Đề tài Hàng hóa và các thuộc tính của hành hóa

Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hµng hoá. Sản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của lịch sử loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội”, xoá bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. . Với những thuộc tính của mình hàng hoá giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là một “tế bào kinh tế” của xã hội tư bản. “ Có nền kinh tế hàng hoá thì tất nhiên tồn tại cạnh tranh cạnh tranh là quy luật bắt buộc của nền kinh tế hàng hoá”(1) vì vậy việc nghiên cứu về hàng hoá và những thuộc tính của nó là một việc quan trong có ý nghĩa lí luận và thực tiễn đối với quá trình cạnh tranh. Đặc biệt việc nắm vững những lí luận về lượng giá trị của hàng hoá có vai trò quan trọng góp phàn vận dụng một cách hiệu quả vào quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Đây chính là lí do mà nhóm 1A - Lớp 3412 lựa chọn đề tài này. Do vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, bài làm của nhóm em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô quan tâm, chỉ bảo để bài tập nhóm tháng của nhóm 1 A có thể hoàn thiện hơn.

doc12 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3854 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hàng hóa và các thuộc tính của hành hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hµng hoá. Sản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của lịch sử loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội”, xoá bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. . Với những thuộc tính của mình hàng hoá giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là một “tế bào kinh tế” của xã hội tư bản. “ Có nền kinh tế hàng hoá thì tất nhiên tồn tại cạnh tranh…cạnh tranh là quy luật bắt buộc của nền kinh tế hàng hoá”(1) vì vậy việc nghiên cứu về hàng hoá và những thuộc tính của nó là một việc quan trong có ý nghĩa lí luận và thực tiễn đối với quá trình cạnh tranh. Đặc biệt việc nắm vững những lí luận về lượng giá trị của hàng hoá có vai trò quan trọng góp phàn vận dụng một cách hiệu quả vào quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Đây chính là lí do mà nhóm 1A - Lớp 3412 lựa chọn đề tài này. Do vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, bài làm của nhóm em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô quan tâm, chỉ bảo để bài tập nhóm tháng của nhóm 1 A có thể hoàn thiện hơn. Chúng em xin cảm ơn các thầy cô ! NỘI DUNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1, Hµng ho¸ vµ hai thuéc tÝnh cña hµng ho¸ 1.1, Kh¸i niÖm hµng ho¸ Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hµng hoá. Trong nÒn s¶n xuÊt hµng ho¸ tån t¹i mét ph¹m trï lÞch sö ®ã chÝnh lµ hµng hãa. Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thõa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. Không phải bất cứ sản phẩm nào cũng là hàng hóa. 1.2, Hai thuéc tÝnh cña hàng ho¸ Hµng ho¸ cã hai thuéc tÝnh c¬ b¶n lµ gi¸ trÞ sö dông vµ gi¸ trÞ. Gi÷a hai thuéc tÝnh nµy cã mèi quan hÖ rµng buéc lÉn nhau. * Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Ví dụ, công dụng của một cái kéo là để cắt nên giá trị sử dụng của nó là để cắt; công dụng của bút để viết nên giá trị sử dụng của nó là để viết. Một hàng hóa có thể có một công dụng hay nhiều công dụng nên nó có thể có nhiều giá trị sử dụng khác nhau. Gi¸ trÞ sö dông cña hµng ho¸ ®­îc ph¸t hiÖn dÇn vµ ngµy cµng ®a d¹ng phong phó cïng víi sù ph¸t triÓn cña lùc l­îng s¶n xuÊt vµ khoa häc kÜ thuËt.` * Giá trị của hàng hóa: Gi¸ trÞ cña hµng ho¸ ®­îc biÓu hiÖn th«ng qua gi¸ trÞ trao ®æi cña nã. Gi¸ trÞ trao ®æi lµ mét quan hÖ vÒ sè l­îng hay tØ lÖ trao ®æi gi÷© c¸c hµng ho¸ cã gi¸ trÞ sö dông kh¸c nhau. VÝ dô:1m vaØ= 5 kg thãc. Nh­ vËy vÒ thùc chÊt lµ sù trao ®æi nh÷ng l­îng lao ®éng hao phÝ b»ng nhau Èn chøa trong c¸c hµng ho¸ ®ã. Lao ®éng hao phÝ ®Ó t¹o ra hµng ho¸ lµm c¬ së cho gi¸ trÞ trao ®æi ®­îc gäi lµ gi¸ tri hµng ho¸. Gi¸ trÞ hµng ho¸ lµ lao ®éng x· héi cu¶ ng­êi s¶n xuÊt hµng ho¸ kÕt tinh trong hµng ho¸ 2, L­îng gi¸ trÞ hµng ho¸ vµ c¸c nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn l­îng gi¸ trÞ hµng ho¸ 2.1, Thước ®o l­îng gi¸ trÞ hµng ho¸ Lượng giá trị hàng hoá được đo b»ng sè l­îng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá như: giây, phút, giờ, ngày, tháng, quý, năm…Trong xã hội có nhiều người cùng sản xuất một loại hàng hoá nhưng do điều kiện sản xuất, trình độ kĩ thuật-công nghệ, trình đọ tay nghề…khác nhau nên hao phí lao động của từng người sản xuất không giông nhau. Thời gian lao động cá biệt quyết định lượng giá trị cá biệt của hàng hoá mà từng người sản xuất ra. Thước đo lượng giá trị hàng hoá được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần để sản xuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong xã hội đó. Như Mác nói: “Chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một giá trị sử dụng, mới quyết định lượng giá trị của giá trị sử dụng ấy”(2).Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra giá trị xã hội của hàng hoá.Thông thường ,thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá gần sát với thời gian lao động cá biệt của người sản xuất cung ứng đại bộ phân hàng hoá đó trên thị trường. Ví dụ: Ba người A, B, C cùng sản xuất vải có chất lượng như nhau, do điều kiện sản xuất khác nhau nên thơì gian lao động cá biệt của từng người là không giống nhau. Chẳng hạn để sản xuất ra 1m vải, thời gian lao động cá biệt của người A là 2 giờ, người B là 3 giờ, người C là 4 giờ.Nếu người B là người sản xuất và cung ứng đại bộ phận số vải trên thị trường thì thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra 1m vải gần sát với thời gian lao động cá biệt của người B . Thời gian lao động xã hội cần thiết là đại lượng không cố định. Khi thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi thì lượng giá trị của hàng hoá cũng sẽ thay đổi 2.2, Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hoá: Có hai nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá. Thứ nhất, đó là năng suất lao động. Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động. Nó được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Có hai loại năng suất lao động đó là năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội. Năng suất lao động có ảnh hưởng đến giá trị xã hội của hàng hoá chính là nằng suất lao động xã hội. Năng suất lao động tăng lên tức là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm và ngược lại. Vậy, giá trị của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Mặt khác, năng suất lao động lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như điều kiện tự nhiên, trình độ trung bình của người công nhân, mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, quy mô sản xuất... nên để tăng năng suất lao động phải hoàn thiện các yếu tố trên. Cường độ lao động là khái niệm nói lên mức độ khẩn truơng, là sự căng thẳng, mệt nhọc của người lao động . Cường độ lao động tăng lên thì lượng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên và lượng sản phẩm được tạo ra cũng tăng lên còn lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá là không đổi vì thực chất tăng cường độ lao động chính là việc kéo dài thời gian lao động. Cường độ lao động phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất và đặc biệt là thể chất và tinh thần của người lao động. Chính vì vậy mà tăng cường độ lao động không có ý nghĩa tích cực với sự phát triển kinh tế bằng việc tăng năng suất lao động. Thứ hai là mức độ phức tạp của lao động. Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến số lượng giá trị của hàng hoá. Theo đó, ta có thể chia lao động thành hai loại là lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ một người lao động bình thường nào không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Còn lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành nghề nhất định mới có thể thực hiện được. Trong cùng một thời gian lao động thì lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn bởi vì thực chất lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trình trao đổi mua bán, lao động phức tạp được quy đổi thành lao động giản đơn trung bình một cách tự phát. Như vậy, lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình. 2.3, Các yếu tố cấu thành lượng giá trị hàng hoá (kí hiệu là W) Bao gồm hai bộ phận: giá trị cũ tái hiện và giá trị mới. Trong quá trình sản xuất lao động cụ thể của người sản xuất có vai trò bảo tồn và di chuyển giá trị của tư liệu sản xuất vào sản phẩm, đây là bộ phận giá trị cũ trong sản phẩm(kí hiệu là c), còn lao động trừu tượng ( biểu hiện ở sự hao phí lao động sống trong quá trình sản xuất ra sản phẩm) có vai trò làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm, đây là bộ phận giá trị mới trong sản phẩm(kí hiệu là v+m). Do vậy W=c+v+m II, TÁC ĐỘNG CỦA LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1, Năng lực cạnh tranh Cạnh tranh là một quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá bởi thực chất nó xuất phát từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá. “Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình”(3). Thuật ngữ “ năng lực cạnh tranh” được sử dụng rộng rãi trong phạm vi toàn cầu nhưng cho đến nay vẫn chưa có sự nhất trí giữa các học giả, các nhà chuyên môn về khái niệm . Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững 2, Tác động của lượng giá trị hàng hoá tới năng lực cạnh tranh Trong thực tế cuộc sống nói chung và trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá nói riêng việc vận dụng lí luận vào thực tiễn là một công việc vô cùng quan trọng. Từ góc độ lí luận về lượng giá trị hàng hoá, ta thấy rằng để sản xuất có lãi và giành được ưu thế trong cạnh tranh người sản xuất phải tìm mọi cách nhằm giảm giá trị cá biệt hàng hoá của mình xuống ít nhất là bằng và càng thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá càng tốt. II, C ÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trước khi đưa ra các giải pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh về giá của các doanh nghiệp Việt Nam, chúng ta cần tìm hiểu thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. 1, Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 1.1, Về vốn của doanh nghiệp Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 01/01/2004, cả nước có 72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ đồng (nếu quy đổi ra đô la Mỹ (thời điểm năm 2003) thì quy mô vốn của các doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ tương đương với một tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bình trên thế giới). Trong đó doanh nghiệp Nhà nước chiếm 59,0/% tổng vấn của doanh nghiệp cả nước (1.018.615 tỷ đồng), doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 19,55% (337.155 tỷ đồng), doanh nghiệp có vấn đầu tư nước ngoài chiếm 21,44% tổng vốn các doanh nghiệp cả nước (868.788 tỷ đồng). Xét riêng đối với mỗi doanh nghiệp, vốn của từng doanh nghiệp rất nhỏ ( năm 2004, bình quân mỗi doanh nghiệp là 23,95 tỷ đồng). Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn và việc huy động vốn trong dân vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa được cải thiện. 1.2, Về nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu. Theo một điều tra với 175 doanh nghiệp thì có 16% số doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường một cách thường xuyên, 84% số doanh nghiệp còn lại cho rằng công tác nghiên cứu thị trường không nhất thiết phải làm thường xuyên, họ chỉ tiến hành nghiên cứu trước khi có ý định xâm nhập thị trường. Một số liệu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho thấy, chỉ chưa đầy 10% số doanh nghiệp là thường xuyên thăm thị trường nước ngoài, chủ yếu là những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước, 42% số doanh nghiệp thỉnh thoảng mới có cuộc đì thăm thị trường nước ngoài, và khoảng 20% không một lần đặt chân lên thị trường ngoài nước. Các doanh nghiệp nhỏ và các doanh nghiệp tư nhân thì khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài hầu như không có. Nhìn chung, công tác nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém. Dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh như nghiên cứu thị trường, thông tin kinh tế, ngân hàng dữ liệu... còn hạn chế. Trình độ khai thác và sử dụng thông tin của cán bộ còn thấp, sự quan tâm chưa đúng mức của lãnh đạo doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức không tương ứng... Còn có những mặt hàng của doanh nghiệp Nhà nước đang được bảo hộ tuyệt đối (ưu đãi độc quyền) hoặc bảo hộ qua hàng rào thuế quan, trợ cấp (qua ưu đãi tín dụng và bù lỗ, miễn thuế...) 1.3, Về chi phí sản xuất và nghiên cứu sản phẩm mới Chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí nguyên liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp... còn cao Đối với hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay, nhất là tại các nước phát triển, chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí nhằm đầu tư nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật mới nâng cao chất lượng và năng suất lao động hay tạo ra các sản phẩm mới, độc đáo, hiện đại, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng, qua đó làm tăng hiệu quả kinh doanh và tạo một vị trí vững chắc trên thị trường. Qua điều tra, có 69,1% doanh nghiệp đầu tư chi phí cho R & D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có ty lệ cao nhất chiếm 84,6%, cuối cùng là khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chỉ dành 0,2% đến 0,3% doanh thu cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Thực tế là nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược kinh doanh, trong điều hành chủ yếu vẫn là "xử lý tình huống" vời công việc hàng ngày, chưa thấy được yêu cầu của quản lý hiện đại nên chưa chú ý đến công tác nghiên cứu và phát triển. 1.4, Về trình độ công nghệ. Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã có những đổi mới, nhiều máy móc thiết bị và công nghệ mới được chuyển giao từ các nước công nghiệp phát triển. Song tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị còn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt. Hiện vẫn còn tồn tại đan xen trong nhiều doanh nghiệp các loại thiết bị công nghệ từ lạc hậu, trung bình đến tiên tiến, do vậy đã làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị và giảm mức độ tương thích, đồng nhất giữa sản phẩm đầu vào và sản phẩm đầu ra. Phần lớn các doanh nghiệp nước ta đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thế giới 2 - 3 thế hệ. 80% - 90% công nghệ nước ta đang sử dụng là công nghệ ngoại nhập. Có 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuộc thế hệ 1950 - 1960, 75% số thiết bị đã hết khấu hao, 50% là đồ tân trang. Rất nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang sử dụng máy móc, thiết bị do các doanh nghiệp nước ngoài đã thải bỏ. Sự lạc hậu về công nghệ và kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp và không ổn định làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá (giá thành các sản phẩm trong nước cao hơn so với sản phẩm nhập khẩu t ừ 20%- 40%. 1.5, Về nhân lực trong doanh nghiệp. Nhiều ý kiến cho rằng, lao động là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam bởi chi phí lao động rẻ, trình độ dân trí của lao động Việt Nam cao, có truyền thống lao động cần cù, ham học hỏi, khéo tay, nhanh trí,.. Nhưng chúng ta phải nhìn nhận rằng chi phí lao động tuy rẻ nhưng năng suất lao động chỉ ở mức trung bình và thấp (trên 60%), chủ yếu lại là lao động thủ công, tác phong lao động công nghiệp còn kém. Do đó, năng suất lao động của các doanh nghiệp còn thấp, nên sản phẩm làm ra còn hạn chế, nhiều khi chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, chính vì thế giá của sản phẩm cũng bị ảnh hưởng . 1.6, Về cạnh trạnh không lành mạnh. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường Việt Nam đang diễn ra trong tất cả các ngành kinh tế. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh rất đa dạng giống như những dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh tiêu biểu mà pháp luật cạnh tranh của các nước quy định thủ đoạn của hành vi cạnh tranh ngày càng tinh vi. Cùng với sự nhận thực về giứa trị thị trường các nhà kinh doanh cũng luôn nâng cao năng lực kinh daonh bằng sự tinh tế trong những thủ đoạn kinh doanh, nâng aco khả năng đầu tư và mở rộng phạm vi kinh doanh. Trong đó các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh cũng luôn được cải tiến theo sự thay đổi và phát triển của thị trường. Tóm lại: Trên cả thị trường trong nước và quốc tế, năng lực cạnh tranh về giá của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp là do nguyên nhân: Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ thông tin về thị trường, ra quyết định theo kinh nghiệm và cảm tính là chủ yếu. Chưa đẩy mạnh ứng dụng chiến lược marketing tổng thể hoặc marketing đa dạng sản phẩm và đa thương hiệu. Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu (xét về tổng thể thì 90% các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ). Hơn nữa, có quá nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trường đã dẫn đến tình trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp giảm sút. Tình trạng các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh với nhau, làm giảm giá một cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt hàng xuất khẩu đã làm giảm đáng kể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tiềm lực về tài chính (đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân) hầu như rất hạn chế, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu động lại càng ít. Thiếu vốn dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không có điều kiện để lựa chọn các mặt hàng có chất lượng cao trong kinh doanh, đầu tư vào đổi mới các thiết bị, công nghệ kinh doanh. Nhận thức về tầm quan trọng của kênh phân phối của nhiều doanh nghiệp còn hạn chế. Phần lớn các doanh nghiệp không xây dựng được mạng lưới phân phối trực tiếp ở nước ngoài. Văn hóa doanh nghiệp, văn minh thương mại, hệ thống dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu và yếu. Việc tạo lập thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp còn bị xem nhẹ, chưa thực sự coi thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp xây dựng h ệ thống quản lý chất lượng còn ít. Khả năng liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp chưa chặt chẽ, điều đó phần nào giảm bớt sức mạnh của cả cộng đồng doanh nghiệp. Chi phí kinh doanh còn cao, năng lực và bộ máy quản lý điều hành chưa tất, cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, công nghệ kinh doanh và khả năng tiếp cận đổi mới kinh doanh còn lạc hậu. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp còn chưa hoàn chỉnh, đồng bộ, chưa thực sự việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá (giá thành các sản phẩm trong nước cao hơn các sản phẩm nhập khẩu từ 20%- 40%. 2, Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về giá của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam trong đó nâng cao năng lực cạnh tranh về giá là một khía cạnh quan trọng. Do vậy từ góc độ lí luận về lượng giá tri hàng hoá và thực trạng năng lực canh tranh cuă các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay để nâng cao năng cạnh tranh về giá chúng ta có một số giải pháp sau: 2.1, Tăng cường sự liên kết và hợp tác Hiện nay đa số các doanh nghiệp Việt Nam đều có quy mô nhỏ, vốn ít, … Trong điều kiện này, để thực hiện chiến lược cạnh tranh cần phải và nhất thiết phải thực hiện phương châm liên kết và hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Sự liên kết và hợp tác không phải là phép tính cộng tổng số các doanh nghiệp, mà chính là tạo ra sức mạnh bội phần của các nhóm, các tập đoàn kinh tế cùng sản xuất kinh doanh một (hoặc một số) sản phẩm nhất định và cùng thực hiện chiến lược thương hiệu, xúc tiến thương mại và quảng bá sản phẩm trên thị trường Đồng thời, tăng cường hơn nữa vai trò của các hiệp hội, các hội, các câu lạc bộ giám đốc và các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. 2.2, Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường:, Hoàn thiện chiến lược phân phối và tổ chức mạng lưới bán hàng Nghiên cứu thị trường là công việc cần thiết đầu tiên đối với bất cứ doanh nghiệp nào trong quá trình kinh doanh. Thông qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ nắm được những thông tin cần thiết về giá cả, cung cầu hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh hoặc sẽ kinh doanh để đề ra những phương án chiế
Luận văn liên quan