Đề tài Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi mới và phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá đang đặt ra những yêu cầu bức xúc cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông thôn nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Đặc biệt với điều kiện và đặc điểm nền kinh tế nước ta với 80% dân cư sống ở nông thôn, có thế mạnh trong phát triển nông nghiệp cho nên phát triển nông nghiệp nông thôn vẫn giữ một vai trò quan trọng trong những năm tới. Thực hiện chính sách đổi mới trong quản lý kinh tế, kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định trên mọi lĩnh vực, nổi bật nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đã đạt được những thành quả to lớn, có những bước tiến vững chắc song vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn vẫn đang là vấn đề nan giải cần được quan tâm đúng mức, nhiều vùng nông thôn ở nước ta còn phát triển thấp kém, lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn. Để có thể giải quyết được những vấn đề này, đưa nông nghiệp nông thôn Việt Nam có được một thế đứng nhất định trong nền kinh tế quốc dân và có sự phát triển ổn định nhằm góp phần đắc lực cho sự phát triển đất nước, thì vấn đề cần quan tâm trước hết là ngân sách xã (NSX). Bởi vì ở nông thôn NSX chiếm giữ vị trí vai trò rất quan trọng và to lớn. Xuất phát từ xã là một đơn vị hành chính cơ sở ở nông thôn do đó chính quyền xã là đại diện trực tiếp của nhà nước giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước với người dân, thực hiện những nhiệm vụ về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

pdf57 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2720 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 2 Mục lục Trang Danh mục cỏc chữ viết tắt.................................................................................3 Danh mục Sơ đồ, Bảng biểu..............................................................................4 lời mở đầu..................................................................................................5 Phần 1: Tổng quan về UBND Huyện Nam Đàn, tỉnh nghệ An.....................................................................................................................8 1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển huyện Nam Đàn……...............8 1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của UBND huyện Nam Đàn ….....................….10 1.2.1. Sơ đồ bộ mỏy tổ chức hoạt động ….......................................................10 1.2.2. Đặc điểm, chức năng hoạt động của các phòng ban, bộ phận…….......12 1.3. Các đặc điểm về nguồn lực.......................................................................14 1.3.1. Các đặc điểm về nguồn nhân lực .............……........................…….....14 1.3.2. Những thành tựu kinh tế của huyện Nam Đàn thời kỳ 2006- 2011........15 1.3.2.1. Sản xuất Nụng - Lõm - Ngư nghiệp……..........….............…………16 1.3.2.2. Sản xuất cụng nghệp - xõy dựng……......……………...…….......…17 1.3.2.3. Dịch vụ…………………….............……...…………….……....…..17 1.3.2.4. Kinh tế - Đầu tư…………………….……………………....……….18 Phần 2: Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX tại huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009-2011 ................................................................................19 2.1. Thực trạng công tác quản lý NSX tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009-2011...............................................................................................19 2.1.1. Lập dự toán NSX……..........…………………….…......................…..19 Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 3 2.1.2. Chấp hành dự toán NSX.........................................................................20 2.1.2.1. Tình hình tổ chức, quản lý thu ngân xã trên địa bàn..........................21 2.1.2.2. Tình hình tổ chức, quản lý chi ngân xã trên địa bàn .........................28 2.1.3. Khâu quyết toán NSX............................................................................33 2.1.4. Thực hiện công khai tài chính NSX tại huyện Nam Đàn.......................34 2.2. Đánh giá công tác quản lý NSX tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An......35 2.2.1. Những thành quả đạt được ………………..........…………………......35 2.2.2. Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân……........…..........………....36 2.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trong những năm tới…..........................................................…38 2.3.1. Mục tiêu phát triển KT-XH của huyện Nam Đàn đến năm 2020..........38 2.3.1.1. Mục tiêu tổng quát..............................................................................38 2.3.1.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................38 2.3.2. Cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trong những năm tới…................................................…40 2.3.2.1. Khuyến khích phát triển KT-XH trên địa bàn…….....................…...40 2.3.2.2. Giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ...................................................40 2.3.2.3. Giải pháp về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp...............................45 2.3.2.4. Tăng cường quản lý, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ xã theo kịp sự đổi mới của cơ chế quản lý....................................................................................46 Kết luận..............................................................................48 Tài liệu tham khảo...........................................................................................49 Phụ lục.............................................................................................................50 Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 4 DANH MỤC các chữ VIẾT TẮT NSX: Ngõn sỏch xó UBND: Ủy ban nhõn dõn HĐND: Hội đồng nhõn dõn NN&PTNT: Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn TNMT: Tài nguyờn Mụi trường LĐTB&XH: Lao động thương binh và Xó hội KHHGD: Kế hoạch húa gia đỡnh GD&DT: Giỏo dục và Đào tạo NSNN: Ngõn sỏch nhà nước NĐ - CP: Nghị định - Chớnh phủ TT - BTC: Thụng tư - Bộ tài chớnh KBNN: Kho bạc nhà nước QĐ - BTC: Quyết định - Bộ tài chớnh QĐ - TTg: Quyết định - Thủ tướng HTX: Hợp tác xã KT - XH: Kinh tế - Xã hội XDCB: Xây dựng cơ bản TC - KH: Tài chính - Kế hoạch CN - XD: Công nghiệp - Xây dựng ANQP: An ninh quốc phòng N - L - N: Nông - Lâm - Ngư nghiệp Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 5 Danh mục sơ đồ, bảng biểu TT Tờn Sơ đồ, Bảng biểu Nguồn Trang 1 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ mỏy tổ chức của UBND Huyện Nam Đàn. Phũng Nội vụ huyện Nam Đàn 11 2 Bảng 1.1: Bảng phõn loại cỏn bộ, cụng nhõn viờn huyện Nam Đàn năm 2011. Phũng Nội vụ huyện Nam Đàn 15 3 Bảng 2.1: Tình hình thực hiện thu NSX của huyện Nam Đàn giai đoạn 2009-2011. Phũng TC-KH huyện Nam Đàn 22 4 Bảng 2.1: Tình hình thực hiện chi NSX của huyện Nam Đàn giai đoạn 2009-2011. Phũng TC-KH huyện Nam Đàn 29 Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 6 Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi mới và phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá đang đặt ra những yêu cầu bức xúc cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông thôn nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Đặc biệt với điều kiện và đặc điểm nền kinh tế nước ta với 80% dân cư sống ở nông thôn, có thế mạnh trong phát triển nông nghiệp cho nên phát triển nông nghiệp nông thôn vẫn giữ một vai trò quan trọng trong những năm tới. Thực hiện chính sách đổi mới trong quản lý kinh tế, kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định trên mọi lĩnh vực, nổi bật nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đã đạt được những thành quả to lớn, có những bước tiến vững chắc song vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn vẫn đang là vấn đề nan giải cần được quan tâm đúng mức, nhiều vùng nông thôn ở nước ta còn phát triển thấp kém, lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn. Để có thể giải quyết được những vấn đề này, đưa nông nghiệp nông thôn Việt Nam có được một thế đứng nhất định trong nền kinh tế quốc dân và có sự phát triển ổn định nhằm góp phần đắc lực cho sự phát triển đất nước, thì vấn đề cần quan tâm trước hết là ngân sách xã (NSX). Bởi vì ở nông thôn NSX chiếm giữ vị trí vai trò rất quan trọng và to lớn. Xuất phát từ xã là một đơn vị hành chính cơ sở ở nông thôn do đó chính quyền xã là đại diện trực tiếp của nhà nước giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước với người dân, thực hiện những nhiệm vụ về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Mặt khác, NSX có vai trò cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của chính quyền xã - cấp chính quyền cơ sở, đồng thời là một công cụ để chính quyền cấp xã thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động KT- XH trên địa bàn xã. Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 7 Cho nên chính quyền xã muốn thực thi hiệu quả được những nhiệm vụ KT-XH mà nhà nước giao cho, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế địa phương trên các lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp nông thôn tại địa bàn thì cần có một NSX đủ mạnh và phù hợp là một đòi hỏi thiết thực, là một mục tiêu phấn đấu đối với cấp xã. Vì thế hơn bao giờ hết hoàn thiện trong đổi mới công tác quản lý NSX là một nhiệm vụ luôn được quan tâm. Xuất phát từ những vấn đề này, trong thời gian thực tập tại phòng Tài chớnh – Kế hoạch huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, với những kiến thức đã đựơc tiếp thu ở nhà trường cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo đặc biệt là người hướng dẫn Lê Văn Cần và giảng viờn Nguyễn Thị Bích Thủy cùng với sự giúp đỡ của cán bộ phòng TC-KH đã hướng dẫn em tập trung tìm hiểu và phân tích tình hình quản lý ngân sách xã tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An với đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”. 2. Mục tiờu nghiờn cứu. Bất kỳ một chính quyền nào, đặc biệt là chính quyền cấp xã thì việc xác định mục tiêu là ưu tiên hàng đầu là tiến tới tự cân đối ngõn sỏch (cân đối toàn phần hoặc không toàn phần). Điều đó tạo cho chính quyền địa phương cơ bản hoàn toàn chủ động, nâng cao trách nhiệm trong quản lý thu - chi ngõn sỏch; tăng cường tính công khai, minh bạch trong công tác quản lý ngõn sỏch. Có thể nói NSX là mắt xích quan trọng trong hệ thống các cấp ngõn sỏch của địa phương, vì thế công tác điều hành NSX tốt giúp cho công tác điều hành ngân sách địa phương đó tốt hơn. Như vậy mục đích của đề tài là thông qua nghiên cứu tình hình quản lý NSX tại huyện nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng cường công tác quản lý NSX tại huyện Nam Đàn được tốt hơn. 3. Đối tượng nghiờn cứu. + Thực trạng quản lý NSX tại huyện Nam Đàn giai đoạn 2009 - 2011 + Giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý NSX tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 4. Phạm vi nghiên cứu. - Về khụng gian: Huyện Nam Đàn ,tỉnh Nghệ An. - Về nội dung: Cụng tỏc quản lớ ngõn sỏch xã. - Về thời gian: Thu thập số liệu từ năm 2009-2011. Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 8 5. Phương phỏp nghiờn cứu. - Sử dụng phương phỏp chủ yếu sau: + Phương pháp thu thập số liệu + Phương pháp khảo sát + Phương pháp phân tích + Phương pháp so sánh.... 6. Bố cục chuyờn đề. Nội dung của đề tài gồm có 2 phần: Phần 1: Tổng quan về UBND huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Phần 2: Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009-2011. Với kiến thức của một sinh viên về lý luận và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót khi nhìn nhận đánh giá các vấn đề. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ tài chính và các bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chõn thành cảm ơn ! Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 9 Phần i tổng quan về ubnd huyện nam đàn , tỉnh nghệ an 1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển huyện Nam Đàn. Trong những năm qua, huyện Nam Đàn thực sự đó trở thành điểm sỏng về sự năng động trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Chỳng ta sẽ khụng mấy ngạc nhiờn về sức bật mạnh mẽ của mảnh đất này nếu hiểu sức mạnh ấy được hun đỳc từ chớnh cội nguồn truyền thống văn húa - lịch sử. Truyền thống là nền tảng, là động lực, tạo đà cho huyện Nam Đàn tự tin tiến nhanh, tiến mạnh cựng đất nước trong giai đoạn mới, giai đoạn tiến hành cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Huyện Nam Đàn là huyện nằm ở hạ lưu Sông Lam Kộo dài từ 18o 34’ đến 18o 47’ vĩ bắc và trải rộng từ 105o 24’ đến 105o 37’ kinh đụng, trong đú diện tớch đất nụng nghiệp chiếm 48%, cũn nữa là đất lõm nghiệp và đồi nỳi, ao hồ. Huyện Nam Đàn, đụng giỏp huyện Hưng Nguyờn và huyện Nghi Lộc, tõy giỏp huyện Thanh Chương, bắc giỏp huyện Đụ Lương, nam giỏp huyện Hương Sơn và huyện Đức Thọ thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Huyện lỵ của Nam Đàn đúng ở Thị trấn Nam Đàn, trờn đường quốc lộ 46 Vinh – Đụ Lương, cỏch Thành phố Vinh 21 km về phớa tõy. * Địa giới hành chớnh huyện Nam Đàn qua cỏc thời kỳ lịch sử. Nam Đàn là vựng đất được hỡnh thành trong thời đồ đỏ. Cựng với những biến thiờn, thăng trầm của lịch sử, vựng đất này cũng cú những thay đổi về tờn gọi, địa giới hành chớnh như sau: Hỏn Vũ Đế (140 - 87 Tr.CN) diệt nhà Triệu, chiếm Nam Việt, chia tỏch nước Nam Việt thành cỏc huyện. Huyện Hàm Hoan bao gồm vựng đất Nam Đàn ngày nay là một trong những huyện lớn của vựng đất thuộc quận Cửu Chõn trước đú và Hàm Hoan chớnh là tờn gọi đầu tiờn của huyện Nam Đàn ngày nay. Thời Tam Quốc vựng đất này thuộc Đụng Ngụ (220 - 265 sau CN) và tờn huyện được đổi thành Đụ Giao. Vua Lờ Đại Hành trị vỡ đất nước từ năm 981 đến năm 1005 đó phõn định lại địa giới hành chớnh và đó đổi tờn huyện Hàm Hoan thành huyện Hoan Đường thuộc Hoan Chõu. Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 10 Năm 1036, Lý Thỏi Tổ sau khi dời đụ ra Thăng Long đó đổi Hoan Chõu thành chõu Nghệ An, huyện Hoan Đường vẫn giữ nguyờn tờn gọi như trước đú. Hồ Quớ Ly lờn làm vua (1400 - 1401) đổi tờn huyện Hoan Đường thành huyện Thạch Đường. Nhà Minh xõm chiếm nước ta đó tỏch thành 3 huyện là Thạch Đường, Kệ Giang và Sa Nam. Sau khi Lờ Lợi đỏnh thắng quõn Minh, nhà Hậu Lờ đó sắp xếp lại bản đồ vào năm 1467 và huyện Hoan Đường được đổi tờn thành huyện Nam Đường. Năm 1886 vua Đồng Khỏnh lờn làm vua, vỡ vua cú tờn riờng là Nguyễn Phỳc Đường nờn để trỏnh phạm hỳy, chữ “Đường” được đọc chệch đi thành chữ "Đàn", cỏi tờn Nam Đàn cú từ đú. * Đặc diểm TN-KT-XH của huyện Nam Đàn hiện nay. Hiện nay toàn huyện có 23 xã và một thị trấn gồm: Thị trấn Nam Đàn và các xã Hùng Tiến, Khỏnh Sơn, Kim Liên, Nam Giang, Nam Cát, Xuân Lâm, Hồng Long, Nam Lĩnh, Xuân Hòa, Vân Diên, Nam Kim, Nam Thái, Nam Anh, Nam Thanh, Nam Lộc, Nam Thượng, Nam Hưng, Nam Trung, Nam Phúc, Nam Nghĩa, Nam Xuân, Nam Cường, Nam Tân. Năm 2011 dõn số toàn huyện là 156.546 người. Dân số huyện phân bố chủ yếu ở nông thôn, dân số ở thành thị chiếm tỷ lệ rất nhỏ.Nam Đàn vẫn là huyện nghèo, thu chưa đủ bù đắp chi còn phải nhờ sự trợ giúp của ngân sách cấp trên, đời sống nhân dân còn thấp , nền kinh tế phát triển không đồng đều, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của huyện. Cây lương thực của huyện chủ yếu gồm lúa, ngô, lạc, sắn. Năng suất lúa của huyện năm 2010 là 55,5 tạ/ha; năm 2011 là 56,5 tạ/ha. Về chăn nuôi: Huyện đang tiếp tục phát triển chăn nuôi. Các giống vật nuôi chính của huyện là trâu, bò, lợn và gia cầm. Năm 2011 số lượng đàn trâu bò là 43.200 con, đàn gia cầm là 985.000 con. Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Trên địa bàn huyện tỷ trọng các ngành này con thấp nhưng có chiều hướng tăng trong những năm tới. Công nghiệp chủ yếu là công nghiệp xây dựng, khai thác cát sạn phục vụ cho xây dựng, sản xuất gạch các loại. Công nghiệp chế biến phát triển chậm, đa phần là chế biến gỗ, thức ăn gia súc... với qui mô nhỏ lẻ. Tiểu thủ công Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 11 nghiệp chủ yếu là sản xuất dày dép da, đan, lát... Về kinh tế- xã hội: Huyện đã quan tâm chú trọng nhiều tới giáo dục ở địa phương từ bậc tiểu học, trung học cơ sở cho đến phổ thông trung học. Hàng năm huyện dành một phần lớn ngân sách của mình cho việc sửa chửa, nâng cấp và xây dựng mới các trường lớp tạo cơ sở cho con em trong huyện. Trong thời gian tới huyện đang phấn đấu hơn nữa mặt bằng giáo dục chung đảm bảo 100% các xã trên địa bàn huyện có trường, lớp đạt tiêu chuẩn qui định. Nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện. Những đặc điểm trên cho thấy, cần phải đẩy mạnh công tác tài chính- Ngân sách để tăng thu ngân sách góp phần phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân trong huyện. 1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của UBND huyện Nam Đàn Tên đơn vị: UBND Huyện Nam Đàn Địa chỉ: Khối Phan Bội Châu, Thị trấn Nam Đàn, Huyện Nam Đàn Điện thoại: 0383.822 130 Fax 0383.822111 Email: namdan@nghean.gov.vn Website: 1.2.1. Sơ đồ bộ mỏy tổ chức hoạt động Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 12 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ mỏy tổ chức của UBND huyện Nam Đàn UBND huyện Nam Đàn Cỏc Phũng, Ban, Nghành UBND cỏc Xó-Thị trấn Các đơn vị sự nghiệp Văn phũng HĐND-UBND huyện Phũng Tài chớnh-Kế hoạch Phũng Y tế Phũng Lao động TBXH Phũng Cụng Thương Phũng TNMT Phũng Thống kờ Phũng NN&PTNT Phũng Văn hóa Thông tin Thanh tra huyện Phũng Giỏo Dục Đào Tạo Phũng Tư pháp Phũng Nội vụ Thị trấn Nam-Đàn UBND Xó Nam Hưng UBND Xó Nam Thỏi UBND Xó Nam Nghĩa UBND Xó Nam Thượng UBND Xó Nam Tõn UBND Xó Nam Lộc UBND Xó Nam Thanh UBND Xó Võn Diờn UBND Xó Xuõn Hũa UBND Xó Hựng Tiến UBND Xó Nam Anh UBND Xó Nam Xuõn UBND Xó Nam Lĩnh UBND Xó Kim Liờn UBND Xó Nam Giang UBND Xó Nam Cỏt UBND Xó Xuõn Lõm UBND Xó Hồng Long UBND Xó Nam Trung UBND Xó Nam Phỳc UBND Xó Nam Cường UBND Xó Nam Kim UBND Xó Khỏnh Sơn Trung tâm Văn hóa Văn phṇg đăng kư quyền sử dụng đất Chi Cục Thống Kờ Trung tâm Dân số KHHGĐ Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 13 ( Nguồn: Phũng Nội vụ huyện Nam Đàn) Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 14 1.2.2. Đặc điểm, chức năng hoạt động của các Phòng ban, Bộ phận  Văn phũng HĐND - UBND huyện Văn phũng HĐND&UBND Huyện Nam Đàn là cơ quan chuyờn mụn, bộ mỏy giỳp việc của Thường trực HĐND, UBND và Chủ tịch UBND huyện Nam Đàn; cú chức năng tham mưu tổng hợp giỳp Thường trực HĐND, UBND và Chủ tịch UBND huyện trong quản lý, chỉ đạo, điều hành, đảm bảo tớnh thống nhất, liờn tục và đạt hiệu quả trờn cỏc lĩnh vực KT-XH, ANQP; đảm bảo cỏc điều kiện vật chất, kỹ thuật, hậu cần phục vụ cỏc hoạt động của Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn và Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn huyện.  Phũng Tài chớnh - Kế hoạch Phũng TC - KH huyện Nam Đàn là cơ quan chuyờn mụn tham mưu, giỳp UBND huyện Nam Đàn thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực : tài chớnh, tài sản; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh tế hợp tỏc xó, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhõn và thực hiện một số nhiệm vụ khỏc do UBND huyện giao. Phũng TC- KH huyện Nam Đàn chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biờn chế và cụng tỏc của UBND huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyờn mụn, nghiệp vụ của Sở Tài chớnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An.  Phũng Y tế Phũng Y tế là cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND huyện,Tham mưu, giỳp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chăm súc bảo vệ sức khỏe của nhõn dõn. gồm: y tế cơ sở; y tế dự phũng; khỏm, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phũng bệnh, chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; trang thiết bị y tế; dõn số.  Phũng Lao động TBXH Phũng Lao động-Thương binh và Xó hội (LĐ-TB&XH) là cơ quan chuyờn mụn thuộc Ủy ban nhõn dõn huyện, tham mưu, giỳp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về cỏc lĩnh vực: Lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương, tiền cụng; bảo hiểm xó hội; bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao động; người cú cụng; bảo trợ xó hội; bảo vệ và chăm súc trẻ em; phũng, chống tệ nạn xó hội; bỡnh đẳng giới. Phũng Lao động-Thương binh và Bỏo cỏo thực tập Đại Học Vinh Lớp 49B2_TCNH Sinh viờn: Lờ Thị Hương 15 Xó hội huyện Nam Đàn chịu sự lónh đạo trực tiếp và toàn diện của Ủy ban nhõn dõn huyện.  Phũng Cụng thương Phũng Công thương là cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND huyện, tham mưu, giỳp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: cụng nghiệp; tiểu thủ cụng nghiệp; thương mại; xõy dựng; phỏt triển đụ thị; kiến trỳc, quy hoạch xõy dựng; vật liệu xõy dựng; nhà ở và cụng sở; hạ tầng kỹ thuật (gồm: cấp, thoỏt nước; vệ sinh mụi trường; cụng viờn, cõy xanh; chiếu sỏng; rỏc thải; bến, bói đỗ xe); giao thụng; khoa học và cụng nghệ.  P
Luận văn liên quan