Xây dựng và phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏsong song với
các KCN, KCX là một trong những hướng đi mới , sang tạo trong sựnghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Thủ Đô Hà Nội cũng như cả nước nói
chung.
Kể từngày 15/10/1998 tại công văn số 17/CP – KCN của thủtướng
Chính phủ đồng ý đểUỷban nhân dân Thành phốHà Nội xây dựng thí điểm
2 cụm công nghiệp vừa và nhỏhuyện Gia Lâm và Thanh Trì Hà Nội đểdi
chuyển một sốnhà máy, xí nghiệp trong nôi thành nhằm tập trung sản xuất,
chống ô nhiểm môi trường. Đến nay Thành phốHà Nội đã có 18 dựán xây
dựng cụm công nghiệp đang đựoc triển khai với tổng diện tích quy hoạch gần
800ha. Trong đó 9 cụm đã hoàn thành xây dựng cơsởhạtầng và có tỷlệlấp
đầy khá cao. Một sốcụcông nghiệp đang tiến hành giải phóng mặt bằng, triển
khai dựán.
Sựhình thành và phát triển các cụm công nghiệp trong gần 10 năm trở
lại đây đã mởra hướng đi mới cho phát triển công nghiệp vừa và nhỏcủa thủ
đô cũng nhưcảnước. Góp phần giúp chúng ta cải cách hành chính, đổi m ới
cơchếquản lý, giảm thiểu đến mức tối sựphiền hà, phức tạp cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏtrong việc mởrộng đầu tưcũng nhưtrong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Trong bối cảnh nhưvậy, việc hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các
cụm công nghiệp vừa và nhỏlà m ột nhiệm vụquan trọng ảnh hưởng tới khả
năng thu hút vốn đầu tưvà hiệu quảhoạt động của các cụm công nghiệp.
Tuy nhiên trong thời gian qua, hoạt động quản lý nhà nước đối với cụm công
nghiệp vừa và nhỏcòn gạp nhiều khó khăn.
76 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2339 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Hoàn thiện QLNN đối với
các cụm công nghiệp vừa và nhỏ
trên địa bàn Hà Nội.”
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
2
LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng và phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ song song với
các KCN, KCX là một trong những hướng đi mới , sang tạo trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Thủ Đô Hà Nội cũng như cả nước nói
chung.
Kể từ ngày 15/10/1998 tại công văn số 17/CP – KCN của thủ tướng
Chính phủ đồng ý để Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội xây dựng thí điểm
2 cụm công nghiệp vừa và nhỏ huyện Gia Lâm và Thanh Trì Hà Nội để di
chuyển một số nhà máy, xí nghiệp trong nôi thành nhằm tập trung sản xuất,
chống ô nhiểm môi trường. Đến nay Thành phố Hà Nội đã có 18 dự án xây
dựng cụm công nghiệp đang đựoc triển khai với tổng diện tích quy hoạch gần
800ha. Trong đó 9 cụm đã hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng và có tỷ lệ lấp
đầy khá cao. Một số cụ công nghiệp đang tiến hành giải phóng mặt bằng, triển
khai dự án.
Sự hình thành và phát triển các cụm công nghiệp trong gần 10 năm trở
lại đây đã mở ra hướng đi mới cho phát triển công nghiệp vừa và nhỏ của thủ
đô cũng như cả nước. Góp phần giúp chúng ta cải cách hành chính, đổi mới
cơ chếquản lý, giảm thiểu đến mức tối sự phiền hà, phức tạp cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong việc mở rộng đầu tư cũng như trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Trong bối cảnh như vậy, việc hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các
cụm công nghiệp vừa và nhỏ là một nhiệm vụ quan trọng ảnh hưởng tới khả
năng thu hút vốn đầu tư và hiệu quả hoạt động của các cụm công nghiệp.
Tuy nhiên trong thời gian qua, hoạt động quản lý nhà nước đối với cụm công
nghiệp vừa và nhỏ còn gạp nhiều khó khăn. Nguyên nhân chính là do đây là
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
3
mô hình mới mẻ, có đặc thù riêng không hoàn toàn giống như các KCN,
KCX.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nước đối với các
cụm công nghiệp, qua thời gian thực tập tại Ban quản lý các KCN & CX Hà
Nội, với sự hướng dẫn của thầy giáo và quá trình tham khảo khảo thực tiễn
quản lý nhà nước nói chung, tôi đã quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện
QLNN đối với các cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội” làm
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Đây là đề tài mới, chứa nhiều vấn đề thực tiễn và lý luận có ý nghĩa quan
trọng trong công cuộc phát triển công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội
và cả nước.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
4
CHƯƠNG 1
CỤM CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI CỤM CÔNG NGHIÊP VỪA VÀ NHỎ
1.1. Cụm công nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1. Khái niệm về cụm công nghiệp vừa và nhỏ
Trong thời gian qua, các cơ sở công nghiệp của các nước đang phát triển
phần lớn do hạn chế về vốn nên có quy mô nừa và nhỏ, phân bố phân tán, khả
năng xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trường thấp. Đất đai có giới hạn, dân số
ngày càng gia tăng, trong khi đó chi tiêu của chính phủ cần tập trung vào việc
phát triển hạ tầng cơ sở cả về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Để đáp ứng
những yêu cầu trên, việc phát triển công nghiệp cần khuyến khích mọi thành
phần kinh tế và phải tuân theo quy hoạch nhằm tiết kiểmtong đầu tư, có điều
kiện dễ dàng để kiểm soát và có biện pháp bảo vệ môi trường một cách thuận
lợi và hữu hiệu nhất.
Bởi vậy, các nước cần tạo một môi trường hoạt động thuận lợi cho các
nhà đầu tư cả về môi trường pháp lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội,
để thu hút đầu tư theo quy hoạch và phù hợp với phát triển kinh tế xã hội
trước mắt cũng như lâu dài của đất nước. Để thực hiện các mục tiêu trên các
nước đang phát triển đã thành lập các khu vực đặc biệt với những ưu đãi về
tài chính, thuận lợi về cơ sở hạ tầng để thu hút đầu tư. Xuất phát từ mục tiêu
đó đã hình thành các khu vực sản xuất tập trung và khái niệm về khu công
nghiệp ra đời.
Cụm công nghiệp là khái niệm được sử dụng khá phổ biến và thường
xuyên trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của các nước tư bản, đặc
biệt là sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới trong những năm
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
5
1970 – 1980 của thế kỷ trước. Với mô hình này đã cho phép hạ thấp chi phí
đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Tại Việt Nam, trong quá trình phát triển của đất nước thì khái niệm Cụm công
nghiệp được ra đời từ khi có công văn số 17/CP – KCN 15/10/1998 đồng ý cho
UBND Thành phố Hà Nội xây dựng thí điểm 2 Cụm công nghiệp vừa và nhỏ
huyện Gia Lâm và Thanh Trì Hà Nội để di chuyển dần một số nhà máy, xí
nghiệp trong nội thành ra ngoại thành nhằm tập trung sản xuất , chống ô
nhiễm môi trường.
Đây là một mô hình mới với nước ta. Cụm công nghiệp là một hình thức
tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ, nó ra đời gắn liền với quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Dựa trên cơ sở trên ta có thể hiểu khái niệm về Cụm công nghiệp như sau:
Cụm công nghiệp vừa và nhỏ là khu chuyên sản xuất công nghiệp và thực
hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp , có ranh giới địa lý rõ ràng , có
quy hoặch chi tiết, có hạn tầng kỹ thuật dồng bộ, không có dân cư sinh sống
và được UBND Thành phố quyết định thành lập.
Bên cạnh khái niệm về Cụm công nghiệp, qua quá trình nghiên cứu và
tham khảo tác giả xin giới thiệu thêm một số các khái niệm lien quan tới Cụm
công nghiệp như:
- Doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp :
Là Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được Ủy ban nhân dân Thành phố chỉ
định hoặc là Doanh nghiệp trúng thầu dự án thực hiện xây dựng, quản lý,
khai thác hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp.
- Doanh nghiệp quản lý, khai thác hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp
:Là Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được Ủy ban nhân dân Thành phố
giao nhiệm vụ quản lý, khai thác hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
6
- Doanh nghiệp Cụm công nghiệp : Là Doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế, có tư cách pháp nhân được thuê đất, thuê lại đất đã có hạ tầng kỹ
thuật hoặc thuê, mua lại nhà xưởng trong Cụm công nghiệp để tổ chức hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong Cụm công nghiệp.
- Giá cho thuê lại đất có hạ tầng kỹ thuật : là đơn giá tính theo m2 bao
gồm chi phí phần đất đầu tư cho cơ sở hạ tầng trong Cụm công nghiệp và giá
thuê đất nguyên thổ theo quy định của Ủy ban nhân dân Thành phố tại địa bàn
đóng Cụm công nghiệp.
- Phí quản lý : Là kinh phí để duy tu, bảo dưỡng hạ tầng kỹ thuật Cụm
công nghiệp mà Doanh nghiệp Cụm công nghiệp có trách nhiệm đóng hàng
năm cho Doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Doanh nghiệp quản
lý, khai thác hạ tầng kỹ thuật theo hợp đồng đã kí kết
- Suất đầu tư : Là chi phí đầu tư xây dựng 1m2 đất có đủ hạ tầng kỹ
thuật theo quyết định đầu tư của Ủy ban nhân dân Thành phố để cho Doanh
nghiệp thuê trong Cụm công nghiệp
Chi phí để tính suất đầu tư bao gồm các khoản kinh phí: chuẩn bị đầu
tư, giải phóng mặt bằng, xây dựng các hạng mục hạ tầng kỹ thuật ( San nền,
đường, hệ thống cấp thoát nước và xử lý nước thải, chiếu sáng, hàng rào, cây
xanh, nhà điều hành và các hạng mục khác) trừ khoản kinh phí được Thành
phố hỗ trợ ghi rõ trong quyết định đầu tư.
Diện tích đất để tính suất đầu tư là toàn bộ diện tích đất các Doanh
nghiệp được thuê trong Cụm công nghiệp ( bao gồm cả diện tích đất để xây
dưngh nhà xưởng cho thuê hoặc công trình phụ trợ để kinh doanh); không
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
7
tính phần diện tích đất sử dụng chung như: đường, hè đường, thoát nước,
hàng rào chung Cụm công nghiệp, trạm điện, khu xử lý nước thải, nhà điều
hành và các hạng mục công cộng khác.
1.1.2. Đặc điểm của các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ
• Về mục đích xây dựng:
- Quy tập những Doanh nghiệp đã tồn tại từ những thập niên trước mà
đến nay còn tồn tại rải rác trong những khu dân cư, gây ô nhiểm môi trường
- Thu hút đầu tư của những Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước. Thu
hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp theo quy hoạch là mục tiêu quan
trọng của các Cụm công nghiệp, với tính chất là “vùng lãnh thổ” hoạt động
trong môi trường đầu tư chung về cơ sở hạ tầng.
- Giải quyết vấn đề căng thẳng về mặt bằng sản xuất kinh doanh của
nhiều Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
• Về thủ tục thành lập
Do UBNN Thành phố ra quyết định thành lập
• Về chủ đầu tư
Các Doanh nghiệp trong nước có đủ năng lực và kinh nghiệm xây dựng
và quản lý Cụm công nghiệp làm chủ đầu tư
• Về mô hình quản lý
Tồn tại nhiều mô hình quản lý các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ như:
Ban quản lý dự án các huyện; công ty khai thác hạ tầng Cụm công nghiệp;
UBND Thành phố thành lập Ban quản lý Cụm công nghiệp trực thuộc UBND
quận/huyện nơi có Cụm công nghiệp
• Đối tượng thuê đất trong Cụm công nghiệp
Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước, đang cần mặt bằng sản xuất
kinh doanh nhưng không đủ tiềm lực hoạt động trong các KCN tập trung.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
8
1.1.3. Sự cần thiết hình thành các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ
Trong sự nghiệp CNH – HĐH của nước ta, phát triển công nghiệp là
nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu, muốn vậy việc tăng tốc độ đầu tư cho phát
triển công nghiệp là việc làm cần gấp rút thực hiện. Bên cạnh việc thu hút đầu
tư của các Doanh nghiệp nước ngoài có vốn lớn, công nghệ hiện đại thì việc
phát triển các Doanh nghiệp trong nước mà đa phần là các Doanh nghiệp vừa
và nhỏ là rất quan trọng.
Thực tế thời gian qua cho thấy sự phát triển nhanh chóng của các Doanh
nghiệp vừa và nhỏ đã làm diện mạo ngành công nghiệp thay đổi đáng kể theo
hướng tích cực.
Tuy nhiên quá trình quản lý thực tế đã nhận thấy một số vấn đề nảy sinh
cần hoàn thiện như :
- Hiện còn tồn tại nhiều cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường đan xen
trong các khu dân cư, khu đô thị làm ảnh huơng rất lớn đến cuộc sống dân cư
trên khu vực Doanh nghiệp đóng.
- Nhiều Doanh nghiệp phải đi thuê lại mặt bằng của dân cư hoặc cơ sở sản
xuất khác để hoạt động sản xuất kinh doanh do đó rất bức xúc về mặt bằng
sản xuất gây ảnh hưởng tới khả năng sản xuất.
Trong khi đó nhiều khu vực đất hoang hoặc sử dụng không đạt hiệu quả
dtrong sản xuất nông nghiệp do chất lượng đất kém màu mỡ..
- Có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, các Doanh nghiệp cần thiết phải có
cơ sở hạ tầng ban đầu như hệ thống cung cấp điện, cấp thoát nước, xử lý chất
thải…
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
9
Việc xây dựng riêng cơ sở hạ tầng đối với từng Doanh nghiệp làm lãng phí
nguồn vật lực, gây khó khăn cho các Doanh nghiệp mới tham gia sản xuất
kinh doanh bởi đối với các Doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực vốn còn yếu việc đầu
tủ cơ sở hạ tầng ban đầu là khó khăn lớn.
- Các Doanh nghiệp nằm trong khu dân cư làm cho việc bảo đảm an ninh
trật tự trở nên khó khăn hơn cho cả Doanh nghiệp lẫn khu dân cư.
Đặc biệt việc các Doanh nghiệp nằm rải rác trên nhiều địa bàn gây phức tạp
trong công tác kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng.
- Đặc thù của sản xuất công nghiệp là loại hoạt động khẩn trương , nhanh
chóng , kịp thời thích ứng với những biến động của thị truờng, của những tiến
bộ công nghệ. Là loại hoạt động đòi hỏi sự chính xác, ăn khớp và đồng bộ.
Từ tính chất đặc thù đó của sản xuất công nghiệp cần phải có tính đồng bộ,
chất lượng cao của cơ sở hạ tầng.Hoạt động quản lý điều hành phải nhanh
nhạy, ít đầu mối, thủ tục đơn giản.
Để khắc phục những vấn đề trên trong quá trình phát triển công nghiệp cần
quy tụ các Doanh nghiệp vào các Cụm công nghiệp tập trung. Ở đó có sẵn cơ
sở hạ tâng và dịch vụ, có sẵn bộ máy quản lý, được hưởng những thủ tục đơn
giản và thống nhất do Ban quản lý các KCN địa phương trực tiếp quản lý.
- Về cơ bản, xây dựng các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ tập trung song
song với phát triển các KCN lớn nhằm khắc phục điểm yếu của các Doanh
nghiệp vừa và nhỏ không đủ tiềm lực để vào hoạt động trong các Khu công
nghiệp lớn.Mặt khác không thể xây dựng tất cả các khu công nghiệp tập trung
do hạn chế về diện tích, sự chia cắt về mặt địa lý,quy mô vốn đầu tư và năng
lực quản lý của các Doanh nghiệp quản lý, khai thác hạ tầng kỹ thuật.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
10
Khác với các khu công nghiệp tập trung đó là thường chỉ thu hút các Doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các Doanh nghiệp có tiềm lực vốn lớn, công
nghệ sản xuất và quản lý tiên tiến, các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ có mục
tiêu chủ yếu là quy tập và thu hút đầu tư của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ,
chủ yếu là các Doanh nghiệp trong nước nhằm hình thành một chuỗi cung
ứng trong các Cụm công nghiệp.
Xây dựng các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ góp phần làm tăng hiệu quả sử
dụng vốn.trong Cụm công nghiệp, các Doanh nghiệp sử dụng chung hạ tầng
cơ sở nên giảm được chi phí trên một đơn vị diện tích và trên một đơn vị sản
phẩm. Thực hiện phát triển công nghiệp theo một quy hoặc thống nhất, kết
hợp giữa quy hoặc phát triển ngành với quy hoặch lãnh thổ.
Mặt khác,việc tập trung các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các Cụm công
nghiệp tạo điều kiện thuận lợi trong việc xử lý chất thải công nghiệp, bảo vệ
môi trường sinh thái, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhờ việc chuyển đổi
những phần đất hoang hóa, bạc màu không thể sản xuất nông nghiệp thành
đất công nghiệp.
Ngoài ra trong quá trình phát triển và quản lý các Cụm công nghiệp trên thì
các thủ tục hành chính đã được giảm thiểu đến mức tối đa thông qua cơ chế
“một cửa, tại chỗ”. Những chính sách đối với các Cụm công nghiệp minh
bạch, rõ rành, gắn quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư với một hợp đồng tạo
điều kiện cho các Doanh nghiệp yên tâm sản xuất.
1.1.4. Vai trò của các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ trong sự phát triển
công nghiệp vừa và nhỏ ở các địa phương
Việc hình thành các cụm công nghiệp có tác động rất lớn đối với sự nghiệp
phát triển công nghiệp vừa và nhỏ ở các địa phương. Điều đó thể hiện ở các
mặt sau:
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
11
Cụm công nghiệp góp phần thúc đẩy thu hút vốn đầu tư
Sự hình thành và phát triển các cụm công nghiệp gắn liền với những mục tiêu
kinh tế xã hội của địa phương và mục tiêu sản xuất kinh doanh của các nhà
đầu tư. Do vậy phát triển các cụm công nghiệp là nhằm:
Thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp theo quy hoạch. Đây là mục
tiêu quan trong của các cụm công nghiệp, với tính chất là “vùng lãnh thổ”
hoạt động trong môi trường đầu tư chung cơ sở hạ tầng, cụm công nghiệp trở
thành công cụ hữu hiệu để thu hut vốn đầu tư, để mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đối với các hộ sản xuất thì vấn
đề mặt bằng và vốn sản xuất luôn là hai vấn đề bức xúc nhất. Đây chính là các
vòng luẩn quẩn của sản xuất nhỏ. Các doanh nghiệp nhỏ không có điều kiện
về vốn để có thể thuê thêm mặt bằng mở rộng sản xuất kinh doanh trong khi
đó muốn mở rộng quy mô sản xuất, tập trung vào phát triển các sản phẩm thì
lại cần vốn lớn. việc phát triển Cụm công nghiệp chính là để giải quyết vấn đề
trên.
Nâng cao năng lực sản xuất nhờ ứng dụng khoa học công nghệ.
Tập trung sản xuất trong các cụm công nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải
ứng dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật mới, tiên tiến, xây dựng lộ trình thay
thế các trang thiết bị kỹ thuật cũ, lạc hậu, năng suất thấp, ô nhiểm môi trường.
Trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay, để tránh bị tụt hậu về kinh tế, đặc
biệt là trong sản xuất công nghiệp và tăng sức cạnh tranh hang xuất khẩu trên
thị trường thế giới, các nước đang phát triển muốn nhanh chóng phát triển
khoa học kỹ thuật của mình, nâng cao trình độ quản lý. Xây dựng cụm công
nghiệp để thu hút vốn đầu tư, mở rộng sản xuất từ đó tạo điều kiện áp dụng
khoa học kỹ thuật, công nghệ, nâng cao khả năng quản lý. Đây là điều rất
quan trọng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta khi xuất phát điểm
thấp và có trình độ lạc hậu so với các nước phát triển.
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
12
Khi đầu tư vào các cụm công nghiệp các nhà đầu tư sẽ được hưởng những ưu
đãi riêng của nhà nước đối với các cụm công nghiệp vsf lợi ích từ các công
trình hạ tầng, kỹ thuật đồng bộ sẵn sang choa việc hoàn thiện dự án. với nhữn
lợi thế như vậy, các doanh nghiệp sẽ có điều kiện giảm thiểu đến mức tối đa
đầu tư ban đầu và chi phí sản xuất. Điều đó dẫn đến giảm giá thành , nâng cao
chất lượng sản phẩm, đấp ứng được các yêu cầu, nhu cầu của thị trường, nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hưỡng nâng cao tỷ trọng giá trị sản
xuất công nghiệp
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ lạc
hậu, ít hiệu quả sang một cơ cấu ngày càng phù hợp với xu hướng của nền sản
xuất hiện đại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng giá trị
sản xuất công nghiệp, dịch vụ và thương mại, giảm dần tỷ trọng giá trị sản
xuất nông nghiệp trong nền kinh tế.
Xây dựng cụm công nghiệp theo quy hoạch phát triển tổng thể về kinh tế xã
hội tại những địa điểm thuận lợi vận chuyển hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm hoặc
là những nơi quy hoạch phát triển thành đô thị, khu dân cư sau này do vậy sẽ
tạo môi trường thuận lội cho nhà đầu tư xây dựng chiến lược phát triển lâu
dài, từ đó sản xuất công nghiệp địa phương phát triển góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ.
Xây dựng cụm công nghiệp nhằm tạo ra năng lực sản xuất mới, thu hút
lao động, tạo liên kết với các doanh nghiệp trong nước thông qua các hợp
đồng gia công, cung cấp nguyên liệu là thực tế diễn ra ở nhiều doanh nghiệp
trong cả nước. cụm công nghiệp phát triển sẽ tạo điều kiện dẫn dắt công
nghiệp phụ trợ, các dịch vụ cần thiết từ dịch vụ công nghiệp , tài chính ngân
hang, cung cấp nguyên liệu đến dịch vụ phục vụ dân sinh phục vụ lao động
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
13
trong các cụm công nghiệp. Đồng thời thu hút lao đọng vào các cụm công
nghiệp sẽ tạo sự tập trung dân cư tác động đến việc phân bố lại dân cư tại
những vùng có cụm công nghiệp để hình thành các đô thị công nghiệp.
1.2. Yêu cầu và nội dung quản lý nhà nước đối với các Cụm công nghiệp
vừa và nhỏ
1.2.1. Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với các Cụm
công nghiệp
Quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp là một tất yếu khách
quan vì những lý do:
- Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp là một chức năng đặc thù
của quản lý nhà nước nói chung. Việc phát triển các Cụm công nghiệp có mối
quan hệ trực tiếp tới sự phát triển công nghiệp vừa và nhỏ của địa phương
cũng như của cả nước nói chung. Đồng thời nó cũng chịu sự tác động, sự chi
phối của nhiều yếu tố khác như luật pháp, kinh tế, văn hóa, xã hội. Do đó nhà
nước cần tiến hành quản lý quá trình hình thành và phát triển của các Cụm
công nghiệp.
- Mục tiêu của Doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, do đó nhà nước cần
sử dụng quyền lực và sức mạnh của mình để điều tiết và khống chế những
hành vi không có lợi của Doanh nghiệp đối với cộng đồng, khắc phục những
khiếm khuyết của cơ chế thị truờng, điều chỉnh hoạt động của các Doanh
nghiệp trong Cụm công nghiệp theo những mục tiêu đã định. Bởi vậy, mục
tiêu của hoạt động quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp là tạo ra môi
trường đầu tư hấp dẫn để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu
tư, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành công nghiệp có hiệu
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
14
quả, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính quản lý
nhà nước đối với Cụm công nghiệp vừa tạo điều kiện tối đa cho Doanh nghiệp
thực hiện mục tiêu của họ, vừa hướng mục tiêu của Doanh nghiệp vào việc
thực hiện tốt nhất mục tiêu chung của phát triển kinh tế xã hội. Do đó , quản
lý nhà nước đối với các Cụm công nghiệp phải nhằm thu hút tối đa nguồn vốn
đầu tư vào Cụm công nghiệp, thực hiện cơ cấu trong Cụm công nghiệp phù
hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. Mặt khác, quản lý nhà nước
đối với các Cụm công nghiệp còn nhằm phát huy ưu điểm và thế mạnh của
mỗi Cụm công nghiệp, thúc đẩy quá trình hợp tác giữa các Doanh nghiệp
trong Cụm công nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh của các sản ph