Ngày nay, chiến lược CNH hướng về XK đang được mọi quốc gia trên
thế giới đẩy mạnh nó, nhằm mang lại những thành công cho những nước
muốn thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu. Đặc biệt với nước ta hiện nay
thì trong lĩnh vực quan hệ kinh doanh Quốc tế. Chúng ta đã có những bước
tiến khá lạc quan, hàng hóa của ta được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế
giới góp phần tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước và tạo công ăn việc làm
cho người dân.
Rau quả là cây có giá trị cao của nền Nông nghiệp Việt Nam đồng thời
nó có giá trị đối với nền Văn hoá-Xã hội và môi trường sinh thái của đất
nước. Nước ta có lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với nhiều
loại rau quả đặc biệt nhân dân ta có tập quán kinh nghiệm trồng rau quả từ lâu
đời. Phát triển ngành rau quả sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo cơ sở để
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tạo nguồn hàng hoá đặc
trưng cho từng vùng và tạo được nhiều mặt hàng chủ yếu cho XK. Bên cạnh
đó để khắc phục nhược điểm của nhóm sản phẩm rau quả tươi sống là nhanh
chóng bị giảm sút chất lượng sau khi thu hoạch thì ngành sản xuất chế biến
được ra đời. Công tác chế biến cũng đã góp phần to lớn cho hoạt động XK tạo
được những chủng loại hàng hoá đặc trưng mà trái mùa vụ không có và nhiều
nơi không có.Thấy được lợi thế của ngành rau quả trong những năm vừa qua,
Đảng và nhà nước ta đã có sự quan tâm đặc biệt đến sự phát triển của ngành
rau quả và được sự giúp đỡ và chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn đã chỉ đạo cho Tổng công ty phát huy toàn bộ khả năng sản xuất
của mình cũng như hoạt động kinh doanh để không ngừng mở rộng thị trường
hoạt động XK các sản phẩm của mình sang nhiều nước trên thế giới và hoàn
thành nhiệm vụ của Đảng và nhà nước giao cho.
66 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện quy trình xuất khẩu mặt hàng rau quảtại Tổng công ty rau quả Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Hoàn thiện quy trình XK mặt hàng
rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam”
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI TRÌNH XK CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP KINH DOANH XNK TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG...................................................................................................... 3
I. Khái niệm và vai trò của hoạt động xk đối với nền KTTT................... 3
1. Khái niệm. ............................................................................................... 3
2. Vai trò của hoạt động xk.......................................................................... 3
2.1.Đối với nền kinh tế thế giới.................................................................... 3
2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia........................................................... 4
2.3. Đối với một doanh nghiệp.................................................................... 5
3. Nhiệm vụ. .............................................................................................. 6
II. Các hình thức xk chính thức trong TMQT.......................................... 6
1.Xuất khẩu trực tiếp. .................................................................................. 6
2.Xuất khẩu uỷ thác. .................................................................................... 7
III. Qui trình xk hàng hoá của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩu............................................................................................................... 7
1. Nghiên cứu thị trường , tìm kiếm đối tác. ............................................ 7
1.1.Nắm vững thị trường nước ngoài......................................................... 8
1.2.Nhận biết mặt hàng kinh doanh trước và lựa chọn mặt hàng kinh
doanh. ....................................................................................................... 8
1.3.Tìm kiếm thương nhân giao dịch.......................................................... 8
2.Lập phương án kinh doanh. .................................................................... 9
3.Đàm phán và kí kết hợp đồng. .............................................................. 10
3.1.Đàm phán .......................................................................................... 10
3.2.Kí kết hợp đồng. ................................................................................ 11
4.Thực hiện hợp đồng xk ........................................................................ 11
4.1.Xin giấy phép xk hàng hoá................................................................. 12
4.2.Chuẩn bị hàng hoá xk........................................................................ 12
4.2.1.Thu gom tập trung làm thành lô hàng xk......................................... 12
4.2.2.Đóng gói bao bì hàng Xk và kẻ kĩ mã hiệu hàng hoá. ..................... 12
4.3.Kiểm tra chất lượng hàng hoá. .......................................................... 13
4.4.Mua bảo hiểm hàng hoá. ................................................................... 13
4.5.Thuê phương tiện vận tải. .................................................................. 14
4.6.Làm thủ tục hải quan. ........................................................................ 14
4.7.Giao hàng lên tàu. ............................................................................. 15
4.8. Làm thủ tục thanh toán ..................................................................... 16
4.9.Khiếu nại và giải quyết khiếu nại(nếu có).......................................... 17
Chương II: THỰC TRẠNG QUI TRÌNH XK HÀNG RAU QUẢ TẠI
TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM. .............................................. 18
I.Khái quát chung về Tổng công ty rau quả Việt Nam. ................................. 18
1.Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty rau quả Việt Nam. ................... 18
1.1.Chức năng , quyền hạn của Tổng công ty. .............................................. 19
1.2.Nhiệm vụ của Tổng công ty. ................................................................... 19
1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng công ty. ............................................. 19
2.Kết quả hoạt động kinh doanh XNK của Tổng công ty trong những năm gần
đây................................................................................................................ 20
2.1.Các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh......................................... 20
2.2.Về cơ cấu mặt hàng kinh doanh.............................................................. 22
2.3.Các thị trường xk chính. ......................................................................... 23
2.4.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty...................... 24
II.Thực trạng qui trình xk mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả
Việt Nam. .................................................................................................... 25
1.Nghiên cứu thị trường và khách hàng. ....................................................... 25
1.1.Lựa chọn khách hàng.............................................................................. 26
1.2.Lập phương án kinh doanh. .................................................................... 26
2.Giao dịch và đàm phán kí kết hợp đồng XK. ............................................. 27
2.1.Giao dịch đàm phán. .............................................................................. 27
2.2.Kí kết hợp đồng xk. ................................................................................. 28
3.Tổ chức thực hiện hợp đồng xk. ................................................................ 30
3.1.Chuẩn bị hàng hoá xk. ............................................................................ 30
3.2.Kiểm tra chất lượng hàng hoá xk............................................................ 32
3.3.Thuê phương tiên vận chuyển. ................................................................ 33
3.4.Mua bảo hiểm hàng hoá. ........................................................................ 35
3.5.Thủ tục hải quan..................................................................................... 35
3.6.Giao hàng cho phương tiện vận tải......................................................... 36
3.7.Thủ tục thanh toán.................................................................................. 37
3.8.Khiếu nại và giải quyết khiếu nại............................................................ 39
III.Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện hợp đồng xk của Tổng công
ty trong những năm qua............................................................................. 41
1.Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xk................................................. 41
2.Đánh giá tình hình thực hiện hợp đồng xk. ................................................ 42
Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XK MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA
TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM. .............................................. 46
I.Phương hướng chung của Tổng công ty. ................................................. 46
1.Phương hướng chung của Tổng công ty đến năm 2010.............................. 46
2.Phương hướng xk của Tổng công ty trong thời gian tới. ............................ 47
2.1.Định hướng về kim ngạch và tiến độ xk. ................................................. 47
2.2.Định hướng về sản phẩm và chiến lược xk của Tổng công ty.................. 47
2.3.Định hướng nghiên cứu thị trường và thâm nhập. .................................. 50
II.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình xk hàng rau quả tại Tổng
công ty rau quả Việt Nam. ......................................................................... 50
1.Sự cần thiết phải thực hiện quy trình xk hàng rau quả................................ 50
2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các nghiệp vụ trong quy trình xk. ....... 50
2.1Giải pháp trong khâu chuẩn bị giao dịch, đàm phán. .............................. 50
2.2.Giải pháp trong khâu chuẩn bị hàng xk. ................................................. 51
2.3.Kiểm tra hàng hoá. ................................................................................. 52
2.4.Giải pháp trong khâu thuê tàu. ............................................................... 53
2.5.Làm thủ tục hải quan. ............................................................................. 53
2.6.Giao hàng xk. ......................................................................................... 54
2.7.Giải pháp trong khâu thanh toán. ........................................................... 54
3.Về phía chính phủ và nhà nước.................................................................. 55
KẾT LUẬN ................................................................................................. 56
Trêng §¹i häc Th¬ng M¹i
T« Lan Ph¬ng -LípK35E1
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, chiến lược CNH hướng về XK đang được mọi quốc gia trên
thế giới đẩy mạnh nó, nhằm mang lại những thành công cho những nước
muốn thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu. Đặc biệt với nước ta hiện nay
thì trong lĩnh vực quan hệ kinh doanh Quốc tế. Chúng ta đã có những bước
tiến khá lạc quan, hàng hóa của ta được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế
giới góp phần tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước và tạo công ăn việc làm
cho người dân.
Rau quả là cây có giá trị cao của nền Nông nghiệp Việt Nam đồng thời
nó có giá trị đối với nền Văn hoá-Xã hội và môi trường sinh thái của đất
nước. Nước ta có lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với nhiều
loại rau quả đặc biệt nhân dân ta có tập quán kinh nghiệm trồng rau quả từ lâu
đời. Phát triển ngành rau quả sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo cơ sở để
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tạo nguồn hàng hoá đặc
trưng cho từng vùng và tạo được nhiều mặt hàng chủ yếu cho XK. Bên cạnh
đó để khắc phục nhược điểm của nhóm sản phẩm rau quả tươi sống là nhanh
chóng bị giảm sút chất lượng sau khi thu hoạch thì ngành sản xuất chế biến
được ra đời. Công tác chế biến cũng đã góp phần to lớn cho hoạt động XK tạo
được những chủng loại hàng hoá đặc trưng mà trái mùa vụ không có và nhiều
nơi không có.Thấy được lợi thế của ngành rau quả trong những năm vừa qua,
Đảng và nhà nước ta đã có sự quan tâm đặc biệt đến sự phát triển của ngành
rau quả và được sự giúp đỡ và chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn đã chỉ đạo cho Tổng công ty phát huy toàn bộ khả năng sản xuất
của mình cũng như hoạt động kinh doanh để không ngừng mở rộng thị trường
hoạt động XK các sản phẩm của mình sang nhiều nước trên thế giới và hoàn
thành nhiệm vụ của Đảng và nhà nước giao cho.
Trong 15 năm vừa qua Tổng công ty đã thu được không ít những thành
quả lớn trong hoạt động kinh doanh XK, đẩy mạnh đầu tư, mở rộng thị
Trêng §¹i häc Th¬ng M¹i
T« Lan Ph¬ng -LípK35E1
trường, tạo được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. Với những kết
quả đã đạt được như hiện nay, không chỉ bởi sự nỗ lực cố gắng của ban lãnh
đạo trong công ty mà còn bởi sự cố gắng của toàn thể nhân viên trong công
ty.Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã được thì Tổng công ty còn gặp nhiều
khó khăn như: trong khâu nghiên cứu thị trường tìm đối tác, chuẩn bị hàng
hoá, kiểm tra chất lượng, sự giảm giá liên tục hay trong quá trình tổ chức thực
hiện hợp đồng về mặt hàng rau quả và mặt hàng nông sản trên thị trường thế
giới đã ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh đặc biệt là xuất khẩu
trong quá trình hoạt động XK. Chính vì vậy em mà lấy tên cho chuyên đề của
mình là “Hoàn thiện quy trình XK mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả
Việt Nam”.
Mục đích của chuyên đề này nhằm hoàn thiện tốt hơn các bước trong quá
trình XK mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam.
Nội dung của chuyên đề được trình bày làm 3 chương.
Chương I: Cơ sở lý luận chung về qui trình XK của các Doanh nghiệp kinh
doanh XNK trong nền kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trạng qui trình Xk hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả
Việt Nam.
ChươngIII: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình Xk mặt hàng rau quả
của Tổng công ty rau quả Việt Nam.
Do trình độ có hạn chế nên trong bài làm của em còn nhiều sai sót
không thể tránh khỏi. Em rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp và
hướng dẫn thêm của cô giáo để từng bước hoàn thiện chuyên đề này tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn côTS. Đào Thị Bích Hoà!
Trêng §¹i häc Th¬ng M¹i
T« Lan Ph¬ng -LípK35E1
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH XUẤT KHẨU
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XNK TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền KTTT.
1.Khái niệm.
Hoạt động XK là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ
sở dùng tiền tệ để thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một
quốc gia hay đối với hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là
khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Và
khi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia là có lợi thì các quốc gia đều tích cực
tham gia vào hoạt động này.
Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thương mại quốc tế, nó
được hình thành từ rất lâu đời và ngày càng phát triển cho đến giai đoạn hiện
nay. Hoạt động xuất khẩu sơ khai chỉ là hàng đổi hàng và sau đó phát hiện ra
nhiều hình thức khác nhau như xuất khẩu trực tiếp , buôn bán đối lưu, xuất
khẩu uỷ thác.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian và thời
gian: nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song nó cũng có thể kéo dài
hàng năm; nó có thể được tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều
quốc gia. Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất
khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ
kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích đem lại lợi
ích cho các nước tham gia.
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu
2.1 Đối với nền kinh tế thế giới
Trêng §¹i häc Th¬ng M¹i
T« Lan Ph¬ng -LípK35E1
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu
tiên của TMQT, xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như của toàn thế giới. Do những
điều kiện khác nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại
yếu về lĩnh vực khác, vì vậy để có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cân
bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành trao đổi
với nhau dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacđo, ông nói rằng:
“Nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản
xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào TMQT
để tạo ra lợi ích của chính mình”, và khi tham gia vào TMQT thì “quốc gia có
hiệu quả thấp trong sản xuất các loại hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá
sản xuất và xuất khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng là ít bất
lợi nhất và nhập khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng có bất
lợi lớn hơn”. Nói cách khác, một quốc gia trong tình huống bất lợi vẫn có thể
tìm ra điểm có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc
gia tập trung vào sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tương đối. Sự
chuyên môn hoá đó làm cho mỗi quốc gia khai thác được lợi thế của mình
một cách tốt nhất giúp tiết kiệm được nguồn nhân lực như vốn, kỹ thuật, nhân
lực trong quá trình sản xuất hàng hoá. Do đó, tổng sản phẩm trên quy mô toàn
thế giới cũng sẽ được gia tăng.
2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập
khẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Sự
tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tài
nguyên, vốn và kỹ thuật. Song không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều
kiện đó và để giải quyết tình trạng này buộc họ phải nhập từ bên ngoài những
yếu tố mà trong nước chưa có đủ khả năng đáp ứng. Vấn đề đặt ra là làm thế
nào để có đủ ngoại tệ cho việc nhập khẩu này.
Trêng §¹i häc Th¬ng M¹i
T« Lan Ph¬ng -LípK35E1
Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nước và đặc biệt là
các nước đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính như: đầu tư
nước ngoài, vay nợ, viện trợ và thu từ hoạt động xuất khẩu.
Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ thì
không ai có thể phủ nhận được. Nhưng khi sử dụng những nguồn vốn này thì
những nước đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cách
này hay cách khác cũng phải hoàn lại vốn cho nước ngoài. Bởi vậy nguồn vốn
quan trọng nhất mà mỗi quốc gia có thể trông chờ là vốn thu được từ hoạt
động xuất khẩu. Vì vậy, xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho nhập
khẩu, quyết định đến quy mô và tăng trưởng của nhập khẩu.
Ở các nước kém phát triển, vật cản trở sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềm
lực và vốn. Ngoài vốn huy động từ nước ngoài được coi là cơ sở chính nhưng
mọi cơ hội đầu tư hoặc vay nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng
lên khi chủ đầu tư và người cho vay thấy khả năng xuất khẩu của các nước đó,
vì đây là nguồn chính đảm bảo nước đó có thể trả nợ được. Xuất khẩu góp
phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các nước kém phát triển chuyển dịch
cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phù hợp với xu thế phát triển
cuả nền kinh tế thế giới.
2.3 Đối với một doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào
cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng sản phẩm –
những yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù
hợp với thị trường. Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và
hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu tư lại
quá trình sản xuất không những về chiều rộng mà cả về chiều sâu.
Ngoài ra, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều
lao động, tạo thu nhập ổn định cho người lao động tạo ra ngoại tệ để chấp
Trêng §¹i häc Th¬ng M¹i
T« Lan Ph¬ng -LípK35E1
nhận máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và đem
lại lợi nhuận cao.
3. Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu phải tạo ra được nguồn vốn nước ngoài cần thiết để
nhập khẩu vật tư kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, thực
hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Thông qua hoạt động xuất khẩu hàng hoá, phải phát huy và sử dụng tốt
hơn lao động và tài nguyên của đất nước, tăng giá trị ngày công lao động,
tăng thu nhập quốc dân.
Xuất khẩu phải phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế nâng cao
vật chất và tinh thần cho người lao động.
Hoạt động xuất khẩu phải nhằm mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nâng
cao uy tín của nước ta trên thị trường quốc tế, góp phần thực hiện đường lối
đối ngoại của Nhà nước.
Tất cả các nhiệm vụ trên đối với hoạt động xuất khẩu nói riêng và hoạt
động thương mại quốc tế trong giai đoạn hiện nay là góp phần tích cực nhất
vào việc thắng lợi đường lối đổi mới và xây dựng kinh tế của nước ta.
II. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHÍNH THỨC TRONG TMQT
1. Xuất khẩu trực tiếp
Đây là hình thức xuất khẩu các hàng hoá - dịch vụ do chính doanh nghiệp
sản xuất ra hoặc đặt mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu
các sản phẩm này ra thị trường nước ngoài. Người bán và người mua trực tiếp
quan hệ với nhau bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín ... để bàn bạc, thoả
thuận một cách tự nguyện. Nội dung thoả thuận khô