Trong xu thế toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ, phân công lao động ngày
càng sâu sắc, hầu hết các quốc gia đều mở cửa nền kinh tế để tận dụng triệt để hiệu
quả lợi thế so sánh của nước mình.
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, bên cạnh việc đẩy mạnh các
ngành công nghiệp nhẹ tận dụng lợi thế của nước ta như dệt may, chế biến. các sản
phẩm nông sản cũng được chú ý vì khả năng tận dụng được những lợi thế so sánh của
quốc gia. Một trong những sản phẩm nông sản xuất khẩu tiêu biểu đánh dấu thương
hiệu của Việt Nam trên thị trường quốc tế, đó là mặt hàng HỒ TIÊU. Bên cạnh vai
trò cung cấp hàng hoá cho thị trường trong nước, ngành hồ tiêu hiện nay đã vươn ra
các thị trường nước ngoài, và giữ vị trí dẫn đầu thế giới về sản lượng xuất khẩu. Sản
phẩm của ngành hiện nay ngày càng đa dạng phong phú, chất lượng ngày một nâng
cao và khả năng cạnh tranh cũng ngày càng được gia tăng trên thị trường quốc tế, thu
được một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước.
Với xu hướng phát triển vượt bậc của ngành hồ tiêu Việt Nam trong giai
đoạn Việt Nam mới bắt đầu gia nhập môi trường kinh tế thế giới nhiều biến động thì
đây chính là một sự kiện đáng tự hào cho ngành hồ tiêu nói riêng và Việt Nam nói
chung. Trước những thành quả to lớn đáng tự hào đó, tác giả đã chọn đề tài: "Thực
trạng sản xuất và xuất khẩu của ngành hồ tiêu Việt Nam" với mục đích phân tích
thực trạng của ngành hồ tiêu Việt Nam, tình hình sản xuất cũng như là xuất khẩu của
sản phẩm này, các nhân tố khách quan và chủ quan tác động trong khoảng thời gian
quan cũng như là xu hướng của thị trường hồ tiêu thế giới trong thời gian sắp tới từ đó
đưa ra các biện pháp thích hợp để nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng này.
102 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5932 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hồ tiêu - Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Khoa Thương mại – Du lịch – Marketing
-----------------
GVHD: Thạc sĩ Ngô Thị Hải Xuân
Nhóm 6:
Trần Kiều Hạnh
Lê Thị Hồng Nguyệt
Dương Thị Phương Thảo
Tp. Hồ Chí Minh
6/11/2010
HỒ TIÊU – MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ
LỰC CỦA VIỆT NAM
2
2 Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
MỤC LỤC
Lời mở đầu
PHẦN I : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2004 – 2009 VÀ
6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 ...................................................................................................... 8
I. Tình hình nhập khẩu: ........................................................................................................ 8
1. Xét về kim ngạch nhập khẩu ........................................................................................ 8
2. Xét về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu ............................................................................ 10
II. Tình hình Xuất khẩu........................................................................................................ 11
1. Xét về kim ngạch xuất khẩu ....................................................................................... 11
2. Xét về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ............................................................................. 13
III. Cán cân thương mại ..................................................................................................... 15
PHẦN II : ....................................TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒ TIÊU CỦA VIỆT NAM
17
I. Diện tích, sản lượng và năng suất trồng tiêu qua các năm ......................................... 17
1. Diện tích trồng tiêu : .................................................................................................... 17
2. Năng suất trồng tiêu qua các năm .............................................................................. 23
3. Sản lượng tiêu sản xuất qua các năm: ....................................................................... 25
4. Nhân tố tác động đến diện tích, năng suất và sản lượng sản xuất tiêu:................. 27
II. Vụ thu họach tiêu của Việt Nam so với các nước ....................................................... 31
III. Các hình thức tổ chức sản xuất ngành hàng hồ tiêu trong nước: ........................... 33
IV. Chất lượng của việc sản xuất và chế biến tiêu của Việt Nam : .............................. 34
V. Các loại sản phẩm tiêu .................................................................................................... 37
PHẦN III :.............................. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HỒ TIÊU CỦA VIỆT NAM
39
I. Tình hình xuất khẩu hồ tiêu và tốc độ thay đổi của kim ngạch xuất khẩu ............... 39
1. Phân tích tình hình xuất khẩu hồ tiêu qua các năm: ................................................ 39
3
3 Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
2. Nguyên nhân tác động ................................................................................................. 43
II. Tình hình xuất khẩu hồ tiêu theo ngành hàng .............................................................. 49
1. Nhân tố giá tiêu ............................................................................................................ 50
2. Nhân tố sản lượng xuất khẩu:..................................................................................... 56
3. Nguyên nhân tác động ................................................................................................. 58
III. Tình hình xuất khẩu hồ tiêu theo quốc gia................................................................ 63
1. Nguyên nhân tác động ................................................................................................. 71
PHẦN IV : .......................................................................... PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT
73
I. Những điểm mạnh (Strong)............................................................................................ 73
1. Về chất lượng: .............................................................................................................. 73
2. Về sản xuất : ................................................................................................................ 74
3. Về xuất khẩu :............................................................................................................... 75
II. Những điểm yếu : ............................................................................................................ 77
1. Về chất lượng ............................................................................................................... 77
2. Về sản xuất.................................................................................................................... 77
3. Về xuất khẩu :............................................................................................................... 78
III. Cơ hội ............................................................................................................................ 79
1. Về chất lượng ............................................................................................................... 79
2. Về sản xuất.................................................................................................................... 80
3. Về xuất khẩu ................................................................................................................. 80
4. Thách thức .................................................................................................................... 81
PHẦN V :.................................................................................................................. GIẢI PHÁP
84
I. Giải pháp chung :............................................................................................................. 84
II. Nhóm giải pháp tăng sản lượng: .................................................................................... 86
1. Nâng cao chất lượng đất trồng, giống hồ tiêu: ......................................................... 86
2. Cải thiện quy trình canh tác, sản xuất trồng trọt: ..................................................... 87
3. Các hoạt động nâng cao kiến thức cho nông dân ngành tiêu ................................. 87
4
4 Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
4. Mở rộng liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp: .................................................. 89
III. Nhóm giải pháp gia tăng giá trị xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam.......................... 90
1. Duy trì sự ổn định kinh tế, chính trị và tăng cường hợp tác với các nước trên thế
giới: ....................................................................................................................................... 90
2. Phát triển các vùng trồng tiêu đồng thời đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu mặt hàng 91
3. Nâng cao giá trị cho tiêu Việt Nam ........................................................................... 94
4. Nâng cao vị thế và sức ảnh hưởng của Việt Nam trên thị trường Hồ tiêu............ 96
5. Xây dựng thương hiệu cho hồ tiêu............................................................................. 97
Kết luận
Tài liệu tham khảo…………………………………………….100
5
5 Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
L Ờ I MỞ Đ ẦU
Trong xu thế toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ, phân công lao động ngày
càng sâu sắc, hầu hết các quốc gia đều mở cửa nền kinh tế để tận dụng triệt để hiệu
quả lợi thế so sánh của nước mình.
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, bên cạnh việc đẩy mạnh các
ngành công nghiệp nhẹ tận dụng lợi thế của nước ta như dệt may, chế biến... các sản
phẩm nông sản cũng được chú ý vì khả năng tận dụng được những lợi thế so sánh của
quốc gia. Một trong những sản phẩm nông sản xuất khẩu tiêu biểu đánh dấu thương
hiệu của Việt Nam trên thị trường quốc tế, đó là mặt hàng HỒ TIÊU. Bên cạnh vai
trò cung cấp hàng hoá cho thị trường trong nước, ngành hồ tiêu hiện nay đã vươn ra
các thị trường nước ngoài, và giữ vị trí dẫn đầu thế giới về sản lượng xuất khẩu. Sản
phẩm của ngành hiện nay ngày càng đa dạng phong phú, chất lượng ngày một nâng
cao và khả năng cạnh tranh cũng ngày càng được gia tăng trên thị trường quốc tế, thu
được một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước.
Với xu hướng phát triển vượt bậc của ngành hồ tiêu Việt Nam trong giai
đoạn Việt Nam mới bắt đầu gia nhập môi trường kinh tế thế giới nhiều biến động thì
đây chính là một sự kiện đáng tự hào cho ngành hồ tiêu nói riêng và Việt Nam nói
chung. Trước những thành quả to lớn đáng tự hào đó, tác giả đã chọn đề tài: "Thực
trạng sản xuất và xuất khẩu của ngành hồ tiêu Việt Nam" với mục đích phân tích
thực trạng của ngành hồ tiêu Việt Nam, tình hình sản xuất cũng như là xuất khẩu của
sản phẩm này, các nhân tố khách quan và chủ quan tác động trong khoảng thời gian
quan cũng như là xu hướng của thị trường hồ tiêu thế giới trong thời gian sắp tới từ đó
đưa ra các biện pháp thích hợp để nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng này.
6
6 Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Với phương pháp duy vật biện chứng, so sánh, tổng hợp phân tích, kết hợp
những kết quả thống kê với sự vận dụng lý luận làm sáng tỏ các nhân tố tình hình
thực tại và các nhân tố ảnh hưởng.
Bài viết này nhóm tập trung nghiên cứu thực trạng năng lực sản xuất và
xuất khẩu của ngành hồ tiêu Việt Nam trong những năm qua. Đồng thời phân tích
những tác động của các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan đến sản phẩm hồ tiêu
của Việt Nam làm tiền đề để đưa ra các giải pháp phù hợp phát triển ngành hồ tiêu
trong thời gian sắp tới. Trong bài viết này bao gồm ba phần chính:
Phần I - "Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2004-
2009 và 6 tháng đầu năm 2010
Trước khi bắt đầu phân tích sâu, người đọc cần có một cái nhìn tổng quan,
sơ lược nhất về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam thông qua một vài số liệu và
phân tích khái quát ở phần 1 này. Mở đẩu phần phân tích này là một vài số liệu về
kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Sau đó, ở hai nội dung kế tiếp sẽ đi sâu vào
thống kê phân tích các mặt hàng và thị trường chủ yếu mà Việt Nam xuất và nhập qua
các năm.
Phần II - "Tình hình sản xuất hồ tiêu của Việt Nam"
Đây là một trong hai phần quan trọng nhất và có ý nghĩ thực tiễn cao nhất
trong bài viết này. Trong phần này , đầu tiên, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành là phân
tích sự thay đổi trong diện tích và sản lượng trồng tiêu ở nước ta qua các năm, đưa ra
các nhân tố tác động đến sự thay đổi đó. Tiếp theo, nhóm đưa ra thực trạng sản xuất
hồ tiêu của một số quốc gia khác để so sánh. Sau đó, là các hình thức sản xuất tiêu
chính ở Việt Nam, báo cáo về chất lượng của việc sản xuất và chế biến tiêu ở Việt
Nam. Cuối cùng, nhóm sẽ giới thiệu sơ qua về một số sản phẩm tiêu được sản xuất tại
Việt Nam.
Phần III - "Tình hình xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam"
7
7 Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Đầu tiên nhóm nghiên cứu đưa ra số liệu thống kê về sản lượng và kim
ngạch xuất khẩu chung, phân tích xu hướng biến động. Bên cạnh đó, nhóm cũng phân
tích về các nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động đến những sự thay đổi
trong sản lượng và giá trị hồ tiêu xuất khẩu qua các năm . Phần tiếp theo, nhóm sẽ tập
trung phân tích vào tình hình sản lượng và giá cả của hai mặt hàng hạt tiêu chính là
tiêu trắng và tiêu đen, cơ cấu của hai mặt hàng này cũng như nguyên nhân dẫn đến
thực trạng đó. Cuối cùng là số liệu thống kê về các thị trường xuất khẩu chủ lực của
mặt hàng hồ tiêu Việt Nam, phân tích sự biến động trong trao đổi với các thị trường
này. Có thể nói phần thứ hai và thứ ba này chính là nền tảng để từ đó đề ra các giải
pháp thích hợp để khắc phục những khó khăn hạn chế nhăm đưa hoạt động sản xuất
và xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam phát triển.
Chương IV - "Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam"
Thông qua việc đánh giá về tiềm năng và hạn chế của việc sản xuất hồ tiêu
Việt Nam, các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng xuất khẩu hồ tiêu hiện nay nhóm
nghiên cứu đưa ra những định hướng, mục tiêu phát triển của ngành trong tương lai
bên cạnh những giải pháp cần thiết cho ngành hồ tiêu Việt Nam để tháo gỡ những khó
khăn trước mắt, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩu, khuyến khích và
mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành hồ tiêu trên
thương trường quốc tế.
8
8 Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
PHẦN I : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA VIỆT NAM TỪ 2004 – 2009 VÀ 6 THÁNG
ĐẦU NĂM 2010
I. Tình hình nhập khẩu:
1. Xét về kim ngạch nhập khẩu
Biểu đồ: Tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt nam ta trong giai đọan 5
năm và 6 tháng đầu năm 2010
Đơn vị: tỷ
USD
2005 2006 2007 2008 2009 6tháng/2010
0,00
10,00
20,00
30,00
40,00
50,00
60,00
70,00
80,00
36,88
44,41
60,83
79,90
68,80
38,76
Tổng kim ngạch
nhập khẩu
9
9 Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
(Nguồn: Tổng cục thống kê )
Năm 2006 so
2005
Năm 2007 so 2006 Năm 2008 so 2007 Năm 2009 so 2008
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối
Tương
đối
Tốc độ
tăng /giảm
kim ngạch
7,53 120,4
%
16,42 137.00% 19,07 131,3% -11,1 86,1%
Qua biểu đồ và bảng số liệu, có thể thấy nhìn chung kim ngạch nhập khẩu của
nước ta liên tục tăng qua các năm, với tốc độ tăng khá cao. Cụ thể như sau:
Năm 2005, kim ngạch nhập khẩu đạt 36,88 tỷ USD nhưng đến năm 2006 thì tăng
7,53 tỷ USD tức 20,4%, đạt 44,41%. Qua năm 2007, giá trị nhập khẩu lại có xu hướng
tăng về giá trị tuyệt đối lẫn tương đối khi đạt mức 60,83 tỷ USD, tăng với tốc độ khá cao
là 37% ứng với mức tăng về mặt giá trị là 16,42tỷ USD.
Năm 2008 là năm đánh dấu kim ngạch nhập khẩu đạt mức đỉnh điểm trong giai
đọan 5 năm và 6 tháng đầu năm 2008 là 79,9tỷ USD tăng đến 19,07tỷ USD so với 2007
với tốc độ tăng tăng nhẹ là 31,3%. Xu hướng tăng này không tiếp tục trong năm 2009 do
bối cảnh khủng hỏang của nền kinh tế tòan cầu với kim ngạch giảm 11,1% đạt mức
68,8tỷ USD, nhưng vẫn cao hơn giá trị nhập năm 2007 chứng tỏ mức giảm này chỉ được
đánh giá ở mức giảm nhẹ và không thể là mở đầu cho chiều hướng giảm ở những năm
tiếp theo.
Năm 2010, khi nền kinh tế đã bước vào giai đoạn phục hồi thì kim ngạch nhập
khẩu lại lất lại đà tăng của nó với giá trị đạt mức khá cao là 38,76 tỷ USD trong 6 tháng
đầu năm và rất có khả năng trong năm 2010 này kim ngạch nhập khẩu sẽ trở lại mức xấp
xỉ năm 2008 nếu như vẫn tiếp tục tốc độ tăng này trong những tháng cuối năm.
10
10 Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
2. Xét về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
Bảng: Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt
Nam trong năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010
Đơn vị: ngàn USD
Nguồn:Tổng cục thống kê
Qua bảng số liệu, có thể thấy trong số 10 mặt hàng nhập khẩu chính của Việt nam
ta trong giai đọan gần đây, thì máy móc, thiết bị, sắt thép và xăng dầu là ba mặt hàng
chiếm tỷ trọng cao nhất
Mặt hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng là mặt hàng phục vụ cho quá
trình sản xuất của doanh nghiệp nên có kim ngạchnhập khẩu cao nhất hằng
năm với tỷ trọng là 18,12% năm 2009. Đến năm 2010, trong 6 tháng đầu
năm kim ngạch đạt gần một nửa kim ngạch năm 2009, báo hiệu mức giá trị
xuất trong cả năm chỉ xấp xỉ mức năm 2009, nhưng tỷ trọng lại giảm chỉ
còn 16%.
Mặt hàng xăng dầu, đây là mặt hàng vô cùng quan trọng cần thiết trong
không những sản xuất mà còn đời sống của nhân dân , nên hàng năm nước
ta vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn xăng dầu từ các nước với tỷ trọng
Mặt hàng Năm 2009 Năm 2010
Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng
Xăng dầu 6.255.488 8.94% 3.272.368 8.4%
Nguyên phụ liệu may, da giày 1.931.907 2.76% 1.236.932 3.2%
Sắt thép 5.360.907 7.66% 2.769.961 7.1%
Vải may mặc 4.226.364 6.04% 2.499.940 6.4%
Thức ăn gia súc và nguyên liệu 1.765.455 2.52% 1.163.089 3.0%
Chất dẻo 2.813.161 4.02% 1.732.051 4.5%
Phân bón 1.414.920 2.02% 437.042 1.1%
Máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 12.673.170 18.12% 6.206.452 16.0%
Tân dược 1.096.714 1.57% 591.769 1.5%
Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện 3.953.966 5.65% 2.165.154 5.6%
Tổng kim ngạch 69.948.810 38.759.316
11
11 Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
hằng năm ổn định ở mức trên 8%. Trong 6 tháng đầu năm 2010, tỷ trọng
nhập mặt hàng này có xu hướng giảm còn 8,04% nhưng giá trị vẫn ờ mức
xấp xỉ với mức cùng kì năm 2009.
Mặt hàng đứng thứ ba trong các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là sắt thép với
tỷ trọng 7,66% năm 2009 và giảm còn 7,1% trong 6 tháng đầu năm 2010.
Nguyên nhân của việc giảm tỷ trọng của ba mặt hàng có kim ngạch nhập
khẩu nhiều nhất là do các mặt hàng còn lại hoặc giữ nguyên tỷ trọng hoặc
tăng về giá trị nên kéo theo sự tăng tỷ trọng so với 2009. Tiêu biểu cho các
mặt hàng này là dệt may với kim ngạch 6 tháng đầu năm 2010 ở mức xấp xỉ
về mặt giá trị với các năm 2009 nên tỷ trọng tăng từ 2,76% lên 3,2%.
II. Tình hình Xuất khẩu
1. Xét về kim ngạch xuất khẩu
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đọan 5 năm
và 6 tháng đầu năm 2010
Đơn vị: Tỷ USD
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6tháng/2010
0,00
10,00
20,00
30,00
40,00
50,00
60,00
70,00
32,22
39,60
48,00
62,90
56,60
32,46
12
12 Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Qua bảng số liệu, có thể thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đọan
2005-6 tháng đầu năm 2010 chủ yếu là gia tăng qua các năm tuy nhiên, xét vể mặt giá trị
tuyệt đôí thì tốc độ gia tăng không bằng tốc độ gia tăng kim ngạch nhập khẩu. Cụ thể như
sau:
Kim ngạch xuất khẩu vào năm 2005 đạt mức 32,22tỷ USD, đến năm 2006 thì tăng
nhẹ với mức tăng tuyệt đối là 7,38 tỷ USD tức 22,9%. Năm 2007, giá trị cũng tăng ở
tuyệt đối và tương đối xấp xỉ năm 2006 là 8,4tỷ USD tức 21,2% đưa kim ngạch đạt mức
39,6tỷ USD. Năm 2008 là năm đánh dầu mức tăng vượt bậc của xuất khẩu Việt nam khi
mà kim ngạch tăng đến 14,9tỷ USD gần gấp đôi mức tăng của năm 2007 đạt giá trị xuất
kah63u caonhất trong cả giai đạon là 62,9tỷ USD. Nhưng đến năm 2009 cùng với xu
hướng suy thoái chung của kinh tế các thi trường xuất khẩu và cả Việt Nam trong bối
cảnh khủng hỏang, xuất khẩu giảm nhẹ ở mức 10% tức 6,3tỷ USD, do gia tăng xuất khẩu
của một số mặt hàng thiết yếu vào nhữn tháng cuối năm. Qua 6 tháng đầu năm 2010, xuất
khẩu đã thể hiện được xu hướng tăng phục hồi trở lại khi đạt mức 32,46tỷ USD, bằng
hơn một nửa giá trị xuất khẩu của cả năm 2009, và nếu xu hướng này tiếp tục được giữ
vững trong những tháng cuối năm thì có nhiều khả năng kim ngạch sẽ đạt mức xấp xỉ
năm 2008.
Năm 2006 so 2005 Năm 2007 so 2006 Năm 2008 so 2007 Năm 2009 so 2008
Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối
Tốc độ tăng
/giảm kim ngạch
7,38 122,9% 8,4 121,2% 14,9 131.00% -6,3 90.00%
13
13 Hồ Tiêu – Một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
2. Xét về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Bảng: Kim ngạch và tỷ trọng của một số mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2009 và 2010
Đơn vị: ngàn USD
(Nguồn Tổng cục thống kê)
Mặt hàng 6t/năm 2009 6t/năm 2010
Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng
Dệt may 4.119.776 14.9% 4.822.984 14.9%
Dầu thô 3.163.430 11.5% 2.678.899 8.3%
Giày dép 2.059.049 7.5% 2.279.968 7.0%
Thủy sản 1.761.764 6.4% 2.022.372 6.2%
Gao 1.749.652 6.3% 1.730.200 5.3%
Gỗ,sản phẫm gỗ 1.129.784 4.1% 1.521.964 4.7%
Máy vi tính, sản phẩm điệt tử và linh kiện 1.143.296 4.1% 1.537.354 4.7%
Máy móc thiết bị, dụng cụ 831.457 3