Chỉ may từ sợi bông chi số cao đã đ-ợc nhiều n-ớc trên thế giới sản xuất
với chất l-ợng cao. Đa số các loại sợi bông chi số cao (Ne > 50) đ-ợc sản xuất từ
loại bông xơ dài nh-bông Pima (Mỹ) hoặc bông Ai Cập có giá thành cao. Sợi
bông chi số cao th-ờng đ-ợc kéo trên dây chuyền kéo sợi nồi cọc cho độ bền cao
hơn so với các loại công nghệkhác (công nghệ kéo sợi OE, kéo sợi ma sát.) .
Các nhà sản xuất chỉ may đều có các công nghệ xử lý hoàn tất để sản xuất ra loại
chỉ bông có độ bền và độ bóng cao; đáp ứng yêu cầu may các sản phẩm may
mặc từ bông trên các máy may có tốc độ cao.
ởViệt Nam, Các nhà máy ch-a sản xuất đ-ợc chỉ may bông Ne60/3, các
công ty May vẫn th-ờng phải nhập chỉ may bông Ne 60/3. Hiện tại, nhà máy chỉ
khâu Hà Nội thuộc công ty dệt Phong Phú là nhà sản xuất chỉ may, chỉ móc, chỉ
thêu bông có thị phần và chất l-ợng cao nhất ở Việt Nam. Nhà máy chỉ khâu Hà
Nội mua sợi bông đáp ứng yêu cầu cho chỉ may từ một số doanh nghiệp kéo sợi
bông ( Công ty dệt may Hà Nội, x-ởng thực nghiệm sợi của Viện Kinh tế Kỹ
thuật Dệt may) rồi thực hiện các công đoạn xử lý: đốt lông, đảo, đậu, xe, làm
bóng, nấu tẩy, nhuộm, làm mềm, sấy, đánh cuộn. Thực tế trong những năm qua,
x-ởng thực nghiệm kéo sợi của Viện Kinh tếKỹ thuật Dệt may là nhà cung cấp
có uy tín các loại sợi bông chải kỹ các chi số Ne 20, Ne 30, Ne40 cho nhà máy
chỉ khâu Hà Nội. Công nghệ, thiết bị xử lý hoàn tất chỉ may bông ở nhà máy
Chỉ khâu Hà Nội là công nghệ của Trung Quốc, nhập vào Việt Nam từ năm
1974, là công nghệ ở trình độ trung bình, phù hợp với các nhà máy có công suất
nhỏ, có suất đầu t-thấp. Các b-ớc công nghệ hoàn tất chỉ may trên thế giới
không có thay đổi nhiều, nh-ng các thiết bị đ-ợc cải tiến tự động hoá, có năng
suất cao, cho phép khống chế các điều kiện công nghệ chính xác hơn, năng suất
cao hơn. Các thiết bị này phù hợp với các nhà máy chỉ có năng suất cao, suất đầu
t-lớn. Trong ch-ơng trình hợp tác kỹ thuật giữa Viện và nhà máy Chỉ khâu Hà
Nội đã chỉ ra rằng: Trên dây chuyền hoàn tất hiện tại của nhà máy cần thiết phải
hoàn thiện một số công đoạn nh-, nấu tẩy, làm bóng để nâng cao chất l-ợng chỉ
may, nhất là các chỉ tiêu độ bóng, độ bền và giảm l-ợng tiêu hao hoá chất trong
xử lý hoàn tất, từ đó cho phép giảm giá thành và giảm thiểu l-ợng hoá chất d-ra
môi tr-ờng. Ch-ơng trình hợp tác cũng chỉ ra sự cần thiết phải phát triển mặt
hàng chỉ may bông Ne60/3
51 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2863 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công nghệ sản xuất chỉ khâu ne60/3 từ bông Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ khoa học và công nghệ
Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt May
Báo cáo tóm tắt tổng kết dự án:
hoàn thiện công nghệ sản xuất
chỉ khâu ne60/3 từ bông việt nam
Chủ nhiệm đề tài : Ts. Nguyễn Văn Thông
Cơ quan chủ trì đề tài : viện kinh tế kỹ thuật dệt may
5660
17/01/2006
Hà Nội, 8 - 2005
Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Dự án thử nghiệm cấp
Nhà n−ớc, Bản quyền thuộc VKTKTDM.
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện tr−ởng
VKTKTDM trừ tr−ờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu.
D2-3-DSTG
Danh sách tác giả
của dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà n−ớc
( Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho dự án
đã đ−ợc sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận)
1. Tên dự án: Hoàn thiện công nghệ sản xuất chỉ may Ne60/3 từ bông Việt
Nam"
2. Thời gian thực hiện : từ tháng 1/2003 đến tháng 6/2005.
3. Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế kỹ thuật dệt may
4. Bộ chủ quản : Bộ Công nghiệp
5. Danh sách tác giả:
TT Họ và tên Chữ ký
1 TS. Nguyễn Văn Thông, chủ nhiệm dự án
2 KS. Nguyễn Kim Thanh , phó chủ nhiệm dự án
3 KS. Trần Đức V−ợng
4. KS. Phạm Khánh Toàn
5 KS. Phạm Mỹ Hải
6 KS. Đặng Quốc Tú
7 Bùi Thái Nam
8 Nguyễn Chí Dũng
9 Trần Mạnh C−ờng
Thủ tr−ởng cơ quan chủ trì dự án
Mục lục
Nội dung Trang
Phần mở đầu .............................................................................................................................. 1
tóm tắt nội dung dự án .......................................................................................................... 3
1. Các nội dung chính của dự án ............................................................................ 3
2. Chỉ tiêu chất l−ợng của sản phẩm tạo ra ............................................................. 3
3. Cách tiếp cận và giải pháp công nghệ của dự án ................................................ 3
4. Các kết quả chủ yếu đạt đ−ợc ............................................................................. 6
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................... 8
Mục lục
Nội dung Trang
Phần mở đầu .............................................................................................................................. 1
tóm tắt nội dung dự án .......................................................................................................... 3
1. Hoàn thiện dây chuyền kéo sợi bông Ne60 công suất 35 tấn/năm .................... 7
2. Lựa chọn nguyên liệu xơ bông kéo sợi Ne60 để sản xuất chỉ may Ne60/3 ....... 8
3. Hoàn thiện công nghệ kéo sợi chi số Ne60 từ bông Việt Nam ........................ 18
4. Hoàn thiện công nghệ sản xuất chỉ may Ne60/3 .............................................. 31
5. Tính hiệu quả kinh tế ....................................................................................... 45
Kết luận ...................................................................................................................... 47
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................. 48
A.phần tóm tắt
Chỉ may từ sợi bông chi số cao đã đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới sản xuất
với chất l−ợng cao. Đa số các loại sợi bông chi số cao (Ne > 50) đ−ợc sản xuất từ
loại bông xơ dài nh− bông Pima (Mỹ) hoặc bông Ai Cập có giá thành cao. Sợi
bông chi số cao th−ờng đ−ợc kéo trên dây chuyền kéo sợi nồi cọc cho độ bền cao
hơn so với các loại công nghệ khác (công nghệ kéo sợi OE, kéo sợi ma sát...) .
Các nhà sản xuất chỉ may đều có các công nghệ xử lý hoàn tất để sản xuất ra loại
chỉ bông có độ bền và độ bóng cao; đáp ứng yêu cầu may các sản phẩm may
mặc từ bông trên các máy may có tốc độ cao.
ở Việt Nam, Các nhà máy ch−a sản xuất đ−ợc chỉ may bông Ne60/3, các
công ty May vẫn th−ờng phải nhập chỉ may bông Ne 60/3. Hiện tại, nhà máy chỉ
khâu Hà Nội thuộc công ty dệt Phong Phú là nhà sản xuất chỉ may, chỉ móc, chỉ
thêu bông có thị phần và chất l−ợng cao nhất ở Việt Nam. Nhà máy chỉ khâu Hà
Nội mua sợi bông đáp ứng yêu cầu cho chỉ may từ một số doanh nghiệp kéo sợi
bông ( Công ty dệt may Hà Nội, x−ởng thực nghiệm sợi của Viện Kinh tế Kỹ
thuật Dệt may) rồi thực hiện các công đoạn xử lý: đốt lông, đảo, đậu, xe, làm
bóng, nấu tẩy, nhuộm, làm mềm, sấy, đánh cuộn. Thực tế trong những năm qua,
x−ởng thực nghiệm kéo sợi của Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt may là nhà cung cấp
có uy tín các loại sợi bông chải kỹ các chi số Ne 20, Ne 30, Ne40 cho nhà máy
chỉ khâu Hà Nội. Công nghệ, thiết bị xử lý hoàn tất chỉ may bông ở nhà máy
Chỉ khâu Hà Nội là công nghệ của Trung Quốc, nhập vào Việt Nam từ năm
1974, là công nghệ ở trình độ trung bình, phù hợp với các nhà máy có công suất
nhỏ, có suất đầu t− thấp. Các b−ớc công nghệ hoàn tất chỉ may trên thế giới
không có thay đổi nhiều, nh−ng các thiết bị đ−ợc cải tiến tự động hoá, có năng
suất cao, cho phép khống chế các điều kiện công nghệ chính xác hơn, năng suất
cao hơn. Các thiết bị này phù hợp với các nhà máy chỉ có năng suất cao, suất đầu
t− lớn. Trong ch−ơng trình hợp tác kỹ thuật giữa Viện và nhà máy Chỉ khâu Hà
Nội đã chỉ ra rằng: Trên dây chuyền hoàn tất hiện tại của nhà máy cần thiết phải
hoàn thiện một số công đoạn nh−, nấu tẩy, làm bóng để nâng cao chất l−ợng chỉ
may, nhất là các chỉ tiêu độ bóng, độ bền và giảm l−ợng tiêu hao hoá chất trong
xử lý hoàn tất, từ đó cho phép giảm giá thành và giảm thiểu l−ợng hoá chất d− ra
môi tr−ờng. Ch−ơng trình hợp tác cũng chỉ ra sự cần thiết phải phát triển mặt
hàng chỉ may bông Ne60/3
Trong đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc giai đoạn 1998 - 2000, Viện đã nghiên
cứu công nghệ kéo sợi bông chải kỹ Ne40 - Ne50 từ bông Việt Nam và ứng dụng
trong việc sản xuất chỉ thêu, chỉ móc và chỉ may rất hiệu quả. Kết quả của các đề
2
tài nghiên cứu về bông Việt Nam cho thấy: mặc dù ch−a sản xuất th−ơng mại
các giống bông nhóm xơ dài, nh−ng Công ty bông Việt Nam đã sản xuất đ−ợc
một số giống bông ( nh− L18, VN20,VN15 v.v..) thuộc nhóm xơ trung bình
nh−ng có chiều dài xơ t−ơng đ−ơng với chiều dài xơ của bông xơ thuộc nhóm xơ
dài. Bông xơ của các giống bông này có thể kéo đ−ợc sợi Ne 60 để làm chỉ may
nếu có công nghệ kéo sợi phù hợp. Các kết quả nghiên cứu ban đầu trong việc
xây dựng công nghệ tạo sợi bông Ne60 và ứng dụng cho sản xuất chỉ may Ne
60/3 của đề tài độc lập cấp nhà n−ớc đã đ−ợc các doanh nghiệp May đánh giá
cao, đồng thời cũng chỉ ra các yêu cầu cần hoàn thiện về độ bền, lỗi ngoại quan
để cho phép chỉ bông Việt Nam Ne 60/3 có thể thay thế chỉ bông nhập ngoại. Để
có thể sản xuất đ−ợc chỉ bông Ne60/3 có chất l−ợng t−ơng đ−ơng chỉ nhập ngoại,
nhiệm vụ quan trọng nhất là phải sản xuất đ−ợc sợi bông Ne60 có chất l−ợng đáp
ứng yêu cầu kỹ thuật của sợi làm chỉ. Các kết quả sản xuất sợi bông chi số cao
Ne 60 và sự hợp tác giữa Viện và nhà máy Chỉ khâu trong việc hoàn thiện công
nghệ hoàn tất chỉ cho phép tạo ra mặt hàng mới chỉ bông Ne60/3 từ bông Việt
Nam.
Mục tiêu của dự án:
Dự án: "Hoàn thiện công nghệ sản xuất chỉ khâu 60/3 từ bông Việt
Nam" thực hiện trong thời gian 2,5 năm (1/2003 - 6/2005), nhằm đáp ứng các
yêu cầu mục tiêu sau:
- Hoàn thiện công nghệ và dây chuyền kéo sợi bông Ne60 qui mô 35 tấn năm.
- Hoàn thiện công nghệ hoàn tất chỉ may bông ( tập trung vào công đoạn làm
bóng chỉ), tạo sản phẩm chỉ may bông Ne60/3 thay thế sản phẩm nhập ngoại.
- Góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm Dệt may, phục vụ chiến l−ợc
tăng tốc phát triển ngành Dệt - May giai đoạn 2001 -2010.
Nội dung chính của dự án
Nội dung của dự án xuất phát từ yêu cầu công nghệ cần thiết để hoàn thiện
công nghệ sản xuất chỉ khâu Ne 60/3 và nội dung của hợp đồng thực hiện dự án
sản xuất thử nghiệm giữa Bộ khoa học và Công nghệ và Viện Kinh tế kỹ thuật
dệt may ngày 21 tháng 2 năm 2003. Các nội dung cụ thể nh− sau:
1. Bổ sung, cải tạo thiết bị, hoàn thiện dây chuyền sản xuất sợi bông chải kỹ
Ne60 quy mô 35 tấn /năm ở X−ởng thực nghiệm sợi (Viện Kinh tế kỹ thuật Dệt
may).
3
2. Xác định yêu cầu các chỉ tiêu chất l−ợng xơ bông nguyên liệu để kéo sợi
bông chi số Ne 60 phục vụ làm chỉ may Ne60/3.
3. Hoàn thiện công nghệ sản xuất sợi bông Ne 60 phục vụ làm chỉ may.
4. Hoàn thiện công nghệ xử lý hoàn tất, nâng độ bóng, độ bền chỉ may Ne60/3
đạt chất l−ợng thay thế chỉ nhập.
5. Tổ chức sản xuất sợi bông Ne60 và chỉ may bông Ne 60/3 thay thế nhập
khẩu.
Bảng 1: Chỉ tiêu chất l−ợng của sản phẩm dự án
Mức chất l−ợng
Mẫu t−ơng tự
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất
l−ợng chủ yếu
Đơn vị
đo
Cần đạt
Trong
n−ớc
Thế giới
Ghi chú
1 2 3 4 5 6 7
I.1 Sợi bông Ne 60/1
- Chi số
- Cv chi số
- Độ bền
- Cv độ bền
- Độ săn
- Cv độ săn
- H−ớng xoắn
- Độ đều U
- Điểm mỏng / 1000m
- Điểm dày / 1000m
- Điểm kết
Ne
%
gl
%
x/m
%
%
đ/ 1km
đ/1 km
đ/1 km
60 ± 1
2
> 155
< 8,5
1100
< 5
S
12
45
< 150
< 200
60 ± 2
2
> 150
< 8,5
960
< 5
S
13,6
45
< 150
< 200
60 ± 1
2
> 155
< 8,5
1100
< 5
S
12
45
< 150
< 200
I.2 Chỉ bông Ne 60/3
- Chi số
- Cv chi số
- Độ bền
- Cv độ bền
- Độ săn
- Cv độ săn
- H−ớng xoắn
- Lỗi ngoại quan trên
1000m
+ Lỗi không qua kim
+ Lỗi qua kim
Ne
%
gl
%
x/m
%
20 ± 0,5
2,2
> 660
< 8,5
960
< 4,5
Z
14
18
20 ± 1
2,2
> 680
< 8,5
906
< 4,5
Z
20 ± 0,5
2,2
> 660
< 8,5
960
< 4,5
Z
14
18
4
Chỉ tiêu chất l−ợng của sản phẩm tạo ra
Hai sản phẩm chính của dự án là sợi bông Ne 60 và chỉ may bông Ne 60/3.
Chỉ tiêu chất l−ợng của hai sản phẩm này đã đ−ợc giới thiệu trong bảng 1. Mức
chất l−ợng của cột "trong n−ớc" là chỉ tiêu chất l−ợng đã đạt đ−ợc trong đề tài
độc lập cấp Nhà n−ớc. Mức chất l−ợng ở cột "cần đạt" là mức chất l−ợng t−ơng
đ−ơng ở cột "thế giới" - là chất l−ợng của sản phẩm nhập ngoại từ chỉ may bông
Ne 60/3 nhập từ Hàn Quốc và Nhật Bản.
Cách tiếp cận và giải pháp công nghệ của dự án:
Sản phẩm sợi sản xuất trong dự án thử nghiệm thực hiện theo công nghệ đã
xác định đ−ợc từ kết quả nghiên cứu của đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc, đồng thời
có sự hoàn thiện bổ sung về thiết bị và các thông số công nghệ cho phù hợp với
đặc điểm của bông xơ Việt Nam còn hạn chế về chỉ tiêu độ mảnh và độ bền.
Cách tổ chức triển khai dự án:
Trong quá trình thực hiện dự án, có sự phối hợp chặt chẽ giữa Viện Kinh tế
kỹ thuật dệt may ( cơ quan chủ trì dự án) với Viện nghiên cứu và phát triển cây
bông; với nhà máy chỉ khâu Hà Nội trong việc hoàn thiện công nghệ làm bóng
chỉ may và công ty dệt Nam Định trong việc hoàn thiện công nghệ kéo sợi bông
Ne60.
Các kết quả chủ yếu của dự án:
1. Đầu t− bổ sung 03 máy sợi con và 01 máy ghép, hoàn thiện khá đồng bộ dây
chuyền kéo sợi chải kỹ của Viện kinh tế kỹ thuật dệt may có năng lực kéo sợi
Ne60 chải kỹ công suất 35 tấn/ năm.
2. Xác định yêu cầu chất l−ợng xơ bông để kéo sợi Ne60 với các chỉ tiêu chủ yếu
( thử trên HVI) :
+ Chiều dài 2,5% : > 29 - 31 mm
+ Độ mảnh (Mic) : 3,4 - 3,7
+ Độ bền t−ơng đối (g/tex): > 29 -32
3. Hoàn thiện công nghệ kéo sợi bông Ne60: Chất l−ợng sợi Ne 60 đáp ứng các
yêu cầu của hợp đồng dự án cũng nh− yêu cầu để sản xuất chỉ Ne60/3.
4. Hoàn thiện công nghệ làm bóng chỉ may Ne60/3. Xác định đ−ợc các thông số
công nghệ tối −u của quá trình làm bóng chỉ may. Chỉ may từ giống bông L18
sau làm bóng có độ bền tăng 20%, đạt 708 gl v−ợt so với yêu cầu độ bền của chỉ
5
may là 660 gl. Chỉ bông thành phẩm có độ bóng đạt chỉ số Bari 150-152 so với
chỉ ch−a hoàn thiện công nghệ là 135.
5. Đã triển khai kéo 34 tấn sợi Ne60,sản xuất và tiêu thụ trên 10 tấn chỉ may
Ne60/3. Do việc sản xuất chỉ may chỉ thực hiện khi có yêu cầu cụ thể của khách
hàng mà số l−ợng chỉ may sản xuất ch−a đạt nh− dự kiến.
6. Dự án đã xây dựng mô hình sản xuất công nghiệp ổn định kết hợp các công
trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật ứng dụng vào trong sản xuất góp phần nâng
cao hiệu quả cho bông Việt nam. Qua việc đầu t− cho dự án này, bông trong
n−ớc đ−ợc nâng cao giá trị sử dụng, mở rộng khả năng làm ra các mặt hàng tiêu
dùng cao cấp.
6
B. Kết quả của dự án
I. Hoàn thiện dây chuyền kéo sợi bông ne60 công suất 35 tấn/năm:
ở thời điểm bắt đầu thực hiện dự án, Viện kinh tế kỹ thuật dệt may có 01
x−ởng thực nghiệm kéo sợi ch−a đồng bộ, gồm các thiết bị sau:
Công đoạn Số máy Chi số
Nm
Thành
tiền
(1000 đ)
NSTT công
đoạn
tấn/năm
Nhận xét cân
đối năng lực
(so với máy con)
Máy cung
bông (Đức)
01 0,0025 2.389.000 250 D− năng lực
Chải thô 02 0,26 1.487.000 108 D− năng lực
Cuộn cúi 01 0,0175 410.000 756 D− năng lực
Chải kỹ
- ấn Độ
- Textima
01
01
0,025
0,025
943.000
432.000
78
61
D− năng lực
Ghép I, II 01 0,25 499.000 155 Thiếu máy ghép sơ
bộ
Máy thô 01
(96 cọc)
2,78 523.000 176 D− năng lực
Máy con
(ấn Độ)
02
(768 cọc)
102 1016.000 18 Thiếu năng lực
Máy ống 01
(50 cọc)
102 238.000 62 D− năng lực
Tổng cộng 7.937.000
Để hoàn thiện dây chuyền kéo sợi bông có khả năng kéo sợi Ne60 công suất
35.000 tấn/năm, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật chất l−ợng sợi Ne 60 nh− đã ký
trong hợp đồng, Viện Kinh tế kỹ thuật Dệt may đã đầu t− bổ sung:
+ 01 máy ghép trị giá : 654 triệu VNĐ
( do hãng Rieter hỗ trợ thiết bị với năng lực 110 tấn /năm)
+ 03 máy sợi con (1248 cọc) trị giá : 1. 633 triệu VNĐ
( NSTT 29 tấn/năm )
Tổng cộng : 2. 287 triệu VNĐ.
Trong thực tế do kinh phí ngân sách của dự án chuyển về Viện quá chậm ( vào
tháng 8/2003), nên để đảm bảo việc triển khai dự án, ngay trong năm 2002 viện
đã triển khai việc đầu t− bổ sung thiết bị bằng các nguồn vốn khác, kinh phí
7
ngân sách của dự án đ−ợc sử dụng cho việc mua nguyên liệu và triển khai các
hạng mục nh− trong thuyết minh dự án.
Nh− vậy, trong quá trình triển khai dự án, Viện Kinh tế kỹ thuật Dệt may
đã đầu t− bổ sung hoàn thiện dây chuyền kéo sợi bông chải kỹ công suất 120 tấn/
năm, trong đó năng lực kéo sợi bông chải kỹ Ne60 là 35 tấn / năm, đáp ứng yêu
cầu của dự án
II. Lựa chọn nguyên liệu xơ bông kéo sợi ne60 để sản xuất chỉ
khâu ne60/3 :
2.1 Giới thiệu sơ bộ về chỉ khâu bông :
Chỉ khâu đóng vai trò chính trong công đoạn may để biến vải thành sản phẩm
may mặc đồng thời cũng là một trong số các sản phẩm phụ liệu dệt cao cấp có
yêu cầu về chất l−ợng cao. Chỉ khâu bông có khả năng may tốt nh−ng độ bền đứt
và độ bền mài mòn kém hơn chỉ làm từ xơ tổng hợp. Các nh−ợc điểm khác của
chỉ khâu bông là nhạy với tác dụng của axit, nấm mốc và tấn công của các vi
khuẩn. Ngoài ra chỉ khâu bông có độ giãn t−ơng đối thấp. Tuy nhiên, chỉ khâu
bông có khả năng chịu nhiệt tốt. Chỉ khâu bông đ−ợc làm bóng có chất l−ợng
cao, đắt tiền. Chỉ khâu bông đ−ợc sản xuất ra ở ba dạng:
- Chỉ khâu mềm ( Soft thread) : đ−ợc sản xuất từ bông chất l−ợng cao,qua
công đoạn chải kỹ, nhuộm và hoàn tất,sau đó đ−ợc xe lại và đ−ợc quấn thành
cuộn, chỉ có một chút chất bôi trơn. Chỉ khâu bông mềm có độ co −ớt cao dễ gây
nhăn đ−ờng may sau khi giặt quần áo.
- Chỉ khâu láng ( glacé threads ): đ−ợc dùng cho các mục đích đặc biệt
đòi hỏi độ trơn nhẵn rất cao. Chỉ này đ−ợc ngâm tẩm bằng tinh bột và sáp, sau
đó đ−ợc làm bóng bằng bàn chải để tạo ra bề mặt bóng láng. Chỉ nh− vậy đ−ợc
sử dụng trong hàng vải dày làm đệm và đính khuy. Chỉ còn đ−ợc dùng khâu l−ợc
mép. Khi đ−ợc sản xuất ra có độ mảnh thấp, chỉ khâu cứng đ−ợc sử dụng làm chỉ
lót thùa khuyết và dùng trong hàng giày dép và hàng da.
- Chỉ bông đ−ợc làm bóng : đ−ợc xử lý khi kéo căng trong dung dịch
xút, dung dịch này làm xơ bông tr−ơng nở và mặt cắt ngang trở nên tròn . Kết
quả là chỉ có độ bóng tăng và độ bền cao. Chỉ đ−ợc làm bóng đ−ợc sử dụng vào
8
trong hàng may mặc nhất là quần áo vải bông sẽ đ−ợc nhuộm, thùa khuyết và
làm chỉ thêu.
- Các yêu cầu về chỉ khâu:
- Độ bền cao
- Môđun cao
- Các tính chất ma sát đồng đều
- Khả năng chịu nhiệt tốt
- Bền với ma sát
Hình 1 : Đồ thị sức căng điển hình của chỉ may trên
*Độ bền cao là yêu cầu cơ bản . Trên hình 1 là đồ thị sức căng tác dụng
vào chỉ trên trong một chu kỳ tạo mũi may. Ta có thể thấy ba đỉnh sức căng - tại
khoảng 1350, khi vòng sợi đang uốn tròn qua thoi và chỉ đang quay ng−ợc lại, tại
khoảng 2100 khi mũi may đang sắp hoàn thành và tại khoảng 3000 khi chỉ đổi
h−ớng lần thứ hai. Đỉnh sức căng cao nhất xảy ra trong khi mũi may đang sắp
hoàn thành, do vậy yêu cầu chỉ có độ bền tối thiểu mà d−ới giá trị ấy sẽ không
đủ bền để kéo chặt mũi may lại. Độ dày của vải và mật độ mũi may cùng với tốc
độ của máy khâu đều ảnh h−ởng đến giá trị sức căng tối đa.
*Độ bền t−ơng đối cao cho phép dùng chỉ mảnh hơn. Chỉ mảnh hơn làm
đ−ờng may đỡ lộ hơn và tránh bị vặn xoắn vải và sau đó làm vặn đ−ờng may, và
điều này đặc biệt hữu ích khi may vải mỏng dệt chặt nh− vải từ sợi microfibre.
Hình 2 chỉ ra một số đ−ờng cong ứng suất - biến dạng của một số loại chỉ khâu.
Ta có thể thấy rằng polyester và nylon có độ bền t−ơng đối rất tốt
9
Hình 2: Đồ thị lực kéo - tỷ lệ giãn dài
*Môđun ban đầu cao là đặc biệt quan trọng để đảm bảo chỉ biến dạng ít
nhất trong chịu tải " shock " xảy ra tại một vài điểm trong chu kỳ tạo mũi may.
Giá trị môđun cao liên quan chặt chẽ đến giá trị độ cứng cao, các điều này cùng
với sự cân bằng xoắn là cơ bản cho quá trình tạo vòng chỉ tốt, hiệu quả may cao
và tránh nhảy mũi. Chỉ phải t−ơng đối cứng để tạo ra vòng sợi rộng trong quá
trình tạo mũi may. Hình 3 chỉ ra hình dạng của một vòng chỉ đ−ợc tạo ra bằng
chỉ trên trong quá trình tạo mũi may.
Hình 3 : Quá trình tạo vòng chỉ
a/ Chỉ bông
b/ Chỉ polyeste ch−a đ−ợc ổn định
c/ chỉ polyeste đã ổn định
10
Hình 3a chỉ ra một vòng sợi đ−ợc tạo nên bằng chỉ khâu bông có môđun
ban đầu t−ơng đối cao ( građien ban đầu của đ−ờng cong ứng suất - biến dạng,
xem hình 2). Ta có thể thấy rằng hình dạng của vòng chỉ tạo ra một khoảng
không rộng cho móc quay ( trong tr−ờng hợp mũi may thắt nút ) hoặc của mỏ (
trong tr−ờng hợp mũi xích hoặc mũi may bao mép ) giữ chặt lấy chỉ và tạo nên
mũi may.
Hình 3b chỉ ra vòng sợi đ−ợc tạo nên bởi chỉ có môđun ban đầu thấp.
Vòng sợi trùng lại gần với kim và khoảng trống để cho thoi hoặc mỏ bị hạn chế.
Điêù này dẫn đến rủi ro cao về nhảy mũi, tăng tổn th−ơng chỉ và hiệu quả may
kém.
Môđun ban đầu t−ơng đối thấp là một nh−ợc điểm của chỉ tổng hợp trong
giai đoạn đầu mới xuất hiện. Vấn đề này đã đ−ợc nhà sản xuất xơ và nhà sản
xuất chỉ khắc phục bằng cách tạo ra xơ có độ định h−ớng phân tử cao và bằng
cách ổn định cẩn thận hoặc nhiệt định hình cẩn thận. Mức độ ổn định đạt đ−ợc
và các ph−ơng pháp khác nhau đ−ợc sử dụng vẫn là một phần của nghệ thuật sản
xuất chỉ cho đến ngày hôm nay. Hình 3c chỉ ra polyeste từ xơ cắt ngắn đã đ−ợc
ổn định tạo nên một vòng sợi gần giống chỉ bông trong hình 3a.
*Các yêu cầu về masat của chỉ khâu : Tất cả các chỉ khâu đều yêu cầu
hoàn tất bôi trơn nếu muốn may đ−ợc tốt. Chất bôi trơn có thể cung cấp các tính
chất masat ổn định để mỗi mũi may đ−ợc tạo nên bằng các đoạn chỉ dài bằng
nhau và mỗi mũi may đ−ợc kéo chặt nh− nhau. Trong mỗi chu kỳ may, tốc độ
của chỉ trên các bề mặt máy khác nhau, có thể thay đổi từ vài trăm mét/phút tới
2.500 m/ph. Yêu cầu kiểm soát đ−ợc cả ma sát động và ma sát tĩnh, ma sát
không đ−ợc quá cao dễ gây đứt chỉ, và không quá thấp có thể không kiểm soát
đ−ợc chỉ.
Chất bôi trơn có khả năng làm giảm tổn th−ơng trên chỉ trong khi may.
Chất đó phải nằm đều trên chỉ. Nếu chất bôi trơn không đều thì sẽ dẫn đ−ờng
may cân bằng không đều cùng với độ đứt chỉ cao. Việc bôi trơn chỉ đều đặn là
quan trọng nhất khi muốn kiểm soát sức căng chính. Các chất bôi trơn dùng cho
chỉ khâu bông dựa trên sáp v