam. Từ những phân tích nhận định ở trên, nhóm đề tài sẽ đưa ra những dự báo về tương lai của hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam trong thời gian tới. Cuối cùng, dựa trên thực trạng, triển vọng phát triển của thị trường bảo hiểm tín dụng Việt Nam, và kết hợp với những bài học kinh nghiệm rút ra từ mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu hai nước Mỹ và Brazil, nhóm đề tài sẽ đề xuất một số phương hướng và giải pháp kiến nghị để hoàn thiện mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam trong thời gian sớm nhất. Những định hướng rõ ràng, có chiều sâu xét từ góc độ khách hàng sử dụng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (các doanh nghiệp xuất khẩu), đối tượng cung cấp (các công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, các tổ chức tín dụng xuất khẩu) và các cơ quan quản lý Nhà nước theo các nhân tố ảnh hưởng cả vi mô lẫn vĩ mô có thể sẽ là những đề xuất hoặc gợi ý quan trọng giúp cho mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sớm đạt được hiệu quả trong tương lai như mong đợi của không chỉ các doanh nghiệp trong nước, các tổ chức nước ngoài, mà còn của Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước trong tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay.

pdf125 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2440 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11/01/2007. Một trong những thuận lợi lớn nhất khi Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế lớn nhất toàn cầu là có cơ hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển dựa trên những thành tựu khoa học kỹ thuật cũng như những tiến bộ, cải tiến trong quá trình trao đổi mua bán quốc tế, từ đó sẽ hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu đang trên đà phát triển. Điều này có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với hoạt động xuất khẩu đầy tiềm năng phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên, không thể phủ nhận một thực tế rằng trong giai đoạn hiện nay, hoạt động xuất khẩu của nước ta đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu kéo theo nhiều biến động bất lợi cho hoạt động kinh tế thế giới nói chung, cũng như nền kinh tế trong nước nói riêng. Trong bối cảnh đó, việc tìm ra một phương thức giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam an tâm hơn trước các rủi ro từ biến động thị trường, từ đó mạnh dạn thâm nhập vào những thị trường mới là một nhu cầu hết sức quan trọng. Xuất phát từ thực tiễn đó, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đã ra đời như một giải pháp thiết yếu giúp các quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam, khôi phục được hoạt động xuất khẩu bị ảnh hưởng nặng nề bởi những biến động bất thường trên phạm vi toàn cầu. Không chỉ vậy, loại hình bảo hiểm hết sức mới mẻ này còn được đánh giá là sẽ đóng góp không nhỏ trong việc giúp các doanh nghiệp trong nước, vốn mang tâm lý e dè rủi ro và bị động khẳng định lại được vị trí của mình trong sự phát triển đi lên của đất nước. Mặc dù trong 5 năm qua, xuất khẩu Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế quốc gia, chiếm từ 50-70% GDP/năm với tốc độ tăng trưởng 20%/năm nhưng việc bảo hiểm các khoản tín dụng xuất khẩu lại chưa được xem trọng. Các doanh nghiệp mới chỉ triển khai bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở mức 3-5% tổng giá trị hàng xuất. Đây là một tỉ lệ hết sức khiêm tốn so với nhiều nước trên thế giới. Trên thực tế, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đã xuất hiện và được sử dụng phổ biến ở nhiều thị trường lớn trên thế giới như ở Châu Âu, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đang phát triển rất nhanh, chiếm 80% thị ii phần trên toàn thế giới; tại nhiều nước châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ…và các nước châu Mỹ như Brazil, Mỹ…loại hình bảo hiểm này cũng đã được triển khai từ lâu1. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, đây lại là một hình thức hỗ trợ tín dụng xuất khẩu hết sức mới mẻ, do đó, chưa được sử dụng rộng rãi. Nguyên nhân sâu xa là do các chủ thể tham gia vào quá trình trao đổi mua bán quốc tế như các doanh nghiệp xuất khẩu, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng xuất khẩu và các cơ quan quản lý Nhà nước chưa có đủ thông tin cơ bản về cơ chế hoạt động của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cũng như chưa nhận thức được các rủi ro hay xuất hiện trong giao dịch quốc tế như khả năng tài chính của đối tác nhập khẩu, rủi ro thanh toán, rủi ro tỷ giá…, từ đó dẫn đến việc chưa tự trang bị cho mình những hiểu biết sâu rộng về các phòng ngừa rủi ro trong quá trình xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra thế giới vốn luôn được coi là những kiến thức rất cơ bản giúp việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu với đối tác nước ngoài diễn ra thuận lợi và suôn sẻ. Điều này cũng có thể lý giải bởi những thông tin cung cấp và các tài liệu nghiên cứu về loại hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trên thế giới còn rất hạn chế, chủ yếu chỉ đưa ra những lý luận cơ bản, chứ chưa thực sự đi sâu phân tích mọi khía cạnh của loại hình này. Với mong muốn và hi vọng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ ngày càng trở nên phổ biến, được sử dụng rộng rãi trên thị trường Việt Nam như một công cụ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu hết sức đắc lực, nhóm nghiên cứu với đề tài “Giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam” sẽ đưa ra cái nhìn tổng quan về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trên mọi khía cạnh nhằm giúp người đọc có cái nhìn rõ nét về loại hình bảo hiểm này với những vai trò quan trọng không chỉ đối với hoạt động xuất khẩu mà còn đối với cả nền kinh tế quốc dân. Dựa trên những lý luận cơ bản đó, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thành công trên thế giới. Điển hình là mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Mỹ và Brazil, hai quốc gia được coi là có hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được đánh giá là ưu việt và hiệu quả nhất trên thế giới. Từ việc so 1 1&c=cat22102007143106861 iii sánh, phân tích sự thích hợp của hai mô hình trên đối với Việt Nam, nhóm đề tài sẽ rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong thời gian tới. Bên cạnh đó, nhóm đề tài cũng tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu cũng như thực trạng hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua, từ đó có đánh giá toàn diện về hiệu quả của hoạt động này dựa trên những so sánh về số liệu thống kê trên từng giai đoạn cụ thể cũng như các yếu tố ảnh hưởng như năng lực sản xuất hàng xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước và các biến động thị trường, đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân cơ bản khiến cho bảo hiểm tín dụng xuất khẩu chưa thực sự phổ biến tại Việt Nam. Từ những phân tích nhận định ở trên, nhóm đề tài sẽ đưa ra những dự báo về tương lai của hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam trong thời gian tới. Cuối cùng, dựa trên thực trạng, triển vọng phát triển của thị trường bảo hiểm tín dụng Việt Nam, và kết hợp với những bài học kinh nghiệm rút ra từ mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu hai nước Mỹ và Brazil, nhóm đề tài sẽ đề xuất một số phương hướng và giải pháp kiến nghị để hoàn thiện mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam trong thời gian sớm nhất. Những định hướng rõ ràng, có chiều sâu xét từ góc độ khách hàng sử dụng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (các doanh nghiệp xuất khẩu), đối tượng cung cấp (các công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, các tổ chức tín dụng xuất khẩu) và các cơ quan quản lý Nhà nước theo các nhân tố ảnh hưởng cả vi mô lẫn vĩ mô có thể sẽ là những đề xuất hoặc gợi ý quan trọng giúp cho mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sớm đạt được hiệu quả trong tương lai như mong đợi của không chỉ các doanh nghiệp trong nước, các tổ chức nước ngoài, mà còn của Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước trong tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay. iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới L/C Letter of Credit Thư tín dụng D/P Documents Against Payment Nhờ thu trả ngay (nhờ thu theo hình thức thanh toán giao chứng từ) D/A Documents Against Acceptance Nhờ thu trả chậm (nhờ thu theo hình thức chấp nhận thanh toán giao chứng từ) EC European Commission Uỷ ban châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu IRB Brazilian Reinsurance Institute Viện tái bảo hiểm Brazil CAMEX Chamber of Foreign Trade Phòng Ngoại Thương COFIG Council of Financing and Guarantee Hội đồng Tài trợ và Bảo lãnh FGE Exports Guarantee Fund Quỹ bảo lãnh xuất khẩu SBCE Brazilian Export Credit Insurance Agency Hãng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Brazil CCC Commodity Credit Corporation Tập đoàn tín dụng thương mại OPIC Overseas Private Investment Corporation Tập đoàn đầu tư tư nhân nước ngoài v NAC National Advisory Council on International Monetary and Finance Policy Hội đồng tư vấn quốc gia về các chính sách tài chính và tiền tệ quốc tế ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức VDB Vietnam Development Bank Ngân hàng Phát triển Việt Nam OECD Organization for Economic Co- operation and Development Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế SCM Agreement on Subsidies and Countervailing Measures Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng vi MỤC LỤC TÓM TẮT CÔNG TRÌNH ....................................................................................... i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. iv MỤC LỤC ................................................................................................................ vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ ............................................................................... x LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU ......................................................................................................................... 5 1. Tổng quan về hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ................................. 5 1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng xuất khẩu ............................................. 5 1.1.1. Khái niệm về tín dụng xuất khẩu ........................................................... 5 1.1.2. Phân loại tín dụng xuất khẩu .................................................................. 5 1.1.2.1. Căn cứ vào chủ thể cấp tín dụng ..................................................... 5 1.1.2.2. Căn cứ vào quy trình xuất khẩu ...................................................... 7 1.1.2.3. Căn cứ vào sự đảm bảo ................................................................... 8 1.2. Tổng quan về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ............................................... 9 1.2.1 Khái niệm về bảo hiểm ........................................................................... 9 1.2.2. Tổng quan về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ......................................... 11 1.3. Vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ................................................. 15 1.3.1. Giúp các nhà doanh nghiệp an tâm hơn trước các rủi ro ..................... 16 1.3.2. Khuyến khích các doanh nghiệp trong nước tăng cường xuất khẩu và thúc đẩy sản xuất phát triển............................................................................ 17 1.3.3. Mở ra nhiều cơ hội đầu tư cho doanh nghiệp trong nước .................... 18 2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ....... 20 2.2. Nhân tố vi mô ............................................................................................. 22 3. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới trong việc phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và bài học cho Việt Nam ................................... 24 3.1. Kinh nghiệm của Brazil ............................................................................. 24 3.1.1. Chính sách phát triển ngoại thương của Brazil .................................... 25 vii 3.1.2. Hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Brazil từ năm 1962 đến năm 1992 ........................................................................................................ 26 3.1.3. Mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu mới của Brazil (từ năm 1992 đến nay) .......................................................................................................... 27 3.1.3.1 Sự ra đời của các tổ chức tham gia bảo lãnh ................................ 27 3.1.3.2. Sự ra đời của Hãng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Brazil (SBCE) 29 3.2. Kinh nghiệm của Mỹ ................................................................................. 31 3.2.1. Khái quát chung ................................................................................... 32 3.2.2. Vai trò của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Mỹ ........................................ 32 3.2.3. Chương trình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ......................................... 33 3.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ..................................................... 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ................ 39 1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua ......... 39 1.1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ quý I/2006 đến quý I/2009 .......................................................................................................... 39 1.2. Một số hạn chế còn tồn tại ........................................................................ 43 1.2.1. Về năng lực sản xuất hàng xuất khẩu .................................................. 43 1.2.2. Về hoạt động xuất khẩu ....................................................................... 44 1.3. Nguyên nhân của những hạn chế và kết luận ......................................... 45 1.3.1. Nguyên nhân của những hạn chế ......................................................... 45 1.3.2. Kết luận ................................................................................................ 46 2. Thực trạng của hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ............................ 46 2.1. Môi trường pháp lý .................................................................................... 46 2.1.1. Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu .......................................................................................... 46 2.1.1.1. Đối với hoạt động tín dụng xuất khẩu ........................................... 46 a. Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam ............................. 46 b. Cơ quan thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu ................................. 49 2.1.1.2. Đối với hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ........................... 51 viii 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ................................................................................................................... 53 2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu ............................................ 53 2.2.1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng xuất khẩu ................................. 53 2.2.1.2. Thành tích đạt được....................................................................... 56 2.2.1.3. Hạn chế còn tồn tại ....................................................................... 57 2.2.2. Thực trạng hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ............................ 59 2.2.2.1. Tổng quan về hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ................. 59 2.2.2.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân ......................................... 62 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .......................................................................... 64 1. Dự báo tình hình phát triển của hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong thời gian tới ................................................................................................ 64 1.1. Cơ sở dự báo .............................................................................................. 64 1.1.1. Cơ hội đối với hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ....................... 64 1.1.2. Thách thức đối với hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ................ 65 1.2. Dự báo ........................................................................................................ 66 2. Định hƣớng triển khai và phát triển thị trƣờng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ...................................................................................................................... 67 2.1. Mục tiêu ...................................................................................................... 67 2.2. Định hướng cho mô hình công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Nhà nước ................................................................................................................... 68 2.2.1. Về hình thức tổ chức ............................................................................ 68 2.2.2. Về cơ chế tài chính ............................................................................... 69 2.2.3. Về sản phẩm cung cấp ......................................................................... 70 2.2.4. Về cơ chế phí bảo hiểm ........................................................................ 71 2.2.5. Về cơ chế bồi thường ........................................................................... 72 3. Những giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ............................................................... 73 ix 3.1. Giải pháp vĩ mô .......................................................................................... 73 3.2. Giải pháp vi mô .......................................................................................... 74 3.2.1. Giải pháp cho khách hàng sử dụng (các doanh nghiệp xuất khẩu) ...... 74 3.2.2. Giải pháp cho các nhà cung cấp dịch vụ .............................................. 75 4. Kiến nghị nhằm phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ......... 76 4.1. Kiến nghị đối với Chính phủ ..................................................................... 76 4.2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước .................... 76 4.3. Kiến nghị đối với các nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ........................................................................................................................... 78 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 79 PHỤ LỤC ................................................................................................................... a Phụ lục số 1: Trích dẫn một số nguyên tắc bảo hiểm trong .................................. a Đạo Luật Council Directive 98/29/EC ..................................................................... a Phụ lục số 2: Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam .................................................................................................. c Phụ lục số 3: Trích dẫn một số điều trong Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc ................. m Phụ lục số 4: Trích dẫn một số điều trong Luật Kinh doanh Bảo hiểm số 24/2000/QH10 ............................................................................................................ v Phụ lục số 5: Nghị định số 110/2002/QĐ-TTg về việc lập, sử dụng và quản lý Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng ................................................................... aa Phụ lục số 6: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU..................................................................................... dd DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. kk x DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1: Xuất khẩu từ quý I/2006 đến quý I/2009 ..................................................... 39 Bảng 2: Doanh số cho vay tín dụng xuất khẩu qua 3 năm từ 2006 đến 2008 ........... 53 Bảng 3: Cơ cấu doanh số cho vay theo thị trường .................................................... 54 Hình 1: Sơ đồ quy trình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đơn giản .............. 12 Hình 2: Sơ đồ quy trình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu hiện đại ............... 13 Hình 3: Biểu đồ về tình hình kim ngạch xuất khẩu cả nước trong giai đoạn từ quý I/2006 đến quý I/2009 ............................................................................................... 40 Hình 4: Sơ đồ bộ máy hoạt động chính của mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu . 69 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Cùng với những thành tựu to
Luận văn liên quan