Đề tài Giải pháp thâm nhập thị trường Hồng Kông dành cho gạo cao cấp của công ty TNHH một thành viên du lịch thương mại Kiên Giang

Cácthôngtin chínhcầnthuthập: • Cácthôngtin đạicương • Môitrườngkinhtế-Tàichính-Cơsởhạtầng • Môitrườngphápluật, chínhtrị • Môitrườngvănhóa-xãhội • Môitrườngcạnhtranh

pdf56 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2186 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp thâm nhập thị trường Hồng Kông dành cho gạo cao cấp của công ty TNHH một thành viên du lịch thương mại Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Đoàn Thị Hồng Vân Nhóm thực hiện: nhóm 8 – Thương Mại – K20 Đinh Ngọc Hiếu Trần Thị Loan Nguyễn Thị Thanh Phương Chung Thụy Bảo Quỳnh Nguyễn Thị Phương Thảo Trần Thị Thúy Nguyễn Phú Kỳ Trân TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG HỒNG KÔNG CHƯƠNG 3 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY TNHH MTV DLTM KG CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG HONGKONG DÀNH CHO GẠO CAO CẤP Những vấn đề lý luận chung về thâm nhập gạo VN vào thị trường quốc tế 1. Quy trình thâm nhập thị trường 2. Một số thông tin cần biết Bước 1: Nghiên cứu thị trường Các thông tin chính cần thu thập: • Các thông tin đại cương • Môi trường kinh tế - Tài chính - Cơ sở hạ tầng • Môi trường pháp luật, chính trị • Môi trường văn hóa - xã hội • Môi trường cạnh tranh Bước 2: Xác định chiến lược thâm nhập thị trường thế giới • Hình thức xuất khẩu trực tiếp • Hình thức xuất khẩu gián tiếp Công ty quản lý xuất khẩu. Khách hàng ngoại kiều. Nhà ủy thác xuất khẩu. Nhà môi giới xuất khẩu. Hãng buôn xuất khẩu Bước 3: Hoạt động xúc tiến • Quyết định trong hoạt động xúc tiến có liên quan đến các vấn đề sau: • Các loại thông tin nào cần được chuyển tới khách hàng? • Chọn lựa phương tiện truyền thông nào? • Chi phí và nổ lực dành cho hoạt động này là bao nhiêu? a. Đặc điểm của mặt hàng gạo XK Việt Nam b. Tổng quan tình hình sản xuất gạo của các vùng đồng bằng của Việt Nam c. Tỷ trọng phẩm cấp của các loại gạo của Việt Nam d. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam e. Giá gạo thế giới a. Đặc điểm của mặt hàng gạo XK Việt Nam • Gạo Jasmine  Tỉ lệ tấm : 5%  Độ ẩm : 14%  Tạp chất : 0,1%  Thóc : 7 hạt/kg  Độ trong của hạt : 90%  Hạt phấn: 3% tối đa  Hạt vàng: 0,2% tối đa  Hạt hỏng: 0,2% tối đa  Hạt nếp: 0,2% tối đa  Không có côn trùng sống, không lẫn thuỷ tinh, kim loại và aflatoxin sau khi hun trùng lên tàu.  Phù hợp cho người ăn tại nước xuất xứ. Gạo 5% tấm TCXK Việt Nam Tấm: 5 % tối đa Ẩm độ: 14 % tối đa Tạp chất: Chất hữu cơ : 0,5 % tối đa  Chất vô cơ : 0,1% tối đa Thóc hạt : 15 hạt/kg Hạt vàng : 0,5 % tối đa Hạt hỏng : 0,5 % tối đa Hạt đỏ : 1 % tối đa Hạt bạc bụng : 5% tối đa. Mùa vụ: 2004/2005 Không nhiễm côn trùng sống, không có kim loại Phù hợp cho người ăn tại nước xuất xứ. a. Đặc điểm của mặt hàng gạo XK Việt Nam b. Tổng quan tình hình sản xuất gạo của các vùng đồng bằng của Việt Nam c. Tỷ trọng phẩm cấp của các loại gạo của Việt Nam Loại gạo Cấp cao <10% Cấp trung bình 15%- 20% Cấp thấp >25% 2003 55% 24% 21% 2007 52% 30% 18% 2008 48% 40% 12% 2009 50% 26% 24% 2010 54% 20% 26% Nguồn: Viện nghiên cứu chiến lược - Bộ khoa học đầu tư d. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam e. Giá gạo thế giới ngày 5/4 ĐVT: USD/tấn, FOB • Gạo trắng hạt dài, chất lượng cao Thai 100% B 545 - 555 Viet 5% 425 - 435 Indian 5% 440 - 450 Paki 5% 460 - 470 US 4% 495 - 505 Uruguay 5% 535 - 545 Argentina 5% 535 - 545 • Gạo thơm hạt dài Thai Hom Mali 100% 995 - 1005 Viet 5% 605 - 615 Indian basmati 2% 1055 - 1065 Paki basmati 2% 1015 - 1025 - Đặc khu hành chính Hồng Kông thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Thành lập: 01/07/1997 - Diện tích: 1.104 km2 - Đường bờ biển dài: 733 km - 262 hòn đảo, chủ yếu gồm: Đảo Hồng Kông, Đảo Lạn Đầu, Bán đảo Cửu Long và Tân Giới  Khí hậu: cận nhiệt đới và chịu ảnh hưởng của gió mùa.  Mạng lưới giao thông tinh vi và phát triển cao.  Dân số: khoảng 7,1 triệu người  Tỷ lệ tăng dân số: 0,47 %  Cấu trúc tuổi: 0-14 tuổi: 12,2 % 15-64 tuổi: 74,6% > 65 tuổi: 13,1%  Ngôn ngữ: tiếng Quảng Đông (89.2%), tiếng Anh (3.2%)  Tôn giáo: Phật giáo (90%) Kitô giáo (7%)  Từng là lãnh thổ phụ thuộc của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland từ năm 1842 đến khi chuyển giao chủ quyền cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1997.  Tuyên bố chung Trung-Anh và Luật Cơ bản của Hồng Kông quy định rằng Hồng Kông được hưởng một quy chế tự trị cao cho đến ít nhất là năm 2047 - 50 năm sau khi chuyển giao chủ quyền.  GDP: 1.736.773 triệu HK$ (2010), 1.823.129 triệu HK$ (2011)  tăng 5%  GDP bình quân đầu người: 257.810 HK$ (2011)  Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, được xây dựng trên nền kinh tế thị trường, thuế thấp, ít có sự can thiệp kinh tế của chính phủ.  Thủ tục hải quan rất đơn giản.  Ít đất bằng phẳng và ít tài nguyên thiên nhiên, do đó phải nhập khẩu hầu hết thực phẩm và nguyên liệu.  Phần lớn xuất khẩu của Hồng Kông là tái xuất khẩu.  Là thị trường tiêu thụ chủ yếu loại gạo thơm cao cấp (gạo jasmine) của các nước ASEAN. Source: Trade and Industry Department HK Tấn Năm Tình hình tiêu dùng nội địa gạo của Hồng Kông theo sản lượng Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Sản lượng (Tấn) 329.900 334.700 319.900 323.000 335.700 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2007 2008 2009 2010 2011 Series1 Sản lượng Tình hình tiêu dùng nội địa gạo của Hồng Kông theo nước Source: Trade and Industry Department HK Tấn Năm 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2007 2008 2009 2010 2011 Others USA Vietnam Australia Thailand Mainland China Cơ cấu tiêu dùng nội địa gạo của Hồng Kông năm 2011 Source: Trade and Industry Department HK 9.24% 61.36% 0.83% 27.70% 0.18% 0.69% Mainland China Thailand Australia Vietnam USA Others Source: Trade and Industry Department HK Tấn Năm Tình hình tái xuất khẩu gạo của Hồng Kông theo sản lượng Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Sản lượng (Tấn) 7.415 8.710 10.240 9.141 10.240 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 2007 2008 2009 2010 2011 Sản lượng Tình hình tái xuất khẩu gạo của Hồng Kông theo nước Source: Trade and Industry Department HK Tấn Năm 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 2007 2008 2009 2010 2011 Others USA Canada Mainland China Macau 78.44% 6.72% 1.56% 7.69% 5.59% Macau Mainland China Canada USA Others Cơ cấu tái xuất khẩu gạo của Hồng Kông năm 2011 Source: Trade and Industry Department HK Source: Trade and Industry Department HK Tấn Năm 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2007 2008 2009 2010 2011 Kinh doanh xuất khẩu Tiêu dùng nội địa 2007 2008 2009 2010 2011 Tiêu dùng nội địa 329.900 334.700 319.900 323.000 335.700 Kinh doanh xuất khẩu 7.415 8.710 10.240 9.141 10.240 Tổng cộng (Tấn) 337.315 343.410 330.140 332.141 345.940 05 10 15 20 25 1 0 0 0 t ấ n Năm Sản lượng lúa sản xuất ở HK Source:United States Department of Agriculture 305 310 315 320 325 330 335 340 2007 2008 2009 2010 2011 N g h ìn tấ n Năm Tình hình nhập khẩu gạo của Hồng Kông theo sản lượng 2007-2011 Source: Trade and Industry Department HK Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Sản lượng (1.000 tấn) 332.3 337.2 317.4 323.7 336.1 Mỗi năm trung bình HK nhập khẩu trên 300 tấn gạo. Giá gạo NK tăng dần qua các năm. Năm 2011, giá nhập khẩu của gạo Inga của Úc cao nhất với mức giá USD1,039/tấn, tiếp đến là gạo thơm của Thái Lan với mức giá USD1,032/tấn, gạo thơm của Việt Nam có mức giá thấp nhất USD714/tấn. 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00 1400.00 2007 2008 2009 2010 2011 G ia C IF , U S D /t o n Năm Tình hình nhập khẩu gạo của Hông Kông theo giá 2007-2011 Thai Fragrant Chinese See Mew Autralian Inga Vietnamese Frangrant 050 100 150 200 250 300 350 400 2007 2008 2009 2010 2011 N g h ìn tấ n Năm Others Calrose Inga Yu Tien See mew White Fragrant HK nhập khẩu chủ yếu là gạo thơm. Năm 2011, NK gạo thơm 256.1 tấn, chiếm 76.2% trong tổng sản lượng nhập khẩu của HK. 050 100 150 200 250 300 350 400 2007 2008 2009 2010 2011 N g h ìn t ấ n Năm Others USA Viet Nam Australia China Thailand HK nhập khẩu gạo chủ yếu từ Thái Lan 60.7% 9.3% 0.9% 28.2% 0.2% 0.7 % Thailand China Austral ina Viet Nam USA Others Năm 2011 HK nhập khẩu từ TL 203.9 tấn, chiếm 60.7%, Việt Nam 94.7 tấn chiếm 28.2% Việt Nam Điểm mạnh • Nguồn lực sản xuất cạnh tranh: diện tích lớn, người trồng lúa có nhiều kinh nghiệm do sản xuất lâu đời, nguồn lao động nông nghiệp dồi dào. • Đất nông nghiệp ở ĐBSCL ít chịu ảnh hưởng của thời tiết nên sản lượng lương thực tăng ổn định, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. • Vị trí địa lý thuận lợi cho việc XK gạo vào HK • Giá gạo XK thấp hơn so với gạo Thái Lan Điểm yếu • Sản xuất nhỏ, manh mún, không có kế hoạch chung. • Giá vật tư nông nghiệp cao, không ổn định và chưa kiểm soát được chất lượng. • Thuỷ lợi: cống điều tiết nước ở các vùng đê bao, thủy lợi, giao thông nội đồng chưa hoàn chỉnh ảnh hưởng đến việc điều tiết nước và cơ giới hóa nông nghiệp. • Thị trường có quá nhiều giống lúa và nông dân chưa nắm rõ được nguồn gốc của một số giống lúa nên việc trồng lúa theo quy trình là một khó khăn, chất lượng lúa còn thấp không ổn định. So với gạo Thái Lan thì chất lượng gạo Việt Nam thấp hơn. • Gạo VN chưa có được thương hiệu do trộn lẫn nhiều loại, chất lượng chưa cao. • Kho chứa, cơ sở vật chất của VN còn nghèo nàn nên chi phí giao dịch cao. • DN Hồng Kông vẫn rất thiếu thông tin về thị trường gạo Việt Nam, cần quảng bá thương hiệu… Việt Nam Thái Lan Điểm mạnh • Có chính sách thu hút FDI vào nông nghiệp, giảm 50% thuế NK máy móc, thiết bị cho sản xuất nông nghiệp tạo sự cạnh tranh giá cả, sản lượng gạo XK của TL. • Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại. • Chính phủ TL hỗ trợ nông dân từ khâu sản xuất. • Lúa được sản xuất theo quy trình GAP (Thực hành nông nghiệp tốt) được người tiêu dùng ưa chuộng. • Gạo TL có chất lượng tốt hơn VN, có thương hiệu trên thị trường. • Nguồn cung gạo ổn định. Điểm yếu • Chính phủ TL chi ngân sách để thu mua gạo góp phần làm giá gạo tăng, giá gạo TL cao hơn giá gạo VN. • Vị trí địa lý không thuận lợi bằngVN khi XK vào HK. Thái Lan Phân tích SWOT 4 Bảng dự toán chi phí xuất khẩu cho 1 tấn gạo cao cấp giá CIF, đóng bao 50kg qua thị trường HK bằng container 3 Quy trình xuất khẩu 2 Giới thiệu chung về công ty 1 Cty Vật tư tổng hợp KG Cty Thương nghiệp Tổng hợp KG CTY Thương mại KG Huân chương và cúp • Huân chương Độc Lập hạng 2, 3 • Huân chương Lao động nhất, nhì, ba. • Cúp thương hiệu vàng 2009, cúp DN xuất sắc toàn quốc, cúp sao vàng, cúp quả cầu vàng Thành viên • Chính thức của VFA • Câu lạc bộ 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500) • TV vàng của Cổng Thương mại điện tử Quốc Gia (ECVN). Giải thưởng và xếp hạng • Iso 9001:2008 • DNXK uy tín 05 năm liền (Bộ Công Thương) • Là DN có sản lượng và kim ngạch XK đứng thứ 03 cả nước (VFA) Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh Trạm đại diện tại Tp HCM Phòng tài chính kế toán N.máy chế biến gạo XK Tân Hiệp N.máy chế biến gạo XK Gồng Riềng Trưởng phòng Phó phòng 1 Hợp đồng ngoại Bộ phận chứng từ Phó phòng 2 Hợp đồng nội Quản lý kho và nhà máy Trưởng trạm đại diện Bộ phận giao nhận • Quy trình chế biến gạo (nguồn: nhà máy Tân Hiệp) QUY TRÌNH XUẤT KHẨU Nhập kho/kiểm tra nguyên liệu Nhập nguyên liệu cho sản xuất Sàng tạp chất Xát trắng gạo Lau bóng gạo Sàng thóc Sấy Sàng tấm nhỏ Phân loại tấm Máy táchmàu Bồnchứa Thiết bị đấu trộn Hệ thống cân tự động Hệ thống đường ống/vận chuyển Vô bao bì, đóng gói Hệ Thống kho thuộc sở hữu NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GẠO XUẤT KHẨU TÂN HIỆP Công suất: 10-12 tấn thóc/giờ Phân xưởng 1: gạo: 40.000mt Phân xưởng 2: gạo: 7.000mt Phân xưởng 3: gạo 4.000mt NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GẠO XUẤT KHẨU GIỒNG RIỀNG Công suất: 10-12 tấn thóc/giờ Phân xưởng 1: 6.735mt, gạo: 10.000mt Kho lúa: 3.000mt Phân xưởng 2: lúa: 5.000mt, gạo: 35.000mt (Nguồn: Giấy phép xuất khẩu 2011, Bộ Công Thương cấp) Cơ cấu gạo xuất khẩu qua 3 năm 3% 32% 65% 2009 (483,696.72 mt) Gạo thơm Gạo 5% Cấp trung bình & thấp 0.29% 26.71 % 73% 2011 (250,460.00 mt) 0.87% 22% 77.13 % 2010 (240,486.37 mt) (Nguồn: Bảng kê chi tiết xuất khẩu gạo 2009 - 2010 – 2011, Phòng Kế hoạch Kinh doanh) CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO 0.00 50,000.00 100,000.00 150,000.00 200,000.00 250,000.00 300,000.00 259,497.42 1,000.00 50,129.43 11,186.45 56,069.00 17,420.23 88,394.17 2009 2010 2011 Metric tons (Nguồn: Báo cáo xuất khẩu gửi Sở Công Thương Kiên Giang 2009 - 2010 – 2011) CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CAO CẤP CỦA CÔNG TY NĂM 2011 53.56% 29% 6% 4% 4% 2% 0.44% 1% Châu Phi Malaysia (ủy thác) Philippines Taiwan Singapore Indonesia (ủy thác) Nga Sweden (jasmine 5%) (Nguồn: Bảng kê chi tiết xuất khẩu gạo 2009 - 2010 – 2011, Phòng Kế hoạch Kinh doanh) • BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ O PPORTUNITIES Pos i tive • Cánh đồng mẫu lớn PHÂN TÍCH SWOT •Giá T HREATS • Cạnh tranh (trong nước, nước ngoài) Nega tive External fa ctors S TRENGTHS •Nhân sự • Vốn, thương hiệu • Cơ sở vật chất (nhà máy Giồng Riềng, Tân Hiệp, kho bãi…) W EAKNESSES •Đàm phán Internal fa ctors •Nguồn nguyên liệu (sản lượng & chất lượng) •Nhu cầu thị trường Hồng Kông •Rào cản thâm nhập • Khoa học kỹ thuật •Quản trị kho hàng Củng cố năng lực công ty: -Ngắn hạn: tìm nhà cung cấp xà lan uy tín, quy trách nhiệm kho -Dài hạn: đầu tư hệ thống xà lan, thay đổi nhân sự + Kiến nghị bộ nông nghiệp, viện khoa học: giống, chương trình khuyến nông Giải pháp Lập kế hoạch thâm nhập thị trường Hồng Kông Kênh phân phối: xuất khẩu gián tiếp, trung gian (nhà nhập khẩu, môi giới) Đóng gói và định vị sản phẩm: gạo cao cấp, giá cạnh tranh Thị trường mục tiêu: thị trường gạo cao cấp Hồng Kông Sản phẩmxuất khẩu: gạo cao cấp (gạo thơm, gạo trắng) Định giá sản phẩm: định giá dựa trên chi phí KẾ HOẠCH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG HỒNG KÔNG Xúc tiến xuất khẩu : phái đoàn thương mại, hội thảo xúc tiến, đối tác, website - Trung tâm Hỗ trợ Xuất khẩu trực thuộc Cục XTTM phối hợp với Hội đồng Phát triển thương mại Hồng Kông (HKTDC) tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy xuất khẩu thông qua các Hội chợ tại HồngKông” ngày 05.04.2012 - Xúc tiến giao thương giữa các doanh nghiệp ngành lúa gạo An Giang và Hồng Kông từ ngày 1/3 đến ngày 2/3/2012. Hiệp hội thương nhân kinh doanh gạo Hồng Kông (40 doanh nghiệp hàng đầu) 1. Kui Fat Yuen Limited 2. Grainrich (H.K) Limited 3. Chewy International Foods LTD MAD Money – Authority - Decision
Luận văn liên quan