Xã Điền Lộc, Huyện Phong Điên với đặc thù có vùng đất cát ven biển với diện
tích lớn, thích hợp với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát. Các công ty và các hộ
dân đã tiến hành đầu tư phát triển mô hình này và đạt được hiệu quả nhất định. Nằm
trong vùng quy hoạch nuôi tôm trên cát của tỉnh trong tương lai, việc nâng cao hiệu
quả nuôi tôm trên cát là rất quan trọng, do đó tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Hiệu
quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở xã Điền Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế”.
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể là: góp phần hệ
thống hóa cơ sỏ lý luận và thực tiễn về nuôi tôm trên cát. Đánh giá hiệu quả kinh tế
hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại xã Điền Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh TT
– Huế trong năm 2012. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi
tôm trên cát tại địa phương trong thời gian tới.
Thông qua tìm hiểu các khái niệm về hiệu quả kinh tế, cách thức xác định hiệu
quả kinh tế, quan điểm về hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản; tìm hiểu về tình
hình thủy sản trên thế giới và trong nước, tình hình nuôi tôm tại tinh Thừa thiên – Huế
để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp chủ yếu là
điều tra, thu thập số liệu và phân tích, so sánh các số liệu. Các thông tin thứ cấp được
thu thập qua sách, các Website, các báo cáo về Kinh tế - Xã hội của xã UBND xã Điền
Lộc, Báo cáo hoạt động sản xuất của công ty Trường Sơn. Số liệu thứ cấp dựa vào
điều tra, phỏng vấn 30 hộ dân tại địa bàn xã, các thông tin thu thập được tính toán
bằng bảng tính Excel theo các mục tiêu nghiên cứu và sử dụng các chỉ tiêu phản ánh
kết quả và hiệu quả kinh tế.
70 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 2113 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở xã Điền lộc, huyện Phong điền, tỉnh Thừa thiên – Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ - PHÁT TRIỂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “HIỆU QUẢ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN CÁT
Ở XÃ ĐIỀN LỘC, HUYỆN PHONG ĐIỀN,
TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ”
ĐẶNG NGỌC PHƯƠNG THANH
Niên khóa 2009 - 2013
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ - PHÁT TRIỂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “HIỆU QUẢ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN CÁT
Ở XÃ ĐIỀN LỘC, HUYỆN PHONG ĐIỀN,
TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ”
Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn:
Đặng Ngọc Phương Thanh Th.s Phạm Thị Thanh Xuân
Niên khóa: 2009 – 2013
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
iii
Huế, 2013
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT i
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi mà bên cạnh
đó còn nhận được sự giúp đỡ của nhiều các nhân và tổ chức, với tình cảm chân thành
tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến những người sau đây:
Giảng viên, Thạc sĩ Phạm Thị Thanh Xuân, người đã trực tiếp hướng dân, giúp
đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình tôi thực tập và hoàn thành khóa luận này.
Chủ tịch UBND xã Điền Lộc chú Hoàng Trai cùng các cô chú trong UBND xã
đã giúp đỡ tôi thu thập các thông tin, số liệu cần thiết cho khóa luận này.
Các bác, các cô chú nuôi tôm ở xã Điền Lộc đã nhiệt tình, không ngại tốn thời
gian cho phép tôi thực hiện các cuộc phỏng vấn, điều tra thu thập số liệu.
Công ty Trường Sơn đã tiếp nhận tôi vào thực tập, tạo điều kiện và chỉ bảo
những kiến thức cần thiết giúp ích cho tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện khóa luận
Cuối cùng là lời cảm ơn đến gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian
thực tập và hoàn thành khóa luận này.
Một lần nữa xin chân thành cám ơn!
Huế, ngày13 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Đặng Ngọc Phương Thanh
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .i
MỤC LỤC......ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.........iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...............................v
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU.......vi
PHẦN I .......................................................................................................................................i
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................... - 1 -
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... - 1 -
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. - 2 -
3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... - 2 -
3.1 Phương pháp thu thập số liệu: .................................................................................. - 2 -
3.2 Phương pháp phân tích số liệu: ................................................................................ - 2 -
3.3 Phương pháp so sánh: ............................................................................................... - 2 -
3.4 Phương pháp chuyên gia: ......................................................................................... - 2 -
4. Phạm vi nghiên cứu đề tài: ....................................................................................... - 2 -
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................ - 3 -
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................... - 3 -
1.1 Cơ sở lý luận............................................................................................................... - 3 -
1.1.1 Hiệu quả kinh tế và phương pháp xác định hiệu quả kinh tê .............................. - 3 -
1.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nuôi tôm trên cát ..................................................... - 6 -
1.2 Cơ sở thực tiễn............................................................................................................ - 9 -
1.2.1 Tình hình thủy sản ở nước ta từ năm 2010 – 2012.............................................. - 9 -
1.2.2 Tình hình nuôi tôm ở nước ta năm 2010 - 2012.....................................................11
1.2.3 Tình hình nuôi tôm ở tỉnh TT – Huế năm 2010 - 2011 ..........................................14
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TRÊN CÁT Ở XÃ
ĐIỀN LỘC, HUYỆN PHONG ĐIỀN NĂM 2012..................................................................16
2.1 Tình hình cơ bản của xã Điền Lộc.................................................................................16
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................16
2.1.2 Đặc điểm Kinh tế - xã hội.......................................................................................17
2.1.3 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên- xã hội đối với việc phát triển kinh tế của xã
Điền Lộc ..........................................................................................................................20
2.2 Tình hình nuôi tôm trên cát ở xã Điền Lộc ...................................................................21
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT iii
2.2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng nuôi tôm trên cát ở xã Điền Lộc.......................21
2.2.2 Lịch thời vụ nuôi tôm .............................................................................................22
2.3 Tình hình nuôi tôm của các hộ điều tra và công ty Trường Sơn ...................................22
2.3.1 Tình hình chung của các hộ điều tra và công ty Trường Sơn.................................22
2.3.1.1 Thông tin chung về các hộ điều tra......................................................................22
2.3.1.2 Thông tin về công ty Trường Sơn .......................................................................24
2.3.1.3 Tình hình đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động nuôi tôm của các hộ điều tra và
công ty Trường Sơn.........................................................................................................24
2.3.2 Diện tích, năng suất, sản lượng tôm của các hộ điều tra và công ty Trường Sơn ..25
2.3.3 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất của các hộ và công ty Trường Sơn ...................26
2.3.4 Kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ dân và công ty Trường Sơn ..................31
2.3.4.1 Kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ dân .....................................................31
2.3.4.2 Kết quả và hiệu quả nuôi tôm của công ty Trường Sơn năm 2012 .....................33
2.3.4.3 So sánh hiệu quả sản xuất của các hộ và công ty Trường Sơn............................34
2.3.5 Hiệu quả xã hội và môi trường của hoạt động nuôi tôm ........................................35
2.3.5.1 Hiệu quả xã hội....................................................................................................35
2.3.5.2 Tác động đến môi trường ....................................................................................35
2.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi tôm của các hộ và công ty Trường Sơn
.........................................................................................................................................38
2.3.6.1 Ảnh hưởng của mật độ giống đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm thẻ ..................38
2.3.6.2 Ảnh hưởng của diện tích đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm thẻ .........................40
2.3.7 Phân tích SWOT cho hoạt động nuôi tôm..............................................................44
2.3.7.1 Phân tích SWOT cho các hộ dân .........................................................................44
2.3.7.2 Phân tích SWOT cho công ty Trường Sơn..........................................................45
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM TRÊN CÁT Ở XÃ
ĐIỀN LỘC...............................................................................................................................48
3.1 Đánh giá chung về tình hình sản xuất của công ty và các hộ nuôi tôm trên cát ở xã Điền
Lộc. ......................................................................................................................................48
3.2 Các định hướng..............................................................................................................48
3.3 Một số giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm trên cát ở xã Điền Lộc ..........................49
3.3.1 Giải pháp mang tính vĩ mô: ....................................................................................49
3,3,2 Biện pháp cụ thể đối với hộ nuôi tôm và công ty:.................................................51
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................53
1. Kết luận ...........................................................................................................................53
2. Kiến nghị .........................................................................................................................54
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NTTS : Nuôi trồng thủy sản
TCT : thẻ chân trắng
NN : Nông nghiệp
CN : Công nghiệp
DV : Dịch vụ
XK : Xuất khẩu
SX : Sản xuất
NS : Năng suất
LĐ : Lao động
TT – Huế : Thừa Thiên Huế
ĐB : Đồng bằng
ĐVT : Đơn vị tính
BQ : Bình quân
BQC : Bình quân chung
CP : Chi phí
VĐT : Vốn đầu tư
Tr.đồng : Triệu đồng
Tr.con : Triệu con
MĐG : Mật độ giống
DT : Diện tích
HTX : Hợp tác xã
KHĐT : Khoa hoc, công nghệ
UBND : Ủy ban nhân dân
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 1: Cơ cấu chi phí sản xuất bình quân của các hộ dân năm 2012................................30
Biểu đồ 2: Cơ cấu chi phí sản xuất BQ của Công ty Trường Sơn năm 2012..........................31
Sơ đồ 1: Mô hình xây dựng hoạt động sản xuất nuôi tôm trên cát..........................................37
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình thủy sản nước ta năm 2010-2012 ...................................................10
Bảng 2: Quy mô sản lượng tôm nước lợ cả nước năm 2010 - 2012 ............................13
Bảng 3: Giá trị xuất khẩu của tôm cả nước năm 2010 – 2012 .....................................13
Bảng 4: Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2010 - 2011.............................15
Bảng 5: Tình hình dân số và lao động của xã Điền Lộc năm 2012 .............................17
Bảng 6: Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Điền Lộc năm 2012 .......................................18
Bảng 7: Giá trị sản xuất của xã Điền Lộc từ năm 2010 - 2012 ....................................19
Bảng 8: Diện tích, sản lượng và năng suất nuôi tôm trên cát ở xã Điền Lộc...............21
năm 2010 - 2012 ...........................................................................................................21
Bảng 9: Thông tin chung về các hộ điều tra năm 2012................................................23
Bảng 10: Tình hình đầu tư hoạt động nuôi tôm của các hộ điều tra và công ty...........25
Bảng 11: Diện tích, năng suất, sản lượng của các hộ điều tra và công ty Trường Sơn
năm 2012 ......................................................................................................................26
Bảng 12: Chi phí sản xuất của các hộ dân tính trên 1 ha năm 2012.............................27
Bảng 13: Chi phí sản xuất của công ty Trường Sơn trên 1 ha năm 2012.....................29
Bảng 14: So sánh cơ cấu chi phí sản xuất trên 1 ha giữa công ty và hộ dân năm 201230
Bảng 15: Kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ dân trên 1 ha năm 2012 .............32
Bảng 16 : Kết quả và hiệu quả nuôi tôm thẻ của công ty Trường Sơn trên 1 ha năm
2012 ..............................................................................................................................33
Bảng 17: So sánh hiệu quả sản xuất của công ty và các hộ dân bình quân ha năm 2012
......................................................................................................................................35
Bảng 18: Ảnh hưởng của mật độ giống đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ
dân và công ty Trường Sơn năm 2012 .........................................................................39
Bảng 19: Ảnh hưởng của diện tích nuôi tôm đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các
hộ dân và công ty năm 2012.........................................................................................41
Bảng 20: Ảnh hưởng của chi phí thức ăn đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ
dân năm 2012................................................................................................................42
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Xã Điền Lộc, Huyện Phong Điên với đặc thù có vùng đất cát ven biển với diện
tích lớn, thích hợp với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát. Các công ty và các hộ
dân đã tiến hành đầu tư phát triển mô hình này và đạt được hiệu quả nhất định. Nằm
trong vùng quy hoạch nuôi tôm trên cát của tỉnh trong tương lai, việc nâng cao hiệu
quả nuôi tôm trên cát là rất quan trọng, do đó tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Hiệu
quả kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở xã Điền Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế”.
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể là: góp phần hệ
thống hóa cơ sỏ lý luận và thực tiễn về nuôi tôm trên cát. Đánh giá hiệu quả kinh tế
hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại xã Điền Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh TT
– Huế trong năm 2012. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi
tôm trên cát tại địa phương trong thời gian tới.
Thông qua tìm hiểu các khái niệm về hiệu quả kinh tế, cách thức xác định hiệu
quả kinh tế, quan điểm về hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản; tìm hiểu về tình
hình thủy sản trên thế giới và trong nước, tình hình nuôi tôm tại tinh Thừa thiên – Huế
để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp chủ yếu là
điều tra, thu thập số liệu và phân tích, so sánh các số liệu. Các thông tin thứ cấp được
thu thập qua sách, các Website, các báo cáo về Kinh tế - Xã hội của xã UBND xã Điền
Lộc, Báo cáo hoạt động sản xuất của công ty Trường Sơn. Số liệu thứ cấp dựa vào
điều tra, phỏng vấn 30 hộ dân tại địa bàn xã, các thông tin thu thập được tính toán
bằng bảng tính Excel theo các mục tiêu nghiên cứu và sử dụng các chỉ tiêu phản ánh
kết quả và hiệu quả kinh tế.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, xã áp dụng nuôi tôm theo hình thức thâm canh,
một năm nuôi được 3 vụ và hiệu quả kinh tế của các hộ dân và công ty tăng qua các
vụ. Công ty có quy mô đầu tư lớn hơn các hộ dân và hiệu quả kinh tế đạt được của
công ty cao cũng cao hơn so với các hộ dân. Chi phí thức ăn chiếm tỉ trọng lớn trong
chi phí trung gian. Các yếu tố về mật độ nuôi, diện tích, chi phí thức ăn ảnh hưởng đến
hiệu quả nuôi tôm.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT viii
Các hộ dân chỉ chú trọng đến lợi nhuận mà chưa quan tâm đến việc xử lý nước
thải ra môi trường bên cạnh đó các hộ dân nuôi tôm còn nhỏ lẻ. Chưa có trại ươm
giống tôm tại xã. Người dân chưa chủ động tiếp cận thị trường, do đó còn chịu ép giá.
Các hộ dân nuôi tôm chủ yếu dựa theo kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau.
Nhằm nâng cao hiệu quả nuôi tôm trên cát, cần có sự phối hợp giữa chính
quyền địa phương trong việc quy hoạch khu nuôi tôm, xây dựng trại ươm giống, tập
huấn cho người dân về kỹ thuật nuôi tôm có hiệu quả, tìm thị trường đầu ra ổn định
cho người dân. Bên cạnh đó, các hộ dân và công ty cần dựa vào năng lực sản xuất của
mình để tiến hành sản xuất họp lý, cụ thể: các hộ dân nên nuôi tôm thẻ chân trắng trên
cát với diện tích là 0,25 – 0,3 ha, mật độ nuôi là 0,7 – 0,85 triệu con/ha; đối với công
ty đối với diện tích 0,33 và 0,5 ha nên thả giống với mật độ nuôi là 0,95 – 1,1 triệu
con/ha và chi phí thức ăn chiếm 75% chi phí sản xuất cho hiệu quả sản xuất hiệu quả.
Đặc biệt để nuôi tôm trên cát bền vững, các hộ dân và công ty phải xây dựng hệ thống
xử lý nước thải nuôi tôm, luôn áp dụng các công nghệ kỹ thuật mới trong nuôi.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT - 1 -
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Ngành thủy sản có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn thực phẩm cho
con người trên toàn thế giới với mức tiêu thụ thủy sản bình quân là 17,3kg/người và
mỗi năm nhu cầu này sẽ tăng khoảng 0,8%. Hơn nữa, trên thế giới có hơn 150 triệu
người sống phụ thuộc một phần hay hoàn toàn vào ngành thủy sản, đây là ngành đem
lại khoảng 102 tỷ USD cho nền kinh tế thế giới.
Việt Nam là nước phát triển mạnh về ngành thủy sản, có giá trị xuất khẩu thủy
sản đứng thứ 3 cả nước, với kim ngạch hơn 6,13 tỷ USD thủy sản là ngành kinh tế chủ
đạo của nước ta, tạo ra hơn 4 triệu việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu trong nông
nghiệp và nông thôn. Trong đó có sản phẩm với giá trị xuất khẩu cao như cá tra, tôm
hùm, tôm sú, tôm thẻ chân trắng.
Tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích đầm phá, mặt nước lớn nhất Việt Nam, sản
lượng thủy sản đạt 34.299 tấn (2011) với giá trị xuất khẩu ước đạt 12,49 triệu USD.
Tỉnh Thừa Thiên Huế chú trọng vào nâng cao sản lượng nuôi trồng thủy sản với 3
vùng nuôi nuôi trồng thủy sản lớn đó là Quảng Điền, Phong Điền và Phú Vang. Trong
tương lai tỉnh Thừa Thiên Huế muốn để ngành thủy sản phát triển thành ngành kinh tế
mũi nhọn với việc quy hoạch quản lý nuôi trồng thủy sản, trong đó tỉnh sẽ phát triển
mạnh vùng nuôi tôm trên cát tại huyện Phong Điền, sẽ mở rộng gần 2000 ha của các
doanh nghiệp và người dân. Hiện tại, Huyện Phong Điền đã có vùng nuôi tôm trên cát
ở các xã như Điền Hương, Phong Hải, Điền Lộc, Điền Hòa với tổng diện tích trên 144
ha, đã mang lại nhiều hiệu quả kinh tế rõ rệt với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên
cát có nhiều ưu điểm so với mô hình nuôi tôm trước đây, bên cạnh đó thời gian gần
đây việc nuôi tôm trên cát cũng gây ảnh hưởng đến môi trường do người dân ồ ạt
chuyển qua nuôi tôm vì lợi nhuận và không có sự đầu tư bền vững. Xã Điền Lộc,
huyện Phong Điền có truyền thống đánh bắt thủy sản và nuôi tôm sú, nhưng với nghề
nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát thì mới chỉ bắt đầu phát triển trong 6 năm trở lại đây.
Để góp phần vào việc quy hoạch và quản lý có hiệu quả nuôi tôm trên cát của huyện
Phong Điền, nên đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp đại học
SVTH: Đặng Ngọc Phương Thanh – Lớp: K43A KHĐT - 2 -
trên cát ở xã Điền Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” để có thể đánh
giá được khách quan và tổng thể mô hình nuôi tôm trên cát mang lại hiệu quả như thế
nào. Đồng thời góp phần tìm ra giải pháp giúp phát triển mô hình nuôi tôm trên cát
bền vững.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nuôi tôm trên cát.
- Đánh giá kết quả và hiệu quả nuôi tôm trên cát của các hộ dân cũng như của
doanh nghiệp ở xã Điền Lộc.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nuôi tôm trên cát
- Phân tích các tác động của nuôi tôm trên cát.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi tôm trên cát.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp th