Ngành du lịch hiện đại đã hình thành vào thếkỷ19 cùng với sựphát triển
của nền văn minh công nghiệp. Trong một thời gian dài nó làđặc quyền của
giới thượng lưu, nhưng sựra đời của một sốluật pháp xã hội và sựgia tăng thu
nhập đã làm nảy sinh một hiện tượng có tính đại chúng, bước ngoặt này được
ghi nhận vào năm 1936 khi một công ước quốc tếvềquyền nghỉphép có lương
được ký kết. Đểrồi từđó hoạt động du lịch đã trởthành hiện tượng phổbiến thu
hút hàng trăm triệu lượt khách tham gia với tưcách là người đi du lịch hoặc
người phục vụ khách du lịch. Nói cách khác, du lịch đãđược xã hội hoá cảở
phía cung và phía cầu trên thịtrường du lịch.
Ngày nay hoạt động đi lịch trên thếgiới đã phát triển và trở thành một
ngành công nghiệp không khói mang lại một tỷtrọng khá lớn trong tổng thu
nhập quốc dân và là một ngành có độtăng trưởng mạnh và liên tục ởnhững
quốc gia có ngành du lịch. Đặc biệt là những nước phát triển du lịch thành một
ngành kinh tếmũi nhọn và những nước phát triển du lịch từlâu đời nhưPháp,
Ý, Tây Ban Nha, Mỹ. Đối với hầu hết các nước bao gồm cảnhững nước phát
triển vàđang phát triển, du lịch được xác định là nguồn thu ngoại tệquan trọng
của đất nước và là một ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao
động. Du lịch thếgiới kểtừkhi sinh ra cho đến nay tuy cũng những lúc thăng
trầm nhưng tự nóđã chứng minh được rằng đây chính là một ngành kinh tế
mang lại những nguồn lợi không nhỏcho mỗi quốc gia cảnước nhận khách và
nước gửi khách.
73 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2041 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng nhân lực tại khách sạn Dân Chủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Trung Thành
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 4
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI “Hoàn thiện công tác quản lý và sử
dụng nhân lực tại khách sạn Dân Chủ.”
Nguyễn Trung Thành
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 5
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành du lịch hiện đại đã hình thành vào thế kỷ 19 cùng với sự phát triển
của nền văn minh công nghiệp. Trong một thời gian dài nó làđặc quyền của
giới thượng lưu, nhưng sự ra đời của một số luật pháp xã hội và sự gia tăng thu
nhập đã làm nảy sinh một hiện tượng có tính đại chúng, bước ngoặt này được
ghi nhận vào năm 1936 khi một công ước quốc tế về quyền nghỉ phép có lương
được ký kết. Để rồi từđó hoạt động du lịch đã trở thành hiện tượng phổ biến thu
hút hàng trăm triệu lượt khách tham gia với tư cách là người đi du lịch hoặc
người phục vụ khách du lịch. Nói cách khác, du lịch đãđược xã hội hoá cảở
phía cung và phía cầu trên thị trường du lịch.
Ngày nay hoạt động đi lịch trên thế giới đã phát triển và trở thành một
ngành công nghiệp không khói mang lại một tỷ trọng khá lớn trong tổng thu
nhập quốc dân và là một ngành có độ tăng trưởng mạnh và liên tục ở những
quốc gia có ngành du lịch. Đặc biệt là những nước phát triển du lịch thành một
ngành kinh tế mũi nhọn và những nước phát triển du lịch từ lâu đời như Pháp,
Ý, Tây Ban Nha, Mỹ... Đối với hầu hết các nước bao gồm cả những nước phát
triển vàđang phát triển, du lịch được xác định là nguồn thu ngoại tệ quan trọng
của đất nước và là một ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao
động. Du lịch thế giới kể từ khi sinh ra cho đến nay tuy cũng những lúc thăng
trầm nhưng tự nóđã chứng minh được rằng đây chính là một ngành kinh tế
mang lại những nguồn lợi không nhỏ cho mỗi quốc gia cả nước nhận khách và
nước gửi khách.
Ở nước ta ngành Du Lịch ra đời tính đến nay đãđược 43 năm (từ 9/7/1960)
cùng với sự thăng trầm của nền kinh tế bao cấp, Du Lịch chỉ mang tính chất
ngoại giao giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa. Do vậy ngành Du Lịch
Việt Nam trong thời gian dài chưa cóđiều kiện phát triển. Từ khi đổi mới đặc
biệt từ 1991 đến nay với chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghia,
ngành Du Lịch đã có sự quan tâm và phát triển mạnh mẽ. Các văn kiện đại hội
Đảng VI, VII, VIII và các nghị quyết ban chấp hành Trung ương của chính
phủđã khẳng định “Du Lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát
Nguyễn Trung Thành
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 6
triển kinh tế xã hội của đất nước” (Nghị quyết 45 – CP ngày 22/6/1999). Vậy
Du Lịch “là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, kiên vùng và xã hội hoá
cao, vì vậy phát triển Du Lịch là nhiệm vụ và trách nhiệm của các ngành các
cấp, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội … là hướng chiến lược quan
trọng trong đường lối páht triển kinh tế xã hội của đảng và Nhà nước” (chỉ thị
56-TC-TW ngày 14/10/1994 của ban bí thư). Nghị quyết đại hội đảng lần thứ 9
đã xác định “phát triển Du Lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”
chính vì vậy mà Du Lịch đã phát triển theo hướng đa dạng hoá các loại hình
dịch vụ với chất lượng ngày càng cao để có thểđáp ứng nhu cầu của khách. Và
trong hệ thống kinh doanh Du Lịch thì khách sạn cũng có một vị trí quan trọng
đặc biệt.
Với việc chuyển đổi từ hoạt động tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Du Lịch Việt
Nam trong những năm gần đây. Một mặt với sự ra đời của hàng loạt các khách
sạn làm cho sự cạnh tranh trong ngành kinh doanh khách sạn trở nên gay gắt,
mặt khác các khách sạn nhà nước phải chuyển sang hoạch toán kinh doanh độc
lập đây là một bài toán đối với các nhà quản lý. Hoạt động trong nền kinh tế thị
trường cạnh tranh gay gắt với một bộ máy, nhân viên của cơ chế bao cấp. Tuy
trong những năm gần đây khách sạn Dân Chủđã hoàn thành tốt nhiệm vụđược
giao vàđứng vững trên thị trường, nhưng với sự cạnh tranh gay gắt của thị
trường thì việc giữđược những gìđạt được là một điều rất khó. Vì vậy với đặc
điểm của đội ngũ nhân viên của khách sạn công tác quản lý nhân lực cần được
đặc biệt chúý. Chỉ có quản lý con người tốt thì mới mong cóđược sản phẩm tốt
vàđạt được những mục tiêu đặt ra của khách sạn.
Qua quá trình thực tập tại khách sạn Dân Chủ tôi nhận thấy công tác quản
lý và sử dụng lao động có một ý nghĩa rất lớn và tác động mạnh mẽ tới hiệu quả
kinh doanh của khách sạn. Vì vậy em chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản
lý và sử dụng nhân lực tại khách sạn Dân Chủ”
Đối tượng nghiên cứu của bài viết tập trung chủ yếu vào công tác quản lý
và con người của khách sạn Dân Chủ.
Nguyễn Trung Thành
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 7
Do điều kiện về thời gian và kiến thức thực tế còn hạn chế bài viết này
không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong muốn nhận được những lời chỉ
bảo của mọi người để bài viết được hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn các
thầy cô giáo trong khoa Du Lịch trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã trang bị
những kiến thức về Du Lịch và khách sạn cho tôi trong quá trình học tập, các
cô chú anh chị trong khách sạn Dân Chủ. Đặc biệt là sự quan tâm chỉ bảo tận
tình của thầy giáo Th.S Nguyễn Phi Lân để bài viết này được hoàn thành.
Nguyễn Trung Thành
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 8
Chương I:
CƠSỞLÝLUẬNVỀCÔNGTÁCQUẢNLÝVÀSỦDỤNGNHÂNLỰ
CTRONGKHÁCHSẠN
1.1. Các khái niệm cơ bản về khách sạn và kinh doanh khách sạn
1.1.1. Khái niêm về khách sạn và kinh doanh khách sạn
Khái niệm khách sạn:
Cùng với sự phát triển của xã hội đã làm cho Du Lịch đã trở thành một nhu
cầu ngày càng quan trọng trong đời sống của người dân ở bất kỳ một quốc gia
nào trên thế giới. Chính điều này đã làm cho các cơ sở phục vụ cho kinh doanh
Du Lịch ra đời ngày càng nhiều và chúng luôn gắn với nơi có tài nguyên Du
Lịch. Khách sạn là một trong những nhân tố quan trọng không thể thiếu được
của quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên Du Lịch.
Từ ngày mới xuất hiện, nghành kinh doanh khách sạn đãđược gắn với sự
mến khách vàđểđáp ứng những nhu cầu cơ bản của khách Du Lịch khi họ rời
khỏi nơi cu trú thường xuyên của mình, đó là những nhu cầu vềăn uống, đi lại,ở
… Tuy nhiên trong thời kỳ này mục tiêu lợi nhuận chưa phải là một mục tiêu
hàng đầu mà nóđơn giản chỉ là “sự giúp đỡ” cùng với “lòng mến khách” với
những người hành hương. Có lẽ vì vậy mà khách sạn được hiểu là “sựđón tiếp
vàđối sử thân tình với người xa lạ”. Lúc này chủ nhàđối đãi với khách với sự
tôn trọng cùng với tình cảm nồng ấm.
Theo tập thể tác giả khoa Du Lịch và khách sạn trường đại học Kinh tế
Quốc dân trong cuốn “thuật ngữ chuyên ngành kinh doanh khách sạn” đãđịnh
nghĩa: “Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi),
dịch vụăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết cho khách lưu
lại tạm thời qua đêm tại các điểm Du Lịch”.
Có thể nói khách sạn là một loại hình cơ sở lưu trú là ai cũng có thể tiêu
dùng, sử dụng sản phẩm dịch vụ của nó nếu có khả năng chi trả. Nhưng để một
cơ sở lưu trúđược coi là khách sạn thì cơ sởđó nhất định phải có phòng ngủ,
phòng tắm, phòng vệ sinh và trong phòng ngủ phải có những trang thiết bị tối
thiểu như: giường ngủ, bàn, ghế, dịch vụđiện thoại, tivi … cùng các dịch vụ
khách phục cụ nhu cầu đa dạng và phong phú của khách trong quán trình khách
ở lại khách sạn.
Nguyễn Trung Thành
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 9
Hoạt động kinh doanh khách sạn:
Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh dựa trên cơ sở cung cấp
các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ xung cho khách Du Lịch nhằm
đáp ứng nhu cầu của khách trong thời gian lưu trú tạm thời của khách tại điểm
Du Lịch và mang lại lợi ích kinh tế cho các cơ sở kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh Du Lịch phục vụ cho nhu cầu thứ yếu của khách vì
vậy nóđòi hỏi các khách sạn cung cấp không chỉ là các dịch vụ dơn thuần mà
cần phải có các dịch vụ bổ xung phong phú di cùng. Là một nhu cầu thứ yếu
cho nên mọi thứ họ tiêu dùng không chỉđơn thuần là một nơi như nhà họ mà
họđòi hỏi một sự hoàn hảo. Điều này trong kinh doanh khách sạn lại phụ thuộc
rất lớn vào đội ngũ lao động trong khách sạn, chỉ có họ những con người phục
vụ trực tiếp và gián tiếp ởđó mới có thể lấy được sự hài lòng của khách.
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn
Hoạt động kinh doanh khách sạn có một số những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất: Hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc tài nguyên du
lịch tại các điểm Du Lịch
Điều kiện đầu tiên là tài nguyên Du Lịch trong vùng. Chúng ta không thể
mang mô hình, cách quản lýở nơi này mang đến áp dụng ở nơi khác. Các nhà tư
vấn phải xử dụng tài nguyên ở nơi cụ thểđể tư vấn cho các nhà quản lý, xem xét
họđã làm đúng chưa, đã sử dụng đúng đặc thù của vùng chưa. Như khách sạn
biển thường rải ra chiếm nhiều đất vì khuynh hướng đi nghỉ biển là muốn nhìn
thấy biển, muốn nhiều nắng chứ không phải là nhà hộp.
Phụ thuộc vào chính sách marketing của doanh nghiệp. Xác định chủng
loại dịch vụđặc thù riêng nhưng không phải nơi nào, doanh nghiệp nào cũng
giống nhau. Từ tài nguyên khách sạn có thể xác định loại khách, đặc điểm yêu
cầu của khách ví dụ: với khách sạn biển chúng ta nên chúý tới dịch vụ bổ sung
ngoài trời. Tuỳ thuộc vào khả năng khai thác tài nguyên kinh doanh khác nhau.
Trong một vùng với những đặc điểm tài nguyên như nhau đặc điểm khách
tương đồng nhau.
Giá trị của tài nguyên quyết định thứ hạng của khách sạn vì tài nguyên nổi
tiếng sẽ thu hút khách ở nhiều nơi. Ví dụ như Hawai khách sạn quy mô lớn phải
lớn hơn 2000 phòng còn ở biêtn Sầm Sơn, Cửa Lò không có khách sạn lớn vì
chỉ có người Việt Nam. Giá trị tài nguyên cao như vậy sẽ hấp dẫn người nước
Nguyễn Trung Thành
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 10
ngoài cao, thời gian lưu trú lại khách sạn cao, khả năng chi trả lớn. Và như vậy
với những nơi tài nguyên kém thì có tiền cũng không xây những khách sạn lớn.
Tóm lại ta thấy:
+Loại tài nguyên Du Lịch quyết định loại khách sạn
+Giá trị của tài nguyên quyết định thứ hạng của khách sạn
+Sức chứa của tài nguyên quyết định quy mô của khách sạn đưng trên cái
nhìn của phát triển bến vững
Chính sách sản phẩm nói chung sản phẩm khách sạn làít có sự thay đổi
nhưng cũng có sựđầu tư vào sản phẩm mới. Sự thay đổi của tài nguyên Du Lịch
kéo theo sự thay đổi của cac chính sách sản phẩm, chính sách marketing – mix.
Tài nguyên là vốn có nhưng giá trị của tài nguyên thì thay đổi theo những cái
khách quan nằm ngoài tầm kiểm soát của các nhà quản lý. Ví dụ nhưđánh bom
ở Bali làm cho các nhà quản lý phải điều chỉnh chính sách kinh doanh, sản
phẩm. Sự thay đổi của tài nguyên không thay đổi trong một khoảng thời gian
nhỏ nhưng giá trị của tài nguyên thì luôn thay đổi khó lường và hậu quả của nó
thì rất lớn. Ví dụ dịch SARS, 11/9 … Chính sách marketing-mix đặt mối quan
hệ với các bạn hàng khách nhau, nguồn khách khác nhau tuỳ sự thay đổi các
nhà quản lý phải nghiên cứu thật kỹ sự thay đổi để có những chính sách thích
hợp tuỳ từng thời điểm. Tương tự như vậy với lao động, nhân lực tuỳ vào điều
kiện mà ký lao động dài hạn hay ngắn hạn.
Tài nguyên Du Lịch ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh khách sạn
vậy một khách sạn với việc khai thác tài nguyên cóảnh hưởng đến tài nguyên
không? Chúng ta có thể trả lời là có vì:
+ Khách sạn quy hoạch, xây dựng, kinh doanh không hợp lý thì nó làm
cho giá trị của tài nguyên giảm đi.
+ Chính sách sản phẩm không hợp lýở những thời điểm khác nhau giá trị
tài nguyên sẽ giảm.
+ Trình độ của người quản lý của khách sạn kém cũng làm cho giá trị tài
nguyên giảm.
Kinh doanh khách sạn phải xét trên tương lai lâu dài sống lâu dài trên thị
trường khách chứ không phải là tạm thời. Tài nguyên và khách sạn có mối quan
Nguyễn Trung Thành
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 11
hệ mật thiết với nhau. Giá trị, sức chứa, những nhân tốảnh hưởng sức chứa để
xây dựng khách sạn.
Thứ hai: Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư ban đầu
cao vàđầu tư cơ bản cao.
Đặc điểm này do một số nhân tố sau quy định:
- Nhu cầu của khách là nhu cầu cao cấp, có tính tổng hợp cao và nó phải
được thực hiện một cách đồng bộ. Do yêu cầu này đòi hỏi các sản phẩm của
khách sạn phải được đảm bảo tính đồng bộ, tính tổng hợp để thoả mãn nhu cầu
của khách và cùng với đó tạo cho khách cảm giác hãnh diện, sang trọng, sành
điệu … khi tiêu dùng các sản phẩm của khách sạn thông qua các sản phẩm,
trang thiêt bị tiện nghi hiện đại đồng bộ của khách sạn. Chúng ta không thể xây
dựng một khách sạn 3 sao để rồi sau đó nâng cấp lên 5 sao bởi khách hàng mục
tiêu là khách nhau. Nhu cầu của khách hàng sinh ra khách sạn và nhu cầu của
khách Du Lịch là cao cấp làm cho khách sạn không thểđầu tư thấp, khách sạn
phải thay đổi liên tục do hao mòn vô hình mặc dù là chưa hỏng, và sinh ra sau
phải vượt trội chứ không thể thấp hơn nhàđầu tư trước đóý tưởng phải tính trên
lâu dài chứ không phải ngắn hạn. Chính vìđiều này màđể tạo ra được các sản
phẩm khách sạn đáp ứng được yêu cầu của khách đòi hỏi phải có dung lượng
vốn ban đầu cao.
- Chất lượng của sản phẩm khách sạn luôn đòi hỏi chất lượng cao. Một
mặt do nhu cầu của khách là ngày càng cao, cùng với đó là sức ép cạnh tranh
trên thị trường buộc các khách sạn phải luôn luôn đổi mới cơ sở vật chất kỹ
thuật cùng các trang thiết bị. Công việc đầu tư nâng cấp, sửa chữa, thay mới
các trang thiết bị diễn ra liên tuc trong quá trình hoạt động của khách sạn dẫn
đến vốn đầu tư cơ bản cao. Các nhàđầu tư sau luôn phát triển cao hơn đối thủ
có trước trong quá trình hoạt động cũng phải luôn đầu tưđổi mới cải tiến thay
thế … tiêu hao vật chất trong quá trình sử dụng là cao. Việc sử dụng khách sạn
của khách phải sao cho họ có cảm tưởng như họ dùng sản phẩm lần đầu đây là
một điều hết sức khó. Sau một nấc thang Demming phải có sựđổi mới thay đổi
còn trong quá trình kinh doanh cũng phải duy trì tình trạng luôn luôn tốt cho
nên khá tốn kém.
Kinh doanh khách sạn là một ngành kinh doanh đòi hỏi chi phíđầu tư cơ
bản cao, và phải liên tục đầu tư trong quá trình hoạt động.
Thứ ba: Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động
trực tiếp cao
Nguyễn Trung Thành
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 12
Sản phẩm của khách sạn làđể phục vụ cho nhu cầu của con người mà nhu
cầu của con người là phong phú, đa dạng và có tính cao cấp cũng có thể nói sản
phẩm của khách sạn là:
+ không có tính khuôn mẫu và không đồng nhất nó thoả mãn nhu cầu
khách đa dạng và phong phú chất lượng phụ thuộc vào cảm giác của con người,
của người tiêu dùng sản phẩm.
+ Sản phẩm khách sạn là không thể dùng máy móc để thay thế cho con
người mà phải được tạo ra bởi chính con người với mức độ phục vụ cao để có
thể thoả mãn tối đa nhu cầu của khách.
+ Khách sạn là ngành có sự tham gia của lao động sống khá cao vì khách
sạn là thuộc dịch vụ.
+ Sản phẩm được sinh ra có sựđồng thời bên mua và bên bán cho nên sản
phẩm làm ra không có phép thử, nóđòi hỏi chuyên môn hoá cao, chuyên nghiệp
cao nên lao động không thể thay thế cho nhau, sự chuyên môn hoá theo bộ
phận và chuyên môn hoá theo cung đoạn kỹ thuật làm cho lao động sống càng
cao.
Kinh doanh khách sạn là một nghành kinh doanh thuộc lĩnh vực dịch vụ vì
vậy lao động sống là lực lượng chính. Thêm vào đó là yêu cầu về sản phẩm
dịch vụ của khách là ngày càng cao về chất lượng và số lượng cho nên các nhà
kinh doanh khách sạn phải nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm và dịch vụ
của họ, đặc biệt trong kinh doanh dịch vụ là việc nâng cao thái độ phục vụ của
nhân viên vì sự thoả mãn của khách hàng chính bằng sự cảm nhận của khách
trừđi sự mong chờ của khách. Ta có công thức sau:
S = P – E S: Sự thoả mãn
P: Sự cảm nhận
E: sự mong đợi
Từ công thức trên ta thấy E là một đại lượng có sựổn định tương đối. Như
vậy muốn làm tăng sự thoả mãn của du khách chỉ còn cách tăng sự cảm nhận P
của khách lên. P đó chính là sự cảm nhận bằng các cơ quan giác quan của
khách kể từ sau khi khách đặt chân đến khách sạn. Vì vậy để tăng P chúng ta
chỉ có thể tập trung vào các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân tố quan trọng
nữa là con người. Yếu tố cơ sở vật chất là phụ thuộc vào vốn của nhàđầu tư vì
vậy con người là một trong những yếu tốđể nâng cao chất lượng sản phẩm mà
cụ thểởđây là thái độ của nhân viên khách sạn trong quá trình phục vụ khách từ
khi khách đến cho đến khi khách rời khách sạn. Để có thể làm được như vậy
chỉ có thể là sự chuyên môn hoá trong lao động do đó sẽ làm cho đội ngũ lao
động tăng lên. Trong kinh doanh khách sạn thời gian làm việc phụ thuộc vào
Nguyễn Trung Thành
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 13
thời gian tiêu dùng của khách mà chúng ta không biết lúc nào khách tiêu dùng
vì vậy nhân viên phải làm việc 24/24 giờ một ngày tạo thành phải làm việc theo
ca kíp và do sản phẩm khách sạn ngày càng phát triển theo hướng đa dạng cho
nên lao động trong hệ thống các khách sạn ngày càng tăng.
Chính do đặc điểm này làm cho công tác tổ chức quản lý và sử dụng nhân
lực trở nên rất quan trọng và cóảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và
tính đến sự hấp dẫn của khách sạn.
Thứ tư: Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của tính quy
luật
Kinh doanh khách sạn là phải gắn với tài nguyên Du Lịch mà tài nguyên
Du Lịch lại chịu chịu sự tác động của các quy luât tự nhiên như thời tiết, khí
hậu, mùa vụ,… mà quy luật tự nhiên là không thểđiều chỉnh. Mùa Du Lịch cao
điểm có thể làm cho chất lượng sản phẩm kém đi còn ngoài vụđặc biệt là mùa
chết thì chi phí là quá cao và làm cho tay nghề nhân viên không thể cao, tính ổn
định kém làm cho chất lượng kém. Đây là căn bệnh mà các khách sạn phải
chịu, chỉ có thể chung sống với nó chứ không thể loại bỏ nó. Kinh doanh khách
sạn không thể loại bỏ tính thời vụđây là vấn đề lớn dù nóít hay nhiều tác động
nó chính là một căn bệnh. Nhà quản lý phải khắc phục và quản lý phân bổ
nguồn lực một cách hợp lý nó là một dữ kiện của bài toán và chúng ta phải vượt
qua nó. Vậy hoạt động kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của các quy luật
tự nhiên.
Là nơi sử dụng hàm lượng lao động sống nhiều nên quy luật tâm sinh lý có
tác động rất nhiều tới hoạt động kinh doanh khách sạn. Vì vậy nhà quản lý phải
tính tới quy luật này để có thể phân bổ lao động hợp lý hơn và cũng có thể tiết
kiệm chi phí lao động và tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
1.2. Quản lý nhân lực và công tác tổ chức quản lý nhân lực trong kinh
doanh khách sạn
1.2.1. Khái niệm quản lý nhân lực
Nhân lực là yếu tố của con người có thể hiểu nó gồm thể lực và trí lực.
Theo từđiển tiếng Việt định nghĩa “nhân lực là sức người dùng trong lao động
sản xuất” hay co thẻđược hiểu “là toàn bộ thể lực và trí lực trong mỗi con
người, trong nhân cách sinh động của một con người thể lực và trí lực làm cho
con người phải hoạt động để sản xuất ra những vật cóích”. Trong truyền thống
chủ yếu là khai thác thể lực còn việc khai thác trí lực là một yếu tố còn mới mẻ
nhưng đây lại là một kho tàng của loài người. Ngày nay với sự phát triển của
Nguyễn Trung Thành
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 14
khoa học kỹ thuật thì việc sử dụng chúng là con người nên họ chính là yếu tố
trung tâm.
Sức lao động tồn tại gắn liền với bản thân con người, nó là sản phẩm
củalịch sử, nó luôn luôn được hoàn thiện và phát triển nhờ thường xuyên duy
trì và hoàn thiện sau mỗi quá trình lao động. Như vậy, khi nói tưới nhân lực là
nói tới con người gắn với việc sản xuất ra một hoặc một số sản phẩm nào đó
làm cho xã hội phát triển và cũng chính vì sự tồn tại và phát triển của con
người.
Đối với doanh nghiệp du lịch, nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định
hiệu quả sử dụng các yếu tố nguồn lực khác của doanh nghiệp. Bởi vì con
người chính là chủ thể tiến hành mọi hoạt