Mỗi doanh nghiệp sản xuất đều trải qua 3 bước cơ bản là yếu tố đầu vào, quá
trình sản xuất và sản phẩm đầu ra. Và để tiến hành sản xuất cần phải có lao động, tư
liệu lao động và đối tượng lao động. Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào, đối tượng lao
động, là thành phần chiếm tỷ trọng lớn trong thành phẩm, là yếu tố đảm bảo cho quá
trình sản xuất được liên tục. Chính vì thế việc hạch toán chính xác, đầy đủ và quản lý
tốt NVL là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự lớn mạnh của doanh nghiệp.
Mặt khác với sự phát triển không ngừng của thế giới, Việt Nam cũng đang ngày
càng đổi mới để hòa nhập với sự phát triển đó. Sự phát triển của cơ chế thị trường và
xu hướng toàn cầu hóa tạo nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay
gắt. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải đảm bảo được chất lượng sản phẩm
với giá cả hợp lý. Điều đó đòi hỏi DN cần phải xác định các yếu tố đầu vào sao cho
hợp lý, đảm bảo quá trình sản xuất sản phẩm. Chính vì thế DN phải có chiến lược cụ thể
trong việc thu mua NVL đầu vào có chất lượng tốt giá cả hợp lý và quản lý quy trình sản xuất
đảm bảo chất lượng giảm giá thành. Kế toán NVL có vai trò quan trọng góp phần đảm bảo tốt
cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp đồng thời tham mưu cho các nhà quản trị trong việc
đảm bảo việc tồn kho NVL hợp lý tránh gián đoạn quá trình sản xuất hay lãng phí NVL.
Công ty cổ phần Dệt may Huế là doanh nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng sợi, vải dệt
kim, các loại quần áo phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu ra nước ngoài, cho nên từ
khâu chọn NVL và nhân công được thực hiện hết sức cẩn thận. NVL của công ty vừa phải nhập
khẩu từ nước ngoài, vừa mua trong nước, vừa tự sản xuất. Vì thế hạch toán NVL cũng đòi hỏi
phải chính xác, đầy đủ, kịp thời góp phần tính toán đúng, kịp thời giá thành sản phẩm.
Việc hạch toán NVL không chỉ dừng lại ở việc hạch toán đúng, đủ nguyên vật liệu mua
vào, xuất kho mà còn là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản lý ra các quyết định
nhằm đảm bảo đáp ứng các hợp đồng kinh tế cũng như các đơn đặt hàng đúng hạn, mà còn
góp phần giảm các chi phí lưu kho, chi phí gián đoạn trong sản xuất một cách hiệu quả.
Qua quá trình thực tập tại công ty Dệt may Huế, thấy được tầm quan trọng của công tác
kế toán nguyên vật liệu tại công ty. Chính vì thế em quyết định lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện
công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Dệt May Huế”
79 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 1635 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dệt may Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
------
KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hiền
Lớp: K42 – Kế toán
Niên khóa: 2008-2012
Giảng viên hướng dẫn
Th.S Hoàng Giang
Huế, 05/2012
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khoùa luaän toát nghieäp laø keát quaû phaán ñaáu cuûa toâi trong nhöõng naêm
hoïc taïi tröôøng Ñaïi hoïc kinh teá Hueá vaø thôøi gian thöïc taäp taïi coâng ty coå
phaàn Deät may Hueá. Ñeå hoaøn thaønh khoùa luaän naøy ngoaøi söï noã löïc cuûa
baûn thaân, Toâi coøn nhaän ñöôïc söï giuùp ñôõ cuûa thaày coâ giaùo, caùc coâ, chuù,
anh chò trong phoøng taøi chính keá toaùn cuûa coâng ty, söï ñoäng vieân cuûa gia
ñình vaø baïn beø.
Nhaân ñaây toâi xin göûi lôøi caûm ôn chaân thaønh caùc thaày coâ giaùo tröôøng
Ñaïi hoïc kinh teá Hueá ñaõ taän tình truyeàn ñaït kieán thöùc, kinh nghieäm quyù
baùu cho chuùng toâi trong suoát 4 naêm qua. Ñaëc bieät toâi xin caûm ôn thaày
giaùo – Thaïc syõ Hoaøng Giang ngöôøi ñaõ tröïc tieáp höôùng daãn vaø giuùp ñôõ
toâi trong vieäc ñònh höôùng vaø hoaøn thieän ñeà taøi.
Toâi xin göûi lôøi caûm ôn tôùi ban laõnh ñaïo cuøng toaøn theå coâ, chuù, anh
chò trong phoøng taøi chính keáâ toaùn cuûa coâng ty coå phaàn deät may Hueá ñaõ
taïo ñieàu kieän thuaän lôïi vaø giuùp ñôõ toâi trong suoát thôøi gian thöïc taäp taïi
coâng ty.
Cuoái cuøng xin göûi lôøi caûm ôn tôùi nhöõng ngöôøi thaân, gia ñình, baïn beø
ñaõ luoân ñoäng vieân, khích leä toâi trong quaù trình hoïc taäp cuõng nhö thôøi
gian thöïc taäp laøm khoùa luaän ñeå toâi ñaït ñöôïc keát quaû toát nhaát.
Xin chaân thaønh caûm ôn!
Sinh vieân
Nguyeãn Thò Hieàn
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài. .........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu. .........................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. .........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu. ...................................................................................2
5. Tính mới của đề tài. ............................................................................................3
6. Nội dung và kết cấu khóa luận ...........................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU ..............4
1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, tính giá nguyên vật liệu. ...............................4
1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu. ............................................................................4
1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu...............................................................................4
1.1.3 Phân loại nguyên vật liệu. .............................................................................4
1.1.4 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu...........................................................5
1.1.4.1 Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu:.......................................................6
1.1.4.2 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho. ........................................................6
1.1.4.3 Tính giá xuất kho nguyên vật liệu...........................................................7
1.2 Nhiệm vụ của tổ chức kế toán nguyên vật liệu và kế toán nguyên vật liệu. ....9
1.2.1 Nhiệm vụ của tổ chức kế toán nguyên vật liệu. .............................................9
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu ...........................................................9
1.3 Chứng từ sử dụng và kế toán nguyên vật liệu. ...............................................10
1.3.1 Chứng từ sử dụng: .......................................................................................10
1.3.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ...................................................................11
1.3.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu ................................................................12
1.3.4 Dự toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ...14
1.4 Các hình thức sổ kế toán sử dụng trong công tác kế toán NVL .....................16
1.4.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung.................................................................16
1.4.2 Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái.................................................................16
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
1.4.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ..............................................................16
1.4.4 Hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ..........................................................16
1.4.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính. .............................................................17
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY DỆT MAY HUẾ.........................................................................18
2.1 Khái quát về công ty Dệt may Huế.................................................................18
2.1.1 Lịch sử và tình hình phát triển của công ty Dệt may Huế. ..........................18
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty ...........................................................19
2.1.2.1. Chức năng.............................................................................................19
2.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty...........................................................................20
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty .........................................................20
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty .................................................20
2.1.3.2 . Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban............................................22
2.1.4 Tình hình và kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm (2009 – 2011) ....23
2.1.4.1 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2009 – 2011.....................23
2.1.4.2 Tình hình tài sản - nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2009- 2011.......25
2.1.4.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm ......................31
2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Dệt may Huế........................34
2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ...............................................................34
2.1.5.2 Chức năng nhiệm vụ .............................................................................35
2.1.5.3 Tổ chức công tác kế toán.......................................................................36
2.2 Thực trạng công tác tổ chức kế toán NVL tại công ty Dệt may Huế .............37
2.2.1 Đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Huế ..................37
2.2.2 Phân loại nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Huế. ...................................38
2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu tại công ty. ..........................................................39
2.2.3.1 Giá nhập kho nguyên vật liệu................................................................39
2.2.3.2 Giá xuất kho nguyên vật liệu ................................................................40
2.2.4 Chứng từ sử dụng.........................................................................................41
2.2.4.1 Chứng từ phản ánh nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu.............................41
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
2.2.4.2 Chứng từ phản ánh nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu..............................42
2.2.5 Kế toán nguyên vật liệu tại công ty .............................................................44
2.2.5.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.............................................................44
2.2.5.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu ........................................................47
2.2.5.3 Lập định mức, dự toán và quản lý chi phí nguyên vật liệu tại công ty.53
2.2.5.4 Kế toán trong trường hợp kiểm kê thừa hoặc thiếu nguyên vật liệu vào
cuối kỳ. ..............................................................................................................54
CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY DỆT MAY HUẾ.........................................................................55
3.1 Đánh giá công tác tổ chức kế toán tại công ty Dệt may Huế. ........................55
3.1.1: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. .................................................55
3.1.2 Một số biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Dệt may Huế. ........................................................................................................56
3.2 Đánh giá công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty. ..................................58
3.2.1 Ưu điểm: ......................................................................................................58
3.2.2 Hạn chế ........................................................................................................58
3.2.3 Một số đề xuất để hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty 59
PHẦN III: KẾT LUẬN ............................................................................................64
1. Kết luận ......................................................................................................64
2. Kiến nghị ....................................................................................................64
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1 : Tình hình lao động của công ty Dệt may Huế từ năm 2009 – 2011...............24
Bảng 2: Tình hình tài sản - nguồn vốn của công ty Dệt may Huế năm 2009 - 2011 ........30
Bảng 3:Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Dệt may Huế qua 3 năm
2009 - 2011....................................................................................................................33
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tình hình tài sản ngắn hạn của công ty dệt may Huế (đơn vị:1000đ) ........26
Biểu đồ 2: Tình hình TSDH của Dệt may Huế (đơn vị:1000đ) ..................................27
Biểu đồ 3: Tình hình và cơ cấu tài sản của Dệt may Huế (đvt: 1000đ) .......................28
Biều đồ 4: Cơ cấu nguồn vốn công ty Dệt may Huế năm 2009 – 2011........................28
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty Dệt may Huế .................................................21
Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Dệt may Huế .............................................34
Sơ đồ 3: Trình tự kế toán trên máy vi tính ....................................................................37
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
Ọ
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC : Báo cáo tài chính .
CP : Cổ phần.
DN : Doanh nghiệp.
GCCB : Gia công chế biến
GTGT : Giá trị gia tăng.
HTK : Hàng tồn kho.
N-X-T : Nhập - Xuất - Tồn.
NPT : Nợ phải trả
NVL : Nguyên vật liệu.
PP : Phương pháp
TK : Tài khoản.
TSCĐ : Tài sản cố định.
TSDH : Tài sản dài hạn.
TSNH : Tài sản ngắn hạn.
SXKD : Sản xuất kinh doanh
VCSH : Vốn chủ sở hữu.
VL : Vật liệu
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Mỗi doanh nghiệp sản xuất đều trải qua 3 bước cơ bản là yếu tố đầu vào, quá
trình sản xuất và sản phẩm đầu ra. Và để tiến hành sản xuất cần phải có lao động, tư
liệu lao động và đối tượng lao động. Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào, đối tượng lao
động, là thành phần chiếm tỷ trọng lớn trong thành phẩm, là yếu tố đảm bảo cho quá
trình sản xuất được liên tục. Chính vì thế việc hạch toán chính xác, đầy đủ và quản lý
tốt NVL là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự lớn mạnh của doanh nghiệp.
Mặt khác với sự phát triển không ngừng của thế giới, Việt Nam cũng đang ngày
càng đổi mới để hòa nhập với sự phát triển đó. Sự phát triển của cơ chế thị trường và
xu hướng toàn cầu hóa tạo nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay
gắt. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải đảm bảo được chất lượng sản phẩm
với giá cả hợp lý. Điều đó đòi hỏi DN cần phải xác định các yếu tố đầu vào sao cho
hợp lý, đảm bảo quá trình sản xuất sản phẩm. Chính vì thế DN phải có chiến lược cụ thể
trong việc thu mua NVL đầu vào có chất lượng tốt giá cả hợp lý và quản lý quy trình sản xuất
đảm bảo chất lượng giảm giá thành. Kế toán NVL có vai trò quan trọng góp phần đảm bảo tốt
cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp đồng thời tham mưu cho các nhà quản trị trong việc
đảm bảo việc tồn kho NVL hợp lý tránh gián đoạn quá trình sản xuất hay lãng phí NVL.
Công ty cổ phần Dệt may Huế là doanh nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng sợi, vải dệt
kim, các loại quần áo phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu ra nước ngoài, cho nên từ
khâu chọn NVL và nhân công được thực hiện hết sức cẩn thận. NVL của công ty vừa phải nhập
khẩu từ nước ngoài, vừa mua trong nước, vừa tự sản xuất. Vì thế hạch toán NVL cũng đòi hỏi
phải chính xác, đầy đủ, kịp thời góp phần tính toán đúng, kịp thời giá thành sản phẩm.
Việc hạch toán NVL không chỉ dừng lại ở việc hạch toán đúng, đủ nguyên vật liệu mua
vào, xuất kho mà còn là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản lý ra các quyết định
nhằm đảm bảo đáp ứng các hợp đồng kinh tế cũng như các đơn đặt hàng đúng hạn, mà còn
góp phần giảm các chi phí lưu kho, chi phí gián đoạn trong sản xuất một cách hiệu quả.
Qua quá trình thực tập tại công ty Dệt may Huế, thấy được tầm quan trọng của công tác
kế toán nguyên vật liệu tại công ty. Chính vì thế em quyết định lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện
công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Dệt May Huế”.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
22. Mục đích nghiên cứu.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu.
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP
Dệt may Huế.
- Đề xuất một số biện pháp góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật
liệu tại công ty CP Dệt may Huế.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài chú trọng nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP Dệt
may Huế.
Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Phòng kế toán – tài chính công ty CP Dệt may Huế.
Về thời gian: Số liệu liên quan đến tình hình tài chính của công ty CP Dệt may
Huế trong 3 năm từ năm 2009 đến 2011. Tình hình công tác kế toán nguyên vật liệu tại
công ty trong tháng 12/2011.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Là quá trình tham khảo các loại sách, báo,
giáo trình, chế độ, chuẩn mực kế toán, các trang web điện tử Ngoài ra có thể thu
thập số liệu, chứng từ sổ sách liên quan. Phương pháp này dùng để hệ thống lại các cơ
sở lý luận, thu thập thông tin của phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Phương pháp quan sát: Quan sát và ghi chép lại những công việc mà kế toán
viên tại công ty thực hiện.
- Phương pháp phỏng vấn: Trực tiếp hỏi, phỏng vấn các anh chị trong phòng kế
toán của công ty Dệt may Huế các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu cũng như
tình hình của công ty.
- Phương pháp hạch toán kế toán: là phương pháp sử dụng chứng từ, tài khoản,
sổ sách để hệ thống hoá và kiểm soát thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
35. Tính mới của đề tài.
Sau khi nghiên cứu một số đề tài về kế toán nguyên vật liệu của công ty Dệt may
Hà Nội, kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt Hà Nam, đề tài này chú trọng nghiên
cứu về tính tham mưu của thông tin kế toán nguyên vật liệu với ban lãnh đạo trong
việc ra quyết định.
6. Nội dung và kết cấu khóa luận
Nội dung chính của khóa luận gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu.
Chương II: Thực trạng công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt
may Huế.
Chương III: Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại
công ty Dệt may Huế.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
4PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, tính giá nguyên vật liệu.
1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu.
" Nguyên liệu" là thuật ngữ để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công
nghiệp, "vật liệu" dùng để chỉ những nguyên liệu đã qua sơ chế (tapchiketoan.com).
Nguyên vật liệu là một loại đối tượng lao động để sử dụng vào các hoạt động sản
xuất chế biến, dịch vụ nhằm tạo nên sản phẩm hàng hóa dịch vụ, lao vụ (giáo trình lý
thuyết kế toán tài chính 2009- ĐH kinh tế Huế).
1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu.
Trong quá trình sản xuất NVL là tài sản dự trữ sản xuất thuộc nhóm hàng tồn kho
nhưng NVL có những đặc điểm riêng khác với các tài sản khác như sau:
Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, trong chu kỳ đó
nguyên vật liệu sẽ bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến thành hình thái vật chất ban đầu để
cấu thành thực thể của sản phẩm.
Về mặt giá trị: toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu sẽ được chuyển trực tiếp vào
chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong
giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: mua ngoài, tự sản
xuất, nhận vốn góp liên doanh, ..
1.1.3 Phân loại nguyên vật liệu.
Trong các doanh nghiệp, vật liệu rất đa dạng và phong phú với nhiều chủng
loại khác nhau, mỗi loại có một vai trò, công dụng và tính năng lý hoá khác nhau.
Vì vậy để quản lý vật liệu một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp tiến hành phân
loại vật liệu.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý vật liệu mà từng doanh nghiệp thực hiện phân loại theo
các cách khác nhau:
+ Phân loại theo công dụng kinh tế.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
5- Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể
sản phẩm.
- Vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phục vụ trong quá trình sản xuất,
được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lượng, mẫu mã của sản
phẩm hoặc được sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thường
hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý.
- Nhiên liệu: là những thứ được tiêu dùng cho sản xuất năng lượng như than,
dầu mỏ, hơi đốt...Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ được tách thành 1 nhóm riêng do
vai trò quan trọng của nó và nhằm mục đích quản lý và hạch toán thuận tiện hơn.
- Phụ tùng thay thế: gồm các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế,
sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị cần lắp, không
cần lắp, các vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản, trong công nghiệp.
- Phế liệu thu hồi: Chủ yếu là các loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất,
hoặc từ việc thanh lý TSCĐ để sử dụng lại hoặc bán ra ngoài.
- Vật liệu khác: Các vật liệu không thuộc các loại trên.
+ Phân loại theo nguồn hình thành:
- Vật liệu tự chế: là vật liệu DN tự tạo ra để phục vụ cho nhu cầu sản xuất
- Vật liệu mua ngoài: vật liệu mua trong nước hoặc nhập khẩu.
- Vật liệu khác: Vật liệu được biếu tặng, góp vốn,.
+ Phân loại theo mục đích sản xuất:
- Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
- Vật liệu dùng vào hoạt động khác: vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất
chung, bán hàng, quản lý doanh nghiệp.
1.1.4 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu.
Tính giá nguyên vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán
nguyên vật liệu. Tính giá nguyên vật liệu là việc dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá
trị của nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định. Việc tính giá đúng, đầy đủ,
kịp thời góp phần làm cho quá trình kinh doanh được phát triển thuận lợi. Áp dụng
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
6nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu phù hợp góp phần giúp doanh nghiệp có những
định hướng, kế hoạch cụ thể trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
1.