Đề tài Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Đông Anh - Hà Nội

Đông Anh là một huyện nông nghiệp nằm ở ngoại thành Hà Nội, có tổng diện tích tự nhiên là 18213,9 ha, trong đó đất canh tác là 9058,5 ha. Đất đai của huyện t-ơng đối màu mỡ phù hợp với nhiều loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao. Huyện là một vành đai quan trọng cung cấp l-ơng thực, thực phẩm và nhiều loại sản phẩm nông nghiệp khác đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của thị tr-ờng Hà Nội. Hiện nay, Đông Anh đang phải đối diện với sự thu hẹp diện tích canh tác do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và hiện đại hóa nông thôn. Tại đây đang diễn ra quá trình chuyển đổi đất đai một cách mạnh mẽ. Các nhà máy đua nhau mọc lên làm cho diện tích đất canh tác của huyện giảm đi một cách nhanh chóng. Nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Đông Anh với mục đích tìm hiểu và góp phần tìm các giải pháp sử dụng đất canh tác hợp lý đáp ứng mục tiêu phát triển nền nông nghiệp bền vững

pdf10 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2620 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Đông Anh - Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tỏc huyện đụng anh - hà nội hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác huyện đông anh - hà nội Economic efficiency of cropping landuse in Dong Anh district Hanoi city Hong Hei1, Nguyễn Thị Vòng2 SUMMARY Located in suburb area, decreasing of cultivated land of Dong Anh has significantly affected agricultural activities. Common survey methods with participating of 150 households representing 3 ecological types from 5 sampled communities of the district were used to analyze the economic efficiency of cultivated land. Survey results showed that economic efficiency of cultivated land has average added value of 26.386.280 dong per hectare; average added of VND100 dong per labor (ecological types 1 and 2), high efficiency of land use in the following order: ornamental plants, fruit trees, and other crops. In the low-lying area (type 3), unstable land use type was suggested to shift toward to rice - fish farming. It has been also recommended that area expansion of ornamental plants, fruit tree, vegetable farming be practiced in eco-type 1 and of three crops in eco-type 2. In the eco-type 3, however, developing rice – fish system as well as fruit and vegetable cultivation should be considered. Key words: Ecological types, cropping system, economic efficiency. 1. ĐặT VấN Đề Đông Anh là một huyện nông nghiệp nằm ở ngoại thành Hà Nội, có tổng diện tích tự nhiên là 18213,9 ha, trong đó đất canh tác là 9058,5 ha. Đất đai của huyện t−ơng đối màu mỡ phù hợp với nhiều loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao. Huyện là một vành đai quan trọng cung cấp l−ơng thực, thực phẩm và nhiều loại sản phẩm nông nghiệp khác đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của thị tr−ờng Hà Nội. Hiện nay, Đông Anh đang phải đối diện với sự thu hẹp diện tích canh tác do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và hiện đại hóa nông thôn. Tại đây đang diễn ra quá trình chuyển đổi đất đai một cách mạnh mẽ. Các nhà máy đua nhau mọc lên làm cho diện tích đất canh tác của huyện giảm đi một cách nhanh chóng. Nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Đông Anh với mục đích tìm hiểu và góp phần tìm các giải pháp sử dụng đất canh tác hợp lý đáp ứng mục tiêu phát triển nền nông nghiệp bền vững. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất và tập quán canh tác huyện Đông Anh, nghiên cứu chọn 5 xR điển hình nh− Vân Nội, Tiền D−ơng, Vĩnh Ngọc, Đồng Hội và Liên Hà là các xR có diện tích đất đại diện cho các loại hình sử dụng đất canh tác phổ biến. Đây là 5 xR có đặc điểm về đất đai, địa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng, có lợi thế về sản xuất nông nghiệp khác nhau, đại diện cho 3 vùng sinh thái của huyện. Từ đó chọn các hộ điều tra đại diện cho các tiểu vùng theo ph−ơng pháp chọn mẫu có hệ thống, cách lấy mẫu ngẫu nhiên. Tiến hành phỏng vấn nông hộ dựa theo mẫu phiếu điều tra của Viện quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, có cải tiến. Ngoài chỉ tiêu về chi phí, năng suất, lao động, phiếu điều tra còn bao 1 Học viên Cao học khoá 13, Đại học Nông nghiệp I . 2 Khoa Đất và Môi tr−ờng, Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 3: 48-55 Đại học Nông nghiệp I gồm các chỉ tiêu phản ánh điểm cơ bản của hộ gia đình về mức độ thích hợp cây trồng đối với đất đai và ảnh h−ởng đến môi tr−ờng. Địa điểm nghiên cứu và phỏng vấn nông dân ở 5 xR đại diện với tổng số phiếu đ−ợc điều tra là 150 hộ. Cụ thể xR Vân Nội 30 phiếu, xR Tiền D−ơng 30 phiếu, xR Vĩnh Ngọc 40 phiếu, xR Đồng Hội 25 phiếu và Liên Hà 25 phiếu. Số liệu đ−ợc phân tích và xử lý bằng ch−ơng trình EXCEL, dựa trên cơ sở các chỉ tiêu chủ yếu về hiệu quả kinh tế nh−: giá trị sản xuất (GTSX), chi phí trung gian (CPTG), giá trị gia tăng (GTGT). 3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 3.1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp và phân bố cây trồng Dựa vào điều kiện tự nhiên và kinh tế - xR hội từng khu vực, địa bàn huyện Đông Anh phân chia thành 3 tiểu vùng sản xuất nông nghiệp chính. Tiểu vùng 1 có tổng diện tích 7052,71 ha, chiếm 38,72% so với diện tích tự nhiên toàn huyện, nằm ở trung tâm phía Bắc của huyện gồm các xR: Nam Hồng, Bắc Hồng, Nguyên Khê, Xuân Nộn, Uy Nỗ, Tiên D−ơng, Vân Nội, Cổ Loa và thị trấn Đông Anh. Có địa hình cao nhất so với các tiểu vùng khác trong đê, phổ biến từ 8m đến 11m và trên 11m. Mật độ dân số cao nhất 1751 ng−ời/km2. Bình quân đất nông nghiệp 377,95m2/khẩu nông nghiệp và bình quân đất canh tác 340,63 m2/khẩu nông nghiệp, xếp vào loại thấp nhất so với các tiểu vùng khác. Tiểu vùng 2 có diện tích 5187,56 ha, chiếm 28,48% so với diện tích tự nhiên toàn huyện, bao gồm các xR nằm ở phía Nam bám dọc sông Hồng có xR Đại Mạch, Võng La, Kim Chung, Kim Nỗ, Hải Bối, Vĩnh Ngọc và Tầm Xá. Địa hình trong đê phổ biến ở độ cao 6,0 - 8,0m. Mật độ dân số 1255 ng−ời/km2. Bình quân đất nông nghiệp 374,05 m2/khẩu nông nghiệp, bình quân đất canh tác 352,24 m2/khẩu nông nghiệp. Tiểu vùng 3 có diện tích 5973,63 ha, chiếm 32,80% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân bố ở phía Đông huyện gồm các xR Xuân Canh, Đông Hội, Mai Lâm, Dục Tú, Việt Hùng, Liên Hà, Vân Hà và Thụy Lâm. Có địa hình thấp nhất trong huyện, phổ biến ở độ cao 4,3 - 6,0m. Bình quân đất nông nghiệp 385,99 m2/khẩu nông nghiệp, bình quân đất canh tác 382,21 m2/khẩu nông nghiệp và mật độ dân số 1586 ng−ời/km2 (UBND huyện Đông Anh, 2005) Bảng 1. Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Đông Anh STT Loại hình sử dụng đất Ký hiệu Kiểu sử dụng đất 1 2 lúa - 1 màu 2LM 1. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 2. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 4. Lúa xuân - Lúa mùa - Đâu t−ơng 5. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau đông 2 1 lúa - 2 màu 2ML 6. Khoai lang - Lúa mùa - Rau đông 7. Lúa xuân - Đậu t−ơng - Rau đông 3 vụ 3M 8. Rau xuân - Đậu t−ơng - Ngô đông 3 9. Lạc xuân - Rau hè - Rau đông 10. Rau xuân - Rau hè - Rau đông 4 2 lúa 2L 11. Lúa xuân - Lúa mùa 5 1 lúa - 1 màu LM 12. Ngô xuân - Lúa mùa 13. Lạc xuân - Lúa mùa 14. Khoai tây - Lúa mùa 15. Khoai lang - Lúa mùa 6 2 màu 2M 16. Ngô xuân - Ngô đông 17. Đậu t−ơng - Ngô đông xuân 18. Lạc xuân - Ngô đông 19. Rau xuân - Rau đông 7 Đất 1 vụ lúa L 20. Lúa chiêm xuân 8 1 lúa - Cá LC 21. Lúa - Cá 9 Chuyên hoa H 22. Hoa, cây cảnh 10 Cây ăn quả CAQ 23. Nhãn, chuối, b−ởi Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Đông Anh - Hà Nội Theo Nguyễn Quang Học (2001) và kết quả điều tra thực tế năm 2006 cho thấy hiện tại trên địa bàn huyện Đông Anh có 10 loại hình sử dụng đất chính (LUT) với 23 kiểu sử dụng đất (Bảng 1). LUT 3 vụ gồm các công thức 2lúa - 1 màu, 1 lúa - 2 màu và 3 vụ màu với 10 kiểu sử dụng đất phân bố chủ yếu trên vùng đất phù sa sông Hồng không đ−ợc bồi hàng năm, không glây và vùng đất xám bạc màu, tập trung chủ yếu ở tiểu vùng 1, LUT này cho thu nhập t−ơng đối cao đối với hộ gia đình nông dân. LUT 2 vụ gồm các công thức 2 lúa, 1lúa - 1màu, 2 màu là loại hình sử dụng đất phổ biến và chiếm phần lớn diện tích canh tác, đ−ợc phân bố khắp cả 3 tiểu vùng sản xuất nông nghiệp. LUT 1 vụ gồm các công thức 1 vụ lúa và lúa - cá phân bố chủ yếu ở vùng đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm có tầng glây và vùng đất phù sa sông Hồng không đ−ợc bồi hàng năm úng trũng thuộc tiểu vùng 3. Ngoài ra, LUT chuyên hoa và LUT cây ăn quả tập trung trồng ở vùng đất xám bạc màu, vùng đất phù sa sông Hồng không đ−ợc bồi hàng năm, không glây (Vũ Năng Dũng, 1997). 3.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác 3.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác tiểu vùng 1 Tại tiểu vùng 1, nhóm cây l−ơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày cho hiệu quả kinh tế thấp, yêu cầu về lao động không cao. Cây ngô cho GTGT thấp nhất là 6778,53 nghìn đồng, nh−ng cây cho hiệu quả kinh tế trên 1 công lao động thấp nhất là khoai lang, GTSX/LĐ, GTGT/LĐ lần l−ợt là 49,34 nghìn và 23,2 nghìn đồng. Đối với cây thực phẩm khoai tây, rau các loại (cà chua, d−a chuột, lơ, cải, đậu xanh, đậu cô ve...) cho hiệu quả kinh tế khá cao, điển hình hiệu quả GTGT/LĐ của rau là 41,47 nghìn đồng nh−ng đầu t− chi phí cũng t−ơng đối cao. Hoa cây cảnh và cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao hơn cả nh−ng đầu t− chi phí ban đầu cũng cao (Bảng 2). Bảng 2. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 1 ĐVT: 1000 đồng Tính trên đơn vị diện tích 1 ha Tính trên 1 công lao động Cây trồng GTSX CPTG GTGT LĐ (*) GTSX GTGT Lúa xuân 15339,70 6814,09 8525,61 300 51,13 27,41 Lúa mùa 14321,52 6299,46 8022,06 288 49,73 27,85 Ngô 14402,37 7623,85 6778,53 274 52,56 24,74 Khoai lang 18356,23 9725,46 8630,77 372 49,34 23,20 Đậu t−ơng 12870,00 4798,08 8071,92 285 45,16 28,32 Lạc 14317,92 5289,65 9028,27 265 54,03 34,07 Khoai tây 25499,75 13019,06 12480,69 392 65,05 31,84 Rau các loại 35434,40 16400,04 19034,36 459 77,20 41,47 Hoa cây cảnh 185473,15 78167,82 107305,33 675 274,78 158,97 Cây ăn quả 85567,73 32410,69 53157,04 612 139,82 86,86 Ghi chú: (*) Đơn vị tính lao động là công quy đổi hoặc ngày - ng−ời (ở các bảng 2,3,4,5 và 6). Tiểu vùng 1 có hệ thống trồng trọt đa dạng nhất với 19 kiểu sử dụng đất trong đó một số kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế rất cao nh− kiểu sử dụng đất trồng hoa cây cảnh, cây giống và cây ăn quả. GTSX của loại hình sử dụng đất này lớn hơn gấp 3 lần loại hình sử dụng đất 2 lúa - màu, lúa - 2 màu và lớn hơn loại hình sử dụng đất 2 vụ gần 6 lần. Nh−ng loại hình sử dụng đất này đòi hỏi mức đầu t− rất lớn, kiến thức, kỹ thuật trồng cao, phải làm thế nào để cây trồng ra hoa, quả đúng thời điểm đặc biệt là vào dịp tết truyền thống. Song loại hình sử dụng đất này cũng có rủi ro lớn khi khí hậu, thời tiết không thuận lợi. Đối với loại hình sử dụng đất 3 vụ thì kiểu sử dụng đất rau xuân - rau hè - rau đông cho GTSX cao nhất là 106303,20 nghìn đồng, sử dụng công lao động nhiều nhất so với các kiểu Hong Hei, Nguyễn Thị Vòng sử dụng đất và đạt GTGT/LĐ cao hơn gần gấp 1,5 lần các kiểu sử dụng đất 3 vụ khác. Nhìn chung, trồng cây rau màu có hiệu quả kinh tế cao hơn cây lúa rất nhiều, đặc biệt là với các cây vụ đông có hiệu quả kinh tế cũng nh− giá trị hàng hóa cao nh− các loại rau sạch. 3.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác tiểu vùng 2 Tiểu vùng 2 có diện tích và tỷ lệ diện tích canh tác nhỏ nhất so với tiểu vùng 1 và 3, với diện tích là 2129,83 ha, chiếm 23,51% so với tổng diện tích toàn tiểu vùng. Cây trồng chính là cây l−ơng thực nh− lúa, ngô và khoai lang cho hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích không cao nh−ng đảm bảo an toàn l−ơng thực cho nông dân. Loại hình sử dụng đất chính là đất 2 vụ chiếm đa số diện tích canh tác nh−ng vẫn còn loại hình sử dụng đất 1 vụ lúa vì do điều kiện đất đai và địa hình úng trũng không thâm canh tăng vụ đ−ợc. Với điều kiện thâm canh không thuận lợi làm cho hệ số sử dụng đất ở tiểu vùng này không cao (1,96 lần), thấp nhất so với tiểu vùng khác (Bảng 3). Tiểu vùng 2 cây trồng chủ yếu là cây l−ơng thực nh−ng GTSX của cây lúa trên một đơn vị diện tích chỉ đạt 14633,59 nghìn đồng đối với cây lúa xuân và 14037,97 nghìn đồng đối với cây lúa mùa, thấp nhất so với các tiểu vùng khác. Nh−ng cây ngô trồng trong vùng này cho hiệu quả kinh tế cao hơn các tiểu vùng khác, với GTSX/ha đạt 15655,46 nghìn đồng và hiệu quả tính trên một công lao động là 28,59 nghìn đồng cao hơn cây lúa, khoai lang, đậu t−ơng trồng ở cùng tiểu vùng. Bảng 3. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 2 ĐVT: 1000 đồng Tính trên đơn vị diện tích 1 ha Tính trên 1 công lao động Cây trồng GTSX CPTG GTGT LĐ (*) GTSX GTGT Lúa xuân 14633,59 6373,37 8260,22 312 46,90 26,48 Lúa mùa 14037,97 6268,12 7769,85 298 47,11 26,07 Ngô 15655,46 7481,56 8173,90 286 54,74 28,58 Khoai lang 16285,63 8547,81 7737,82 358 45,49 21,61 Đậu t−ơng 11750,00 4768,08 6981,92 271 43,36 25,76 Lạc 13469,60 5910,21 7559,39 247 54,53 30,60 Khoai tây 24368,66 12875,43 11493,23 397 61,38 28,95 Rau các loại 31925,90 16016,87 15909,03 446 71,58 35,67 Hoa cây cảnh 161471,64 86138,62 75333,02 655 246,52 115,02 Hoa cây cảnh và rau cho hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất cao hơn so với các cây trồng khác (Bảng 3), nh−ng các cây trồng này không đ−ợc trồng phổ biến vì điều kiện tự nhiên bất thuận lợi và do trình độ, tập quán canh tác của ng−ời dân ở đây. Mặt khác, nông dân trồng nhiều cây l−ơng thực để phục vụ cho mục đích chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng cho hiệu quả kinh tế cao hơn. ở tiểu vùng 2 có 15 kiểu sử dụng đất trong đó kiểu sử dụng đất 1 vụ lúa cho hiệu quả kinh tế thấp GTSX/ha, GTGT/ha đạt lần l−ợt 14633,59 nghìn đồng và 8260,22 nghìn đồng. Đối với loại hình sử dụng đất 3 vụ thì kiểu sử dụng đất rau - đậu t−ơng - ngô cho hiệu quả trên 1 công lao động cao nhất, đạt 34,34 nghìn đồng. Nh−ng loại hình sử dụng đất chủ yếu ở vùng này lại là 2 vụ lúa, 2 vụ ngô hoặc lúa - ngô cho GTSX /ha t−ơng đối thấp. 3.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác tiểu vùng 3 Tiểu vùng 3 là vùng có tỷ lệ đất trũng nhiều nhất, do vậy tỷ lệ trồng cây vụ đông sẽ ít hơn, cây trồng chính là cây lúa cho năng suất trung bình cao hơn các vùng còn lại vì Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Đông Anh - Hà Nội điều kiện địa lý, đất đai phù hợp với cây lúa hơn. So với điều kiện trong 3 vùng, thì đây là vùng không thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng nh− ở tiểu vùng 1, do đó giá trị thu đ−ợc trên một đơn vị diện tích đất canh tác của vùng này là thấp hơn 2 vùng còn lại. Trên đất trũng thì các hộ nông dân chủ yếu chỉ sản xuất 2 vụ lúa: Lúa xuân và lúa mùa, đây là công thức luân canh phổ biến nhất của các hộ nông dân. Bảng 4. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 3 ĐVT: 1000 đồng Tính trên đơn vị diện tích 1 ha Tính trên 1 công lao động Cây trồng GTSX CPTG GTGT LĐ (*) GTSX GTGT Lúa xuân 15163,16 6183,81 8979,35 306 49,55 29,34 Lúa mùa 14305,54 6088,55 8216,98 285 50,19 28,83 Ngô 13926,68 6701,72 7224,96 256 54,40 28,22 Khoai lang 15615,14 7547,81 8067,33 341 45,79 23,66 Đậu t−ơng 13470,00 4598,08 8871,92 295 45,66 30,07 Lạc 15317,92 5489,65 9828,27 273 56,11 36,00 Khoai tây 26171,58 13429,24 12742,34 386 67,80 33,01 Rau các loại 31208,40 15860,87 15347,53 454 68,74 33,81 Cây ăn quả 69524,69 29410,38 40114,31 594 117,04 67,53 Cá 32451,18 12513,76 19937,42 450 72,11 44,31 ở tiểu vùng 3, cây l−ơng thực có GTGT/ha không chênh lệch nhiều, trong đó cây ngô đạt thấp nhất, nh−ng tính hiệu quả trên công lao động thì khoai lang lại là thấp nhất. Trong tiểu vùng này cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao nhất là cây ăn quả, nh−ng không phải là cây đ−ợc trồng ở nhiều địa ph−ơng (Bảng 4), chỉ trồng ở địa bàn 2 xR Dục Tú và Việt Hùng với tổng diện tích 27,29 ha. Mô hình nuôi cá trong đồng ruộng cũng cho hiệu quả kinh tế cao (Bảng 4). Nh−ng mô hình này chỉ xuất hiện ở vùng úng trũng không thâm canh đ−ợc ở mùa m−a lũ, vừa cho hiệu quả kinh tế cao vừa bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng. Tiểu vùng 3 không đa dạng về công thức luân canh, cũng nh− hệ thống cây trồng không phong phú và nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao không trồng đ−ợc ở vùng này. Diện tích trồng lúa của vùng này lớn nhất so với 2 vùng còn lại, có thể nói tiểu vùng 3 là tiểu vùng sản xuất lúa gạo. Do đó kiểu sử dụng đất 2 vụ lúa và lúa - màu chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất. Hiệu quả GTGT/ha của các kiểu sử dụng đất t−ơng đ−ơng nhau ngoại trừ cây ăn quả và mô hình lúa - cá. Kiểu sử dụng đất có GTGT/ha cao nhất là 2 lúa - rau, nh−ng đòi hỏi đầu t− và sức lao động lớn. Ng−ợc lại loại hình sử dụng đất cho GTGT/ha thấp nhất là lúa 1 vụb (Bảng 4). Nhìn chung loại hình sử dụng đất 3 vụ cho GTGT/ha rất cao nh−ng diện tích của loại hình này vẫn còn ít, bởi vì hệ số sử dụng đất của vùng này chỉ đạt 2,01 lần. Vì vậy, trong t−ơng lai vùng này có thể thâm canh tăng vụ đ−a hệ số sử dụng đất cao hơn nữa để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Tiểu vùng 3 có một số địa điểm úng trũng phù hợp với mô hình lúa - cá cho hiệu quả kinh tế cao hơn loại hình 2 vụ khác. Đây là loại hình tốt nhất đối với vùng đất úng trũng vừa làm tăng thu nhập vừa giải quyết việc làm ở nông thôn nh−ng mức đầu t− t−ơng đối lớn với CPTG/ha là 28154,40 nghìn đồng và đòi hỏi kỹ thuật nuôi cá cao tránh gặp nhiều rủi ro. 3.2.4. So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác giữa các tiểu vùng Hong Hei, Nguyễn Thị Vòng Bảng 5. Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất theo các tiểu vùng ĐVT: 1000 đồng Tính trên đơn vị diện tích 1 ha Tính trên 1 công lao động Theo tiểu vùng GTSX CPTG GTGT LĐ (*) GTSX GTGT 1) Đất 3 vụ BQ chung 57060,05 25938,78 31121,27 1005 56,01 30,61 Tiểu vùng 1 64235,00 29598,40 34636,60 1049 59,93 32,34 Tiểu vùng 2 52170,75 23880,94 28289,81 977 53,06 28,81 Tiểu vùng 3 54774,41 24337,02 30437,40 990 55,05 30,67 2) Đất 2 vụ BQ chung 34372,61 15637,52 18735,09 619 54,57 29,80 Tiểu vùng 1 35989,68 16866,33 19123,35 631 55,56 29,53 Tiểu vùng 2 35019,98 16124,89 18895,09 636 54,12 29,29 Tiểu vùng 3 32108,17 13921,33 18186,84 590 54,03 30,58 3) Đất 1 vụ BQ chung 14898,37 6278,59 8619,78 309 48,22 27,91 Tiểu vùng 2 14633,59 6373,37 8260,22 312 46,90 26,48 Tiểu vùng 3 15163,16 6183,81 8979,35 306 49,55 29,34 4) Hoa cây cảnh BQ chung 173472,39 82153,22 91319,17 665 260,65 136,99 Tiểu vùng 1 185473,15 78167,82 107305,33 675 274,78 158,97 Tiểu vùng 2 161471,64 86138,62 75333,02 655 246,52 115,01 5) Cây ăn quả BQ chung 77546,21 30910,54 46635,68 603 128,43 77,19 Tiểu vùng 1 85567,73 32410,69 53157,04 612 139,82 86,86 Tiểu vùng 3 69524,69 29410,38 40114,31 594 117,04 67,53 Bảng 6. Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất theo các tiểu vùng ĐVT: 1000 đồng Tính trên đơn vị diện tích 1 ha Tính trên 1 công lao động Theo tiểu vùng GTSX CPTG GTGT LĐ (*) GTSX GTGT 1) 2 lúa - 1 màu BQ chung 50905,95 23138,12 27767,84 960 52,68 28,80 Tiểu vùng 1 50973,77 23426,84 27546,93 944 53,66 29,02 Tiểu vùng 2 48658,74 22419,08 26239,66 968 49,90 26,97 Tiểu vùng 3 53085,36 23568,43 29516,93 969 54,49 30,40 2) 1 lúa - 2 màu BQ chung 26859,84 28430,67 34429,18 1068 58,82 32,24 Tiểu vùng 1 658789,13 30218,58 35659,55 1081 60,92 33,01 Tiểu vùng 3 59841,56 26642,76 33198,80 1055 56,72 31,47 3) 3 vụ màu BQ chung 79225,87 36336,82 42889,04 1441 68,56 37,17 Tiểu vùng 1 95744,96 44407,14 51337,83 1280 74,61 40,00 Tiểu vùng 2 62706,77 28266,51 34440,26 1003 62,52 34,34 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Đông Anh - Hà Nội Tính trên đơn vị diện tích 1 ha Tính trên 1 công lao động Theo tiểu vùng GTSX CPTG GTGT LĐ (*) GTSX GTGT 4) 2 vụ lúa BQ chung 29267,16 12675,80 16591,36 596 49,10 27,84 Tiểu vùng 1 29661,22 13113,54 16547,68 588 50,44 28,14 Tiểu vùng 2 28671,56 12641,49 16030,07 610 47,00 26,28 Tiểu vùng 3 29468,70 12272,37 17196,33 591 49,86 29,10 5) 1 lúa - 1 màu BQ chung 32121,81 14855,50 17266,31 611 52,43 28,29 Tiểu vùng 1 32465,59 15213,96 17251,63 613 52,74 28,14 Tiểu vùng 2 31836,47 14971,87 16864,60 620 51,21 27,21 Tiểu vùng 3 32063,37 14380,66 17682,71 599 53,35 29,53 6) 2 màu BQ chung 36295,38 16926,07 19369,32 612 57,23 30,66 Tiểu vùng 1 42797,95 20320,42 22477,53 668 61,01 31,85 Tiểu vùng 2 37923,31 18159,57 19763,74 638 57,54 30,25 Tiểu vùng 3 28164,88 12298,21 15866,68 530 53,13 29,89 7) 1 vụ lúa BQ chung 14898,38 6278,59 8619,79 309 48,23 27,91 Tiểu vùng 2 14633,59 6373,37 8260,22 312 46,90 26,48 Tiểu vùng 3 15163,16 6183,81 8979,35 306 49,55 29,34 8) Lúa - cá BQ chung 46756,72 18602,31 28154,40 735 63,61 38,31 Tiểu vùng 3 46756,72 18602,31 28154,40 735 63,61 38,31 9) Chuyên hoa BQ
Luận văn liên quan