Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất n-ớc ta chuyển từ cơ chế
tập trung bao cấp sang cơ chế thị tr-ờng có sự điềutiết của Nhà n-ớc theo
định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay, chúng ta đã thu đ-ợc những thành
tựu đáng kể, đặc biệt là các doanh nghiệp sau một thời gian ngỡ ngàng tr-ớc
cơ chế thị tr-ờng nay đã phục hồi v-ơn lên trong sản xuất kinh doanh.
Trong cơ chế thị tr-ờng có sự điều tiết của Nhà n-ớc, các doanh nghiệp
hoàn toàn tự chủ trong sản xuất, lấy thu bù chi và kinh doanh phải có lãi.
Tr-ớc yêu cầu đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ngừng v-ơn
lên hoàn thiện mọi hoạt động của mình để thực hiện mục tiêu: Giảm giá
thành, nâng cao chất l-ợng sản phẩm, dịch vụ. để từ đó nâng cao khả năng
cạnh tranh.
Để thực hiện đ-ợc các mục tiêu đó, các doanh nghiệp cần phải quan
tâm và phát huy hiệu quả các đòn bẩy kinh tế trong quản lý kinh tế. Bởi nó có
tác dụng rất lớn khi ta sử dụng làm công cụ quản lýtrong doanh nghiệp. Một
trong những công cụ mà doanh nghiệp sử dụng đó là công cụ tiền l-ơng. Tiền
l-ơng là một đòn bẩy kinh tế lợi hại trong công tácquản lý của doanh nghiệp.
Nhà n-ớc cho phép các doanh nghiệp tự lựa chọn các hình thức trả l-ơng cho
phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình sao cho phát huy tốt nhất
đòn bẩy kinh tế của tiền l-ơng.
Qua thời gian dài đ-ợc học tập và nghiên cứu tại tr-ờng cùng với quá
trình thực tập tại Công ty dệt kim Thăng Long. Vận dụng lý thuyết đã đ-ợc
học với khảo sát thực tế tại Công ty tôi đã chọn đềtài: Hoàn thiện các hình
thức trả l-ơng, trả th-ởng tại Công ty dệt kim Thăng Long
55 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1848 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện cá chình thức trả lương, trả thưởng tại công ty dệt kim Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Hoàn thiện cỏc hỡnh thức
trả lương, trả thưởng tại cụng ty
dệt kim Thăng Long
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 1
Lời nói đầu
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất n−ớc ta chuyển từ cơ chế
tập trung bao cấp sang cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của Nhà n−ớc theo
định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay, chúng ta đã thu đ−ợc những thành
tựu đáng kể, đặc biệt là các doanh nghiệp sau một thời gian ngỡ ngàng tr−ớc
cơ chế thị tr−ờng nay đã phục hồi v−ơn lên trong sản xuất kinh doanh.
Trong cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của Nhà n−ớc, các doanh nghiệp
hoàn toàn tự chủ trong sản xuất, lấy thu bù chi và kinh doanh phải có lãi.
Tr−ớc yêu cầu đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ngừng v−ơn
lên hoàn thiện mọi hoạt động của mình để thực hiện mục tiêu: Giảm giá
thành, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, dịch vụ... để từ đó nâng cao khả năng
cạnh tranh.
Để thực hiện đ−ợc các mục tiêu đó, các doanh nghiệp cần phải quan
tâm và phát huy hiệu quả các đòn bẩy kinh tế trong quản lý kinh tế. Bởi nó có
tác dụng rất lớn khi ta sử dụng làm công cụ quản lý trong doanh nghiệp. Một
trong những công cụ mà doanh nghiệp sử dụng đó là công cụ tiền l−ơng. Tiền
l−ơng là một đòn bẩy kinh tế lợi hại trong công tác quản lý của doanh nghiệp.
Nhà n−ớc cho phép các doanh nghiệp tự lựa chọn các hình thức trả l−ơng cho
phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình sao cho phát huy tốt nhất
đòn bẩy kinh tế của tiền l−ơng.
Qua thời gian dài đ−ợc học tập và nghiên cứu tại tr−ờng cùng với quá
trình thực tập tại Công ty dệt kim Thăng Long. Vận dụng lý thuyết đã đ−ợc
học với khảo sát thực tế tại Công ty tôi đã chọn đề tài: Hoàn thiện các hình
thức trả l−ơng, trả th−ởng tại Công ty dệt kim Thăng Long
Chuyên đề gồm 3 phần:
Ch−ơng I: Cơ sở lý luận về tiền l−ơng, tiền th−ởng
Ch−ơng II: Phân tích thực trạng trả l−ơng, trả th−ởng ở Công ty dệt kim
Thăng Long.
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 2
Ch−ơng III: Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả l−ơng trả th−ởng ở
Công ty Dệt kim Thăng Long.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Đức Kiên, Lãnh đạo
Công ty, đặc biệt là cán bộ Phòng Tổ chức lao động đã nhiệt tình h−ớng dẫn,
giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội, tháng 4/2003
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 3
Ch−ơng I
cơ sở lý luận về tiền l−ơng, tiền th−ởng
I. Khái niệm, bản chất và vai trò của tiền l−ơng
1.1 Khái niệm, bản chất tiền l−ơng
Tiền l−ơng và tiền công là một thành phần của thù lao lao động. Đó là
phần thù lao cố định (thù lao cơ bản) mà ng−ời lao động nhận đ−ợc một cách
th−ờng kỳ thông qua quan hệ thuê m−ớn giữa họ với tổ chức. Trong đó, tiền
l−ơng là số tiền mà ng−ời sử dụng lao động trả cho ng−ời lao động khi họ thực
hiện công việc một cách cố định và th−ờng xuyên theo một đơn vị thời gian,
có thể là l−ơng tuần hay l−ơng tháng. Còn tiền công là số tiền mà ng−ời sử
dụng lao động trả cho ng−ời lao động khi họ thực hiện công việc tuỳ thuộc
vào số l−ợng thời gian làm việc thực tế hoặc số l−ợng sản phẩm thực tế sản
xuất ra hoặc khối l−ợng công việc thực tế đã thực hiện .
Hiểu một cách chung nhất, tiền l−ơng là khoản tiền mà ng−ời lao động
nhận đ−ợc sau khi kết thúc một quá trình lao động, hoặc là hoàn thành một
công việc nhất định theo hợp đồng lao động . Theo cách hiểu này thì tiền
l−ơng và tiền công giống nhau.
Tuy vậy, qua các thời kỳ khác nhau thì tiền l−ơng cũng đ−ợc hiểu theo
những cách khác nhau. Tr−ớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
tiền l−ơng là một phần của thu nhập quốc dân, đ−ợc Nhà n−ớc phân phối một
cách có kế hoạch cho ng−ời lao động theo số l−ợng và chất l−ợng lao động.
Hay tiền l−ơng chịu sự tác động của quy luật phát triển cân đối, có kế hoạch
và chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà n−ớc. Trong nền kinh tế thị tr−ờng bản
chất của tiền l−ơng đã thay đổi. Nền kinh tế thị tr−ờng bản chất của tiền l−ơng
đã thay đổi. Nền kinh tế thị tr−ờng thừa nhận sự tồn tại khách quan của thị
tr−ờng sức lao động, nền tiền l−ơng không chỉ thuộc phạm trù phân phối mà
còn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị. Tiền l−ơng là giá cả hàng hoá sức
lao động, đ−ợc hình thành qua thoả thuận giữa ng−ời sử dụng lao động và
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 4
ng−ời lao động phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị tr−ờng. Nh−
vậy, từ chỗ coi tiền l−ơng chỉ là yếu tố của phân phối, thì nay đã coi tiền l−ơng
là yếu tố của sản xuất. Tức là chi phí tiền l−ơng không chỉ để tái sản xuất sức
lao động, mà còn là đầu t− cho ng−ời lao động.
Tóm lại tiền l−ơng mang bản chất kinh tế - xã hội. Nó biểu hiện quan
hệ xã hội giữa những ng−ời tham gia quá trình sản xuất và biểu hiện mối quan
hệ lợi ích giữa các bên.
1.2 Vai trò của tiền l−ơng
Tiền l−ơng có vai trò quan trọng đối với cả ng−ời lao động và doanh
nghiệp. Tiền l−ơng có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho ng−ời lao động.
Đồng thời tiền l−ơng cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích
ng−ời lao động yên tâm làm việc. Ng−ời lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết
sức mình cho công việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để
trang trải cuộc sống. Thực tế hiện nay tiền l−ơng còn đ−ợc coi nh− một th−ớc
đo chủ yếu về trình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp. Vì thế, ng−ời lao
động rất tự hào về mức l−ơng cao, muốn đ−ợc tăng l−ơng mặc dù , tiền l−ơng
có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ.
Đối với doanh nghiệp, tiền l−ơng đ−ợc coi là một bộ phận của chi phí
sản xuất. Vì vậy, chi cho tiền l−ơng là chi cho đầu t− phát triẻn. Hay tiền
l−ơng là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Mặt khác tổ chức tiền l−ơng trong doanh nghiệp công bằng và hợp lý
sẽ góp phần duy trì, củng cố và phát triển lực l−ợng lao động của mình.
2. Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền l−ơng
Các doanh nghiệp th−ờng có những quan điểm, những mục tiêu khác
nhau trong hệ thống thù lao, nh−ng nhìn chung, mục tiêu của hệ thống thù lao
nhằm vào hai vấn đề :
+ Hệ thống thù lao để thu hút và gìn giữ ng−ời lao động giỏi.
+ Hệ thống thù lao tạo động l−c cho ng−ời lao động
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 5
Để đạt đ−ợc hai mục tiêu cơ bản này, doanh nghiệp phải xây dựng hệ
thống thù lao hợp lý. Đó là sự kết hợp các yêu cầu đối với một hệ thống thù
lao và sự tuân thủ các nguyên tắc trả l−ơng.
2.1 Các yêu cầu của hệ thống thù lao :
* Tính hợp pháp : Hệ thống thù lao phải tuân thủ các điều luật về l−ơng
tối thiểu, các quy định về thời gian và diều kiện lao động, các quy định về
phúc lợi xã hội nh− BHXH, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.....
* Tính hấp dẫn : thể hiện ở mức l−ơng khởi điểm . Mức l−ơng khởi
điểm th−ờng là một trong những yếu tố cơ bản nhất khiến ng−ời lao động
quyết định có chấp nhận việc làm ở doanh nghiệp hay không. Thông th−ờng
các doanh nghiệp càng trả l−ơng cao càng có khả năng thu hút đ−ợc ng−ời lao
động giỏi.
* Tạo động lực : Thể hiện ở các mức l−ơng sau mức l−ơng khởi điểm.
Các mức l−ơng này phải có sự phân biệt t−ơng ứng với yêu cầu mức độ phức
tạp và kỹ năng thực hiện cũng nh− mức độ đóng góp.
* Tính công bằng: Hệ thống thù lao phải giúp mọi ng−ời lao động cảm
thấy sự chênh lệch giữa các công việc khác nhau (công bằng trong nội bộ).
Ngoài ra, hệ thống thù lao của doanh nghiệp phải t−ơng quan với thù lao của
các doanh nghiệp khác trong cùng ngành (công bằng so với bên ngoài)
* Tính bảo đảm : Hệ thống thù lao phải giúp ng−ời lao động cảm nhận
đ−ợc thù lao hàng tháng của mình đ−ợc bảo đảm ở một mức nào đó và không
phụ thuộc vào các yếu tố biến động khác.
* Tính hiệu suất : Hệ thống thù lao phải mang lại hiệu quả cho doanh
nghiệp . Hay hệ thống thù lao phải tính đến một đồng l−ơng bỏ ra thì thu lại
đ−ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
2.2 Các nguyên tắc trả l−ơng
2.2.1 Nguyên tắc 1: Trả l−ơng ngang nhau cho lao động nh− nhau
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 6
Nguyên tắc này bảo đảm đ−ợc tính công bằng trong phân phối tiền
l−ơng giữa những ng−ời lao động làm việc nh− nhau trong doanh nghiệp .
Nghĩa là lao động có số l−ợng và chất l−ợng nh− nhau thì tiền l−ơng phải nh−
nhau.
2.2.2 Nguyên tắc 2 : Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh
hơn tốc độ tăng tiền l−ơng bình quân
Tăng tiền l−ơng và tăng NSLĐ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tăng
NSLĐ là cơ sở để tăng tiền l−ơng và ng−ợc lại tăng tiền l−ơng là một trong
những biện pháp khuyến khích con ng−ời hăng say làm việc để tăng NSLĐ.
Trong các doanh nghiệp th−ờng tăng tiền l−ơng dẫn đến tăng chi phí
sản xuất kinh doanh, còn tăng NSLĐ lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản
phẩm. Một doanh nghiệp thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói
chung cũng nh− chi phí cho một đơn vị sản phẩm đ−ợc hạ thấp, tức mức giảm
chi phí do tăng NSLĐ phải lớn hơn mức tăng chi phí do tiền l−ơng tăng.
Nguyên tắc này là cần thiết phải bảo đảm để nâng cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp , nâng cao đời sống của ng−ời lao động.
III. Các hình thức trả l−ơng , trả th−ởng
1. Hình thức trả l−ơng theo thời gian
1.1 Khái niệm
Tiền l−ơng theo thời gian là tiền l−ơng thanh toán cho ng−ời công nhân
căn cứ vào trình độ lành nghề và thời gian công tác của họ.
1.2 Phạm vi áp dụng
Hình thức trả l−ơng theo thời gian chủ yếu áp dụng đối vời những ng−ời
làm công tác quản lý
Đối với công nhân sản xuất thì hình thức này chỉ áp dụng ở các bộ phận
mà quá trình sản xuất đã đ−ợc tự động hoá, những công việc ch−a xây dựng
đ−ợc định mức lao động, những công việc mà khối l−ợng hoàn thành không
xác định đ−ợc hoặc những loại công việc cần thiết phải trả l−ơng thời gian
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 7
nhằm đảm bảo chất l−ợng sản phẩm nh− công việc kiểm tra chất l−ợng sản
phẩm, công việc sửa chữa máy móc thiết bị.
1.3 Hình thức trả l−ơng theo thời gian
1.3.1 Chế độ trả l−ơng theo thời gian đơn giản
Khái niệm: Chế độ trả l−ơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả l−ơng
mà tiền l−ơng của mối ng−ời công nhân nhận đ−ợc phụ thuộc vào bậc cao hay
thấp, thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít.
Phạm vi áp dụng : Chế độ trả l−ơng này áp dụng ở những nơi khó xác
định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác do đó hình
thức trả l−ơng theo thời gian đơn giản th−ờng áp dụng với những ng−ời làm
công tác quản lý và th−ờng đ−ợc áp dụng trong khối hành chính sự nghiệp.
Tiền l−ơng theo thời gian đơn giản đ−ợc tính theo công thức
Ltt = Lcb x T
Trong đó :
Ltt : Tiền l−ơng thực tế mà ng−ời lao động nhận đ−ợc
Lcb : Tiền l−ơng cấp bậc chính theo thời gian
T : Thời gian làm việc thực tế: giờ, ngày
Có ba loại l−ơng theo thời gian đơn giản
L−ơng giờ : Là tiền l−ơng tính theo mức l−ơng cấp bậc giờ và số giờ
làm việc thực tế.
L−ơng ngày : Tính theo mức l−ơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc
thực tế.
L−ơng tháng : Tính theo mức l−ơng cấp bậc tháng
Nhận xét :
Ưu điểm : Ng−ời lao động có thể yên tâm làm việc vì tiền l−ơng đ−ợc
trả cố định không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 8
nghiệp. Tiền l−ơng phụ thuộc vào thâm niên công tác. Thâm niên càng nhiều
thì tiền l−ơng càng cao.
Nh−ợc điểm : chế độ trả l−ơng này mang tính bình quân, tiền l−ơng
không gắn với hiệu quả công việc, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời
gian làm việc, tiết kiệm nguyên liệu, sử dụng có hiệu quả công suất của máy
móc thiết bị để tăng năng suất lao động.
1.3.2 Chế độ trả l−ơng theo thời gian có th−ởng :
Khái niệm: Là sự kết hợp giữa trả l−ơng theo thời gian giản đơn với tiền
th−ởng khi đạt đ−ợc những chỉ tiêu về số l−ợng hoặc chất l−ợng đã quy định.
Phạm vi áp dụng : Chế độ trả l−ơng này chủ yếu áp dụng đối với công
nhân phụ làm công việc phụ nh− công nhân sửa chữa, điều khiển thiết bị...
ngoài ra, còn áp dụng đối với công nhân chính làm việc ở những khâu sản
xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối
phải đảm bảo chất l−ợng.
Cách tính l−ơng thời gian có th−ởng :
TLth = Ltt x Tth
Trong đó :
TLth : Tiền l−ơng có th−ởng
Ltt : Tiền l−ơng thực tế công nhân nhận đ−ợc
TTh : Tiền th−ởng
Nhận xét :
Ưu điểm : Chế độ trả l−ơng theo thời gian có th−ởng có nhiều −u điểm
hơn chế độ thời gian đơn giản vì nó gắn chặt thành tích công tác của từng
ng−ời đã đạt đ−ợc thông qua các chỉ tiêu xét th−ởng. Hình thức này không
những phản ánh trình độ thành htạo và thời gian làm việc thực tế mà còn
khuyến khích ng−ời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả của mình.
Do đó, chế độ trả l−ơng này ngày càng đ−ợc áp dụng trên quy mô rộng hơn.
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 9
Nh− vậy, nh−ợc điểm chính của hình thức trả l−ơng theo thời gian là
không gắn liền giữa chất l−ợng và số l−ợng lao động mà công nhân đã tiêu
hao trong quá trình sản xuất sản phẩm. Nên hình thức này không mang lại cho
ng−ời lao động sự quan tâm đầy đủ đối với thành quả lao động của mình
không tạo diều kiện thuận lợi để uốn nắn kịp thời những thái độ sai lệch và
không khuyến khích họ nghiêm chỉnh thực hiện chế độ tiết kiệm thời gian, vật
t− và lao động trong quá trình công tác.
2. Hình thức trả l−ơng theo sản phẩm
2.1 Khái niệm
Trả l−ơng theo sản phẩm là hình thức trả l−ơng cho ng−ời lao động dựa
trực tiếp vào số l−ợng và chất l−ợng sản phẩm (dịch vụ) mà họ đã hoàn thành.
Đây là hình thức trả l−ơng đ−ợc áp dụng phần lớn trong các nhà máy xí
nghiệp ở n−ớc ta, nhất là trong các doanh nghiệp sử dụng chế tạo sản phẩm.
2.2 ý nghĩa của trả l−ơng theo sản phẩm
- Là hình thức căn bản để thực hiện quy luật phân phối theo lao động .
Ai làm nhiều chất l−ợng sản phẩm tốt đ−ợc h−ởng nhiều l−ơng ai làm ít chất
l−ợng sản phẩm xấu thì đ−ợc h−ởng ít l−ơng. Những ng−ời làm việc nh− nhau
thì phải h−ởng l−ơng bằng nhau. Điều này sẽ có tác dụng tăng năng suất lao
động của ng−ời lao động.
- Trả l−ơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ng−ời lao
động ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề tích luỹ kinh nghiệm, rèn
luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và năng suất
lao động.
- Trả l−ơng theo sản phẩm còn có ý nghĩa trong việc nâng cao và hoàn
thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ và chủ động trong làm việc của
ng−ời lao động. Đồng thời đấu tranh chống hiện t−ợng tiêu cực làm việc thiếu
trách nhiệm trong cán bộ công nhân sản xuất.
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 10
- Củng cố và phát triển mạnh mẽ thi đua sản xuất xã hội chủ nghĩa động
viên thi đua liên tục và mạnh mẽ đồng thời áp dụng một cách đúng đắn các
chế độ tiền l−ơng theo sản phẩm sẽ kết hợp chặt chẽ đ−ợc hai mặt khuyến
khích bằng lợi ích vật chất và động viên tinh thần để thúc đẩy sản xuất.
Nh− vậy chế độ trả l−ơng theo sản phẩm có ý nghĩa kinh tế chính trị
quan trọng. Nó động viên ng−ời lao động làm việc để tăng thêm thu nhập va
tăng sản phẩm cho xã hội.
2.3 Các chế độ trả l−ơng theo sản phẩm
2.3.1 Chế độ trả l−ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Khái niệm : Là chế độ tiền l−ơng đ−ợc trả theo từng đơn vị sản phẩm
hoặc chi tiết sản phẩm va theo đơn giá nhất định.
Trong bất kỳ tr−ờng hợp nào công nhận hụt mức, hay v−ợt mức cứ mỗi
đơn vị sản phẩm làm ra đều đ−ợc trả l−ơng nhất định gọi là đơn giá sản phẩm
nh− vậy tiền l−ơng sẽ tăng theo số l−ợng sản phẩm sản xuất ra.
Phạm vi áp dụng : chế độ tiền l−ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
đ−ợc áp dụng rộng rãi đối với những ng−ời trực tiếp sản xuất trong quá trình
lao động của họ mang tính chất độc lập t−ơng đối , có thể định mức kiểm tra ,
nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt.
Tiền l−ơng sản phẩm trực tiếp cá nhân đ−ợc tính theo công thức sau:
L1 = ĐG x Q1
L1 : Tiền l−ơng thực tế mà công nhân nhận đ−ợc.
DG : Đơn giá tiền l−ơng cho một sản phẩm
Q1 : Số l−ợng sản phẩm thực tế hoàn thành
Tính đơn giá tiền l−ơng :
Đơn giá tiền l−ơng là mức tiền l−ơng trả cho ng−ời lao động khi họ
hoàn thành một đơn vị sản phẩm. Khi xác định một đơn giá tiền l−ơng ng−ời
ta căn cứ vào hai nhân tố : định mức lao động và mức l−ơng cấp bậc công việc.
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 11
Nếu công việc có định mức sản l−ợng :
ĐG = L0/Q
Nếu công việc có định mức thời gian :
ĐG = L0 x T
Trong đó :
ĐG : Đơn giá tiền l−ơng cho một sản phẩm
L0 : L−ơng cấp bậc của công nhân trong kỳ (ngày, tháng)
Q : Mức sản l−ợng
T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Nhận xét :
Ưu điểm: Dễ dàng tính đ−ợc tiền l−ơng trực tiếp trong kỳ. Khuyến
khích công nhân tự giác, tiết kiệm thời gian làm việc, giảm tối đa thời gian
lãng phí tự học hỏi để nâng cao kỹ năng kỹ xảo làm việc, nâng cao năng xuất
lao động tăng thu nhập.
Nh−ợc điểm: Công nhân chỉ quan tâm đến số l−ợng mà ít chú ý đến
chất l−ợng sản phẩm. Nếu không có thái độ và ý thức làm việc sẽ lãng phí vật
t− nguyên vật liệu.
2.3.2 Chế độ trả l−ơng sản phẩm tập thể :
Khái niệm: Cũng là chế độ trả l−ơng cho từng đơn vị sản phẩm theo đơn
giá nhất định mà tập thể chế tạo, đảm bảo chất l−ợng và phụ thuộc vào cách
phân chia tiền l−ơng cho từng thành viên.
Phạm vi áp dụng : Khác với trả l−ơng sản phẩm trực tiếp cá nhân ở chế
độ này để trả l−ơng trực tiếp cho một nhóm ng−ời lao động (Tổ sử dụng) khi
họ hoàn thành một khối l−ợng sản phẩm nhất định. áp dụng cho những công
việc đòi hỏi nhiều ng−ời cùng tham gia thực hiện, mà công việc của mỗi cá
nhân có liên quan đến nhau.
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 12
Tính tiền l−ơng thực tế : L1 = DG1 x Q1
Trong đó :
L1 : Tiền l−ơng thực tế tổ nhận đ−ợc
DG1 : Đơn giá tiền l−ơng của sản phẩm
Q1 : Sản l−ợng thực tế tổ đã hoàn thành
Tính đơn giá tiền l−ơng
Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ.
DG = Lch /Q0
Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ
DG = Lcb x T0
Trong đó :
DG : Đơn giá tiền l−ơng sản phẩm trả cho tổ
Lcb : Tiền l−ơng cấp bậc của công việc của công nhân
Q0 : Mức sản l−ợng của tổ
T0 : Mức thời gian của tổ
Vấn đề cần chú ý là : Phải phân phối tiền l−ơng cho các thành viên phù
hợp với bậc l−ơng và thời gian lao động của họ.
Cả hai ph−ơng pháp chia l−ơng:
Ph−ơng pháp 1: Ph−ơng pháp áp dụng hệ số điều chỉnh trình tự thực
hiện nh− sau:
+ Xác định hệ số điều chỉnh Hdc :
Hdc = L1 / L0
Trong đó :
L1 : Tiền l−ơng của tổ thực tế nhận đ−ợc
L0 : Tiền l−ơng cấp bậc cả tổ
KI
LO
BO
OK
.CO
M
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Duy Trọng 13
Khái niệm: Là chế độ trả l−ơng cho công nhân phục vụ hay bổ trợ dựa
trên cơ sở sản l−ợng hoàn thành của công nhân chính.
Đặc điểm của chế độ trả l−ơng là tiền l−ơng thực tế của công nhân phụ
thuộc vào kết quả làm việc của công nhân chính. Do vậy nếu công nhân chính
làm tốt, năng suất lao động cao, thì công nhân phụ mới có thu nhập cao và
ng−ợc lại.
Tiền l−ơng thực tế của công nhân phụ
L1 = DG x Q1
DG = L/ (M x Q)
Trong đó :
L1 : Tiền l−ơng thực tế của công nhân
DG : Đơn giá tiền l−ơng của công nhân phụ
Q1 : Số l−ợng sản phẩm thực tế của công nhân chính
Q : Mức sản l−ợng của công nhân chính
Nhận xét :
Ưu điểm: chế độ trả l−ơng này khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn
công nhân chính góp phần nâng cao năng suất lao động của cả hai.
Nh−ợc điểm: Tiền l−ơng của công nhân phụ phụ thuộc trực tiếp vào kết
quả của công nhân chính, mà kết quả này nhiều khi chịu tác động của các yếu
tố khách quan nên làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ.
2.3.4 Chế độ trả l−ơng sản phẩm khoán:
Khái niệm: Là chế độ l−ơng sản phẩm khi giao công việc đã quy định
rõ ràng số tiền đã thành một khối l−ợng công v