Đề tài Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty In Công đoàn

Trong xu thếphát triển hiện nay, đặc biệt khi nước ta đã gia nhập vào WTO thì vấn đềnguồn nhân lực cũng nhưsửdụng nguồn nhân lực trong tổ chức sao cho hợp lý đểcó thểtồn tại và đứng vững trong nền kinh tế đầy cạnh tranh hiện nay là một việc vô cùng quan trọng. Không phải tổchức nào cũng có thểquản lý và sửdụng một cách có hiệu quảnguồn nhân lực trong tổchức đó. Điều đó phụthuộc rất nhiều vào cung cách quản lý, sửdụng và chính sách của người lãnh đạo. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý nguồn nhân lực, trong quá trình thực tập tại Công ty In Công đoàn và dựa trên cơsở lý thuyết đã nghiên cứu kết hợp với tình hình thực tếtại Công ty em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đềtài “Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty In Công đoàn” Nội dung của chuyên đềbao gồm: Chương 1: Lý luận chung vềnguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực. Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực tại công ty In Công đoàn. Chương 3: Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện .

pdf71 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty In Công đoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ““Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty In Công đoàn.” Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................... 5 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC. .................................................................................. 6 I. Nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực: ....................................... 6 1. Khái niệm nguồn nhân lực: ................................................................ 6 2. Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực: ............................................... 6 3. Quản lý nguồn nhân lực: ..................................................................... 7 3.1 . Khái niệm ............................................................................................ 7 3.2. Mục tiêu của quản lý nguồn nhân lực: ................................................. 7 3.3. Vai trò của quản lý nguồn nhân lực: .................................................... 8 II. Nội dung quản lý nguồn nhân lực: ..................................................... 9 1. Chiến lược nguồn nhân lực:................................................................. 9 1.1. Khái niệm: ............................................................................................ 9 1.2. Vai trò của lập chiến lược nguồn nhân lực: ......................................... 9 1.3 Quá trình lập chiến lược nguồn nhân lực: ........................................... 10 2. Định biên: ..........................................................................................12 2.1. Tuyển mộ: .......................................................................................... 12 2.1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của tuyển mộ nguồn nhân lực: .12 2.1.2. Xác định đặc điểm và yêu cầu của công việc cần tuyển mộ ...12 2.1.3. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ nhân lực: .....................13 2.2. Quá trình tuyển chọn: ......................................................................... 14 2.2.1. Khái niệm và tầm quan trọng của tuyển chọn nhân lực: .........14 2.2.2. Quá trình tuyển chọn nhân lực: ..............................................14 2.3. Làm hòa nhập người lao động: .......................................................... 16 2.4. Lưu chuyển nhân lực: ......................................................................... 17 2.4.1. Lưu chuyển nội bộ: ................................................................17 2.4.2. Đề bạt: ...................................................................................18 2.4.3. Nghỉ hưu: ...............................................................................18 2.4.5. Nghỉ việc: ..............................................................................19 3. Phát triển nguồn nhân lực: ..................................................................19 3.1. Đánh giá sự thực hiện: ....................................................................... 19 3.1.1. Quá trình đánh giá sự thực hiện: ............................................19 3.1.2. Các phương pháp đánh giá: ....................................................21 3.2. Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực: .............................................. 21 3.2.1. Khái niệm và mục tiêu của đào tạo và bồi dưỡng nhân lực: ...21 3.2.2. Quá trình đào tạo bồi dưỡng: .................................................22 3.3. Phát triển nghề nghiệp: ....................................................................... 23 3.3.1. Khái niệm: .............................................................................23 3.3.2. Quá trình phát triển nghề nghiệp: ...........................................23 4. Trả công cho người lao động ..............................................................24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 4.1. Tổng quan về trả công cho người lao động: ...................................... 24 4.2. Những nhân tố quyết định đến việc trả công cho người lao động: .... 24 4.2.1. Các yếu tố thuộc về người lao động: ......................................24 4.2.2. Yếu tố thuộc về tổ chức: ........................................................24 4.2.3. Các yếu tố thuộc về công việc:...............................................24 4.2.4. Yếu tố thị trường lao động: ....................................................25 4.3. Các hình thức trả công: ...................................................................... 25 4.3.1. Trả công theo thời gian: .........................................................25 4.3.2. Trả công theo sản phẩm: ........................................................25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN. ..........................27 I. Tổng quan về công ty In Công đoàn: ..................................................27 1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty In Công Đoàn: ..........27 2. Cơ cấu tổ chức của công ty: ...............................................................28 3. Một số thành tựu và hạn chế của công ty In Công đoàn trong những năm qua: ......................................................................................... 31_Toc197038320 4. Nguyên nhân: .....................................................................................34 II. Thực trạng nguồn nhân lực tại công ty In Công đoàn: ....................35 1. Cơ cấu lao động theo giới: ...........................................................35 2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi: ......................................................36 3. Cơ cấu theo trình độ học vấn của Cán bộ công nhân viên chức: ...... 37 III. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại công ty In công đoàn: ......38 1. Chiến lược nguồn nhân lực của Công ty In Công đoàn: ......................38 1.1. Công tác lập chiến lược nguồn nhân lực: ........................................... 38 1.2. Đánh giá công tác lập chiến lược nguồn nhân lực của công ty: ........ 41 1.3.Vấn đề tạo động lực trong lao động cho người lao động trong toàn công ty: ...................................................................................................... 42 2. Định biên: ..........................................................................................43 2.1. Công tác tuyển mộ nhân lực tại công ty In công đoàn:...................... 43 2.2. Qúa trình tuyển chọn nhân lực tại công ty In Công đoàn: ................. 43 2.3. Qúa trình sử dụng nguồn lao động: .................................................... 44 2.4. Qúa trình hòa nhập nhân viên mới và lưu chuyển nhân lực tại công ty In Công đoàn: ............................................................................................ 46 2.4.1. Hòa nhập nhân viên mới: ......................................................46 2.4.2. Lưu chuyển nhân lực: ...........................................................46 3. Thực trạng bồi dưỡng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty In công đoàn: .........................................................................................47 4. Vấn đề trả công cho người lao động tại công ty In công đoàn: ...........47 4.1. Vấn đề tiền lương: .............................................................................. 48 4.2. Thu nhập khác của người lao động tại công ty In công đoàn: ........... 50 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN. ...............................................................52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 I. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại công ty In công đoàn: ...........................................................................................47 II. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại công ty In công đoàn: ................................................................................................51 1. Kiến nghị với Nhà nước……………..........................................................51 2. Về phía bản thân công ty:…………………………………………….52 2.1. Hoàn thiện công tác lập và thực hiện chiến lược nguồn nhân lực: ...52 2.2. Củng cố và hoàn thiện công tác tuyển dụng và làn hòa nhập cũng như lưu chuyển nguồn nhân lực trong công ty In công đoàn: ........................55 2.3. Củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực: ...............................................................................................................59 2.4. Có chế độ trả lương công bằng hợp lý: ............................................60 2.5. Một số giải pháp khác: ....................................................................62 KẾT LUẬN ..................................................................................................63 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế phát triển hiện nay, đặc biệt khi nước ta đã gia nhập vào WTO thì vấn đề nguồn nhân lực cũng như sử dụng nguồn nhân lực trong tổ chức sao cho hợp lý để có thể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế đầy cạnh tranh hiện nay là một việc vô cùng quan trọng. Không phải tổ chức nào cũng có thể quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực trong tổ chức đó. Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào cung cách quản lý, sử dụng và chính sách của người lãnh đạo. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý nguồn nhân lực, trong quá trình thực tập tại Công ty In Công đoàn và dựa trên cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu kết hợp với tình hình thực tế tại Công ty em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty In Công đoàn” Nội dung của chuyên đề bao gồm: Chương 1: Lý luận chung về nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực. Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực tại công ty In Công đoàn. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện . Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo TS. Đỗ Thị Hải Hà và Giám đốc, cán bộ nhân viên tại công ty In công đoàn đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành chuyên đề của mình. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do khả năng và kinh nghiệm có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp phê bình của các thầy cô giáo. Hà nội, ngày 27 tháng 5 năm 2008. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC. I. Nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực: 1. Khái niệm về nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh1. Nó bao gồm có thể lực và trí lực. Nguồn nhân lực của tổ chức là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của tổ chức, nó bao gồm tất cả các cá nhân tham gia vào bất kì hoạt động cũng như lĩnh vực nào của tổ chức. Cơ cấu và quy mô của bộ phận nguồn nhân lực của tổ chức được quyết định tùy thuộc vào lượng thông tin cần thu thập, xử lý phục vụ cho việc ra quyết định, nghĩa là khối lượng các công việc quản lý cần phải giải quyết và cách thức thực hiện chúng. Do đó để lựa chọn quy mô và cơ cấu bộ phận nguồn nhân lực cho phù hợp với tình hình hoạt động của tổ chức thì còn phải tùy thuộc vào quy mô của tổ chức và các yếu tố thuộc điều kiện bên trong, bên ngoài của tổ chức như: trình độ của nhân lực và quản lý nguồn nhân lực; tính chất công việc; các mối quan hệ về sở hữu, giữa cấp trên và cấp dưới; tình hình nền kinh tế đất nước và thế giới; các chính sách kinh tế- xã hội của nhà nước; tư tưởng, tư duy của người quản lý… Ngày nay, ngoài việc chú ý đến thể lực thì tiềm năng về trí lực của nhân lực đang dần được coi trọng. 2. Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của tổ chức được đặc trưng bởi những yếu tố cơ bản sau: số lượng, cơ cấu tuổi nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, cơ cấu cấp bậc nhân lực. Do đó nó khác với các nguồn lực khác trong tổ chức như: nguồn lực công nghệ, nguồn lực vật chất… 1 Đoàn Thị Thu Hà- Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình chính sách kinh tế- xã hội, NXB Khoa học và kĩ thuật, trang 380. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 - Số lượng nhân lực: là số tất cả số lao động được tổ chức thuê mướn, được ghi vào danh sách nhân sự của tổ chức và được trả lương. - Cơ cấu tuổi nhân lực: là sự biểu thị số lượng nhân lực ở các độ tuổi khác nhau - Chất lượng nguồn nhân lực: được thể thể hiện thông qua một số yếu tốt như trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, trạng thái sức khỏe của nguồn nhân lực. - Cơ cấu cấp bậc: là số lượng nhân lực được phân chia từ cấp cao đến cấp thấp. Nó phản ánh các bước thăng tiến nghề nghiệp của nhân lực trong một tổ chức. 3. Quản lý nguồn nhân lực: 3.1 . Khái niệm Quản lý nguồn nhân lực là một quá trình tuyển mộ, lựa chọn, duy trì, phát triển và tạo điều kiện có lợi cho nguồn nhân lực trong một tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra của tổ chức đó.2 Quản lý nguồn nhân lực là một hoạt động và thể hiện mối quan hệ của con người với tổ chức sử dụng con người đó. Đó là tất cả các hoạt động của tổ chức để nhằm tạo ra một lực lượng lao động mà phù hợp với yêu cầu của tổ chức cả về mặt chất lượng và số lượng. Quản lý nguồn nhân lực còn đảm bảo cho tổ chức có những lao động có kỹ năng, được sắp xếp vào những vị trí phù hợp theo yêu cầu của công việc trong tổ chức. 3.2. Mục tiêu của quản lý nguồn nhân lực: Mục tiêu cơ bản của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực để đạt được mục tiêu đã đề ra của tổ chức đó.. Mục tiêu tổng quát của quản lý nguồn nhân lực là tìm và phát triển những cách thức và phương pháp tốt nhất để người lao động có thể đóng góp nhiều thể 2 Đoàn Thị Thu Hà- Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình khoa học quản lý II, NXB Khoa học và Kĩ thuật năm 2002, trang 380. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 lực cũng như trí lực cho việc đạt được các mục tiêu của tổ chức, đồng thời tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân người lao động. Những mục tiêu cơ bản của quản lý nguồn nhân lực được thể hiện như sau: - Đối với xã hội: Tổ chức phải hoạt động không chỉ vì lợi ích của riêng mình mà nên vì lợi ích của xã hội. Vì ngoài lợi ích về vật chất, con người rất cần được tôn trọng và phát huy những năng lực sở trường và được thỏa mãn trong lao động… - Đối với tổ chức: quản lý nguồn nhân lực là làm cách nào cho tổ chức hoạt động có hiệu quả. - Đối với các bộ phận chức năng: mỗi bộ phận, phòng ban phải đóng góp cho nhu cầu của cơ quan tổ chức và phải phù hợp với các mục tiêu đã đề ra của tổ chức. - Đối với cá nhân: Nhà quản lý phải tạo điều kiện để cá nhân thực hiện được các mục tiêu của của riêng họ mà những mục tiêu đó không ảnh hưởng đến tổ chức. Thực chất của quản lý nguồn nhân lực là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động và việc quản lý con người trong phạm vi nội bộ của tổ chức. Từ đó, có thể thấy mục tiêu cơ bản của quản lý nguồn nhân lực chính là nâng cao được sự đóng góp có hiệu quả của người lao động đối với tổ chức, để giúp cho tổ chức có thể sử dụng tốt nhất nguồn nhân lực hiện có và đáp ứng được các yêu cầu trong thời ký mới. 3.3. Vai trò của quản lý nguồn nhân lực: Quản lý nguồn nhân lực thường là nguyên nhân của thành công hay thất bại trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của một tổ chức. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quản lý nguồn nhân lực. Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, quyết định sự thành công hay thất bại của tổ chức. Nguồn nhân lực là một nguồn lực không thể thiếu của tổ chức do đó quản lý nguồn nhân lực là một lĩnh vực hết sức quan trọng. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 Quản lý nguồn nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho các tổ chức có cách thức hoạt động, tồn tại và phát triển nhằm đứng vững trên thị trường.. II. Nội dung quản lý nguồn nhân lực: Các nội dung cơ bản của quản lý nguồn nhân lực: - Lập chiến lược nguồn nhân lực: là quá trình lựa chọn hoặc thiết lập chiến lược nguồn nhân lực và các quá trình thực hiện hoặc các nguồn lực để thực hiện chiến lược đó. - Định biên: là các hoạt động về tuyển mộ, lựa chọn, làm hòa nhập và lưu chuyển nguồn nhân lưc trong một tổ chức. Đây cũng là một trong những hoạt động quan trọng nhất của bất kỳ một nhà quản lý nào. - Phát triển nguồn nhân lực: là tất cả các việc đánh giá việc thực hiện công việc, tạo điều kiện phát triển nghề nghiệp cũng như việc đào tạo bồi dưỡng cho nguồn nhân lực. - Trả công cho người lao động: là các khoản về chế độ lương bổng, khen thưởng hay các chế độ khác mà cá nhân được hưởng khi đổi lấy sức lao động của mình. 1. Chiến lược nguồn nhân lực: 1.1. Khái niệm: Chiến lược nguồn nhân lực là một kế hoạch tổng thể được tổ chức lựa chọn và theo đuổi để đảm bảo thu hút và sử dụng con người có hiệu quả nhằm hoàn thành sứ mệnh của tổ chức.3 Chiến lược nguồn nhân lực là quá trình thực hiện các công việc nhằm xác định nhu cầu về nguồn nhân lực để đáp ứng được các mục tiêu cũng như kế hoạch của tổ chức đã đề ra. 1.2. Vai trò của lập chiến lược nguồn nhân lực: 3 Đoàn Thị Thu Hà- Nguyễn Thị Ngọc Huyền: Giáo trình Khoa học quản lý II, NXB Khoa học và kĩ thuật năm 2002, trang 383. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 Bất kỳ một tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển trong một nền kinh tế đầy sự cạnh tranh thì luôn cần tiến hành lập chiến lược nguồn nhân lực. Lập chiến lược nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực của một tổ chức. Lập chiến lược nguồn nhân lực giúp tổ chức phát triển được những mục tiêu chiến lược của tổ chức. Tùy vào những mục tiêu chiến lược khác nhau mà tổ chức sử dụng những chiến lược nguồn nhân lực khác nhau để đạt được các mục tiêu đó. Lập chiến lược nguồn nhân lực còn giúp cho tổ chức có thể chủ động đón đầu với những thách thức hơn là bị động trong các hoạt động bất ngờ xảy ra. Muốn lập chiến lược nguồn nhân lực có hiệu quả, các nhà quản lý phải có sự nhìn nhận một cách tinh tường về xu hướng vận động cũng như phát triển từ đó đưa ra các phương án và giải pháp phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra của tổ chức. Ngoài ra, lập chiến lược nguồn nhân lực giúp tổ chức kiểm tra, xem xét và đánh giá xem các hoạt động đó có nên tiếp tục hay không? Lập chiến lược nguồn nhân lực giúp xác định các cơ hội và các hạn chế của nguồn nhân lực từ đó đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm giái quyết các hạn chế đó. 1.3 Quá trình lập chiến lược nguồn nhân lực: Quá trình lập chiến lược nguồn nhân lực gồm có các bước cơ bản sau: Bước 1: Xác định mục tiêu của chiến lược nguồn nhân lực. Từ sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của tổ chức mà xác định chính xác mục tiêu chiến lược nguồn nhân lực. Các mục tiêu đề ra này nhằm trả lời các câu hỏi: tổ chức sẽ huy động và sử dụng nguồn nhân lực như thế nào để đạt được mục tiêu của tổ chức đã đề ra? Bước 2: Phân tích môi trường: Có thể phân tích môi trường dựa trên bốn yếu tố: mức độ không chắc chắn; tần suất của sự biến động; mức độ thay đổi; tính phức tạp. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 Khi một tổ chức phân tích được bốn yếu tố trên sẽ phân tích được một số vấn đề liên quan đến môi trường của tổ chức như: xu hướng phát triển của thị trường, tình hình lao động trong nước cũng như nước ngoài, các chính sách, đạo luật có liên quan, tính đa dạng của lực lượng lao động; đặc điểm của cung lao động trên thị trường; an toàn trong lao động. Việc phân tích môi trường sẽ kết thúc khi các nhà quản lý nguồn nhân lực có thể nắm bắt và dự đoán được các xu hướng biến đổi trong tương lai nhằm giúp cho tổ chức có thể đứng vững và phát triển được. Tùy theo mức độ của các yếu tố
Luận văn liên quan