Trong những năm g n đây xuất phát từ nhu c u chung các trung tâm đào tạo
đang ngày một phát triển. Số lượng các trung tâm ngày một nhiều trải rộng kh p
nhiều lĩnh vực từ đào tạo tin học ngoại ngữ cho tới đào tạo nghệ thuật kỹ năng
mềm B n cạnh đ quy mô c ng như địa bàn hoạt động của các trung tâm ngày
càng mở rộng phục vụ nhu c u ngày một tăng của người học.
Sự phát triển của các trung tâm luôn đi k m với sự cạnh tranh mạnh m nội
ngành nh m thu h t người học. Thực trang chung này là bài toán h c b a mà các
ph ng marketing của các Trung tâm vẫn đang loay hoay tìm lời giải.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đ thay đổi một cách mạnh m dưới sức ép
của toàn c u hoá sự phát triển v b o của công nghệ và sự mở cửa của các thị
trường mới. Sự phát triển về m t công nghệ đ c biệt là công nghệ thông tin đ x a
đi mọi rào cản về không gian địa l . Hơn năm mươi năm qua tiếp thị chỉ có duy
nhất một phương thức là quảng cáo r m rộ tr n các phương tiện thông tin đại chúng.
Tuy nhi n trong mười năm trở lại đây hoạt động Marketing đ xuất hiện thêm một
phương thức khác hiệu quả với một chi phí rẻ hơn: Marketing trực tuyến.
Hoạt động marketing trực tuyến đ được nhiều công ty trên kh p trên thế giới
áp dụng một cách triệt để vì sự hiệu quả của nó. Tuy nhiên, có một thực tế tại Hà
Nội, khái niệm Marketing trực tuyến còn khá mới mẻ đối với h u hết các Trung tâm
Đào tạo. Việc ứng dụng Marketing trực tuyến trong các hoạt động của trung tâm
mới chỉ dừng ở mức sơ khai trong khi đ y u c u cấp bách của tiến trình hội nhập
đ i hỏi Marketing trực tuyến c ng như thương mại điện tử phải được ứng dụng sâu
rộng hơn nữa. Vì thế, vấn đề đ t ra hiện nay đối với các Trung tâm đào tạo là c n
đẩy mạnh hoạt động Markeitng trực tuyến ở tất cả các khâu, với một mục tiêu sống
c n đ là thu h t người học.
Xuất phát từ yêu c u đ em đ chọn đề tài: “Hoạt động Marketing trực tuyến
tại các Trung tâm Đào tạo tại Hà Nội – thực trạng và giải pháp”
91 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5862 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động marketing trực tuyến tại các trung tâm đào tạo tại Hà Nội – Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-------***-------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN TẠI
CÁC TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TẠI HÀ NỘI –
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Đức Công
Mã sinh viên : 0951010281
Lớp : Anh 15
Khóa : 48
Ngƣời hƣớng dẫn : PGS, TS Nguyễn Thanh Bình
Hà Nội, tháng 6 năm 2013
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRỰC TUYẾN ................. 3
1.1.Khái niệm về Marketing trực tuyến (MTT) ..................................................... 3
1.1.1.Các định nghĩa ................................................................................................ 3
1.1.1.1.Marketing ................................................................................................. 3
1.1.1.2.Marketing trực tuyến ................................................................................ 4
1.1.2.Bản chất của Marketing trực tuyến ................................................................. 7
1.1.2.1.Bản chất của Marketing trực tuyến .......................................................... 7
1.1.2.2.Sự khác biệt giữa Marketing trực tuyến và Marketing truyền thống ....... 8
1.1.3.Các hình thức Marketing trực tuyến ............................................................. 10
1.1.3.1.Quảng cáo trực tuyến ............................................................................. 10
1.1.3.2.Email marketing ..................................................................................... 18
1.1.3.3.Marketing qua công cụ tìm kiếm ............................................................ 22
1.1.3.4.Tiếp thị truyền thông mạng xã hội ......................................................... 25
1.1.3.5.Trang web doanh nghiệp ........................................................................ 29
1.1.3.6.Các hình thức marketing khác ................................................................ 29
1.1.4.Các lợi ích của Marketing trực tuyến ........................................................... 31
1.1.4.1.Đối với doanh nghiệp và tổ chức ........................................................... 31
1.1.4.2.Đối với khách hàng ................................................................................ 33
1.1.4.3.Đối với xã hội ......................................................................................... 33
1.2.Những điều kiện để thực hiện Marketing trực tuyến .................................... 34
1.2.1.Hệ thống hành lang pháp lý .......................................................................... 34
1.2.2.Điều kiện về nhân sự .................................................................................... 35
1.2.3.Điều kiện về cơ sở vật chất ........................................................................... 36
CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG MARKETING TRỰC TUYẾN TẠI
CÁC TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TẠI HÀ NỘI ..................................................... 37
2.1.Hành lang pháp lý có liên quan tới hoạt động Marketing trực tuyến ......... 37
2.1.1.Luật Giáo dục và Thông tư số 03/2011/TT-BGDĐT ................................... 37
2.1.2.Luật doanh nghiệp ........................................................................................ 37
2.1.3.Luật Giao dịch Điện tử ................................................................................. 37
2.1.4.Luật Công nghệ Thông tin ............................................................................ 38
2.1.5.Luật Sở hữu Trí tuệ ....................................................................................... 38
2.1.6.Luật Thương mại (sửa đổi) ........................................................................... 39
2.1.7.Bộ luật dân sự ............................................................................................... 39
2.2.Một số đặc điểm kinh doanh của các Trung tâm Đào tạo tại Hà Nội trong
giai đoạn hiện nay .................................................................................................... 40
2.2.1.Về các loại hình dịch vụ đào tạo và cở sở vật chất kỹ thuật của các Trung
tâm ......................................................................................................................... 40
2.2.2.Về nhân lực của các Trung tâm và thị trường dịch vụ đào tạo ..................... 40
2.3.Thực trạng hoạt động marketing online của các Trung tâm Đào tạo tại Hà
Nội ............................................................................................................................. 41
2.3.1.Thực trạng hoạt động marketing của Trung tâm Đào tạo FTMS Việt Nam
(Chi nhánh ở Hà Nội) ............................................................................................ 42
2.3.1.1.Đôi nét về Trung tâm FTMS .................................................................. 42
2.3.1.2.Các hình thức Marketing trực tuyến của Trung tâm FTMS ................... 42
2.3.2.Thực trạng hoạt động marketing của Trung tâm Đào tạo Language Link ... 50
2.3.2.1.Đôi nét về Trung tâm.............................................................................. 50
2.3.2.2.Các hình thức marketing trực tuyến của Trung tâm Language Link ..... 50
3.3.Đánh giá chung thực trạng ứng dụng marketing trực tuyến tại hai trung tâm
đào tạo tại Hà Nội .................................................................................................. 59
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC
TUYẾN TẠI CÁC TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TẠI HÀ NỘI .............................. 61
3.1.Xu hƣớng ứng dụng marketing trực tuyến trong tƣơng lai .......................... 61
3.1.1.Quan điểm phát triển Công nghệ Thông tin của nhà nước ........................... 61
3.1.2.Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến
năm 2015 và định hướng 2020 .............................................................................. 62
3.1.3.Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử của Thủ tướng Chính phủ
từ giai đoạn 2011 – 2015 ....................................................................................... 63
3.2.Bài học kinh nghiệm từ Trung tâm Đào Tạo trên thế giới ............................ 66
3.2.1.Khái quát về tình hình ứng dụng marketing trực tuyến ở các trung tâm đào
tạo trên Thế giới ..................................................................................................... 66
3.2.2.Kinh nghiệm ứng dụng Marketing trực tuyến ở Trung tâm Đào tạo NIIT -
Ấn Độ ..................................................................................................................... 68
3.2.2.1.Giới thiệu về Trung tâm Đào Tạo NIIT ................................................. 68
3.2.2.2.Tình hình ứng dụng marketing trực tuyến tại Trung tâm Đào tạo NIIT 69
3.2.2.3.Bài học kinh nghiệm về ứng dụng marketing trực tuyến từ Trung tâm
Đào tạo NIIT ...................................................................................................... 73
3.3.Những giải pháp đẩy mạnh marketing trực tuyến tại các trung tâm đào tạo
tại Hà Nội ................................................................................................................. 75
3.3.1.Tăng cường nhận thức của các Trung tâm về marketing trực tuyến ............ 75
3.3.2.Hoàn thiện các hình thức Marketing trực tuyến ........................................... 75
3.3.3.Ứng dụng các công cụ mới vào hoạt động Marketing .................................. 79
3.3.3.1.Công nghệ đeo bám (Re-Targeting). ...................................................... 79
3.3.3.2.Quảng cáo trên mạng di động ................................................................ 81
3.3.3.3.Quảng cáo trả thưởng( Reward – based mobile advertising) ................. 81
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 85
BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Thuật ngữ viết tắt Viết tắt
Trung tâm Đào tạo TTĐT
Doanh nghiệp DN
Công nghệ thông tin CNTT
Marketing trực tuyến MTT
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm g n đây xuất phát từ nhu c u chung các trung tâm đào tạo
đang ngày một phát triển. Số lượng các trung tâm ngày một nhiều trải rộng kh p
nhiều lĩnh vực từ đào tạo tin học ngoại ngữ cho tới đào tạo nghệ thuật kỹ năng
mềm B n cạnh đ quy mô c ng như địa bàn hoạt động của các trung tâm ngày
càng mở rộng phục vụ nhu c u ngày một tăng của người học.
Sự phát triển của các trung tâm luôn đi k m với sự cạnh tranh mạnh m nội
ngành nh m thu h t người học. Thực trang chung này là bài toán h c b a mà các
ph ng marketing của các Trung tâm vẫn đang loay hoay tìm lời giải.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đ thay đổi một cách mạnh m dưới sức ép
của toàn c u hoá sự phát triển v b o của công nghệ và sự mở cửa của các thị
trường mới. Sự phát triển về m t công nghệ đ c biệt là công nghệ thông tin đ x a
đi mọi rào cản về không gian địa l . Hơn năm mươi năm qua tiếp thị chỉ có duy
nhất một phương thức là quảng cáo r m rộ tr n các phương tiện thông tin đại chúng.
Tuy nhi n trong mười năm trở lại đây hoạt động Marketing đ xuất hiện thêm một
phương thức khác hiệu quả với một chi phí rẻ hơn: Marketing trực tuyến.
Hoạt động marketing trực tuyến đ được nhiều công ty trên kh p trên thế giới
áp dụng một cách triệt để vì sự hiệu quả của nó. Tuy nhiên, có một thực tế tại Hà
Nội, khái niệm Marketing trực tuyến còn khá mới mẻ đối với h u hết các Trung tâm
Đào tạo. Việc ứng dụng Marketing trực tuyến trong các hoạt động của trung tâm
mới chỉ dừng ở mức sơ khai trong khi đ y u c u cấp bách của tiến trình hội nhập
đ i hỏi Marketing trực tuyến c ng như thương mại điện tử phải được ứng dụng sâu
rộng hơn nữa. Vì thế, vấn đề đ t ra hiện nay đối với các Trung tâm đào tạo là c n
đẩy mạnh hoạt động Markeitng trực tuyến ở tất cả các khâu, với một mục tiêu sống
c n đ là thu h t người học.
Xuất phát từ yêu c u đ em đ chọn đề tài: “Hoạt động Marketing trực tuyến
tại các Trung tâm Đào tạo tại Hà Nội – thực trạng và giải pháp”
2
2. Mục đ ch nghi n cứu
Cung cấp hệ thống lý thuyết chung về Marketing trực tuyến
Phân tích đánh giá việc ứng dụng Marketing trực tuyến tại các Trung tâm
Đào tạo ở Hà Nội
Đề xuất một số giải pháp phát triển cho việc ứng dụng hơn nữa Marketing
trực tuyến tại các trung tâm đào tại Hà Nội
3. Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những hoạt động Marketing trực tuyến tại
các Trung tâm Đào tạo tại Hà Nội
Phạm vi nghi n cứu: Đề tài nghiên cứu về hoạt động Marketing trực tuyến của
các Trung tâm Đào tạo với phạm vi không gian tr n địa bàn Hà Nội, và phạm vi
thời gian là trong giai đoạn hiện nay 2013 – 2015.
4. Phƣơng pháp nghi n cứu
Bài luận văn sử dụng các phương pháp như phân tích thống k thu thập số liệu
phân tích - so sánh đánh giá – dự báo tổng hợp để làm rõ vấn đề c n nghiên cứu
5. ố cục
Ngoài ph n mở đ u và kết luận, bố cục của khóa luận gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở l luận về marketing trực tuyến
Chương II: Thực trạng marketing trực tuyến tại các Trung tâm đào tạo tại Hà Nội
Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing trực tuyến tại các Trung tâm
đào tạo tại Hà Nội
3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRỰC TUYẾN
1.1.Khái niệm về Marketing trực tuyến (MTT)
1.1.1Các định nghĩa
1.1.1.1.Marketing
Theo một số tài liệu, lý thuyết Marketing xuất hiện l n đ u tiên tại Mỹ vào
những năm đ u thế kỷ XX, những bài giảng đ u tiên về môn học Marketing được
thực hiện tại các trường đại học của Hoa Kỳ sau đ lan sang các trường đại học
khác và d n trở thành phổ biến ở h u kh p các nước có nền kinh tế thị trường. B t
đ u là những bài giảng, sau đ Marketing đ được đưa vào điển tiếng Anh năm
1944 và như thế, ngôn ngữ đ c th m một thuật ngữ mới, khoa học có thêm một
lĩnh vực mới.
Về nguồn gốc của t n gọi Marketing c gốc từ tiếng Anh Market c thể dịch
sang tiếng Việt là cái chợ hay thị trường. Market với nghĩa hẹp là "cái chợ" là nơi
g p gỡ giữa người mua và người bán là địa điểm để trao đổi hàng h a thường được
hiểu là hàng ti u dùng thông thường. Marketing với nghĩa rộng là "thị trường" là
nơi thực hiện khâu lưu thông hàng h a không tách rời của quá trình tái sản xuất
(bao gồm sản xuất lưu thông và ti u dùng) là nơi diễn ra hoạt động mua bán trao
đổi sản phẩm hàng h a n i chung.
Cho tới nay, thuật ngữ này đ được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Hiện
nay, trong các tác phẩm về Marketing trên thế giới c đến hơn 2000 định nghĩa khác
nhau về Marketing. Tuy nhiên những định nghĩa này c những nét chung về bản
chất và điều thú vị là chưa c định nghĩa nào được coi là duy nhất đ ng, bởi l các
tác giả của các định nghĩa về Marketing đều c quan điểm riêng của mình.
Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) năm 1960 đ đưa ra khái niệm Marketing như
sau: “Marketing là tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến
dòng vận chuyển hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng”. (Trường Đại
học Ngoại Thương 2007). Rõ ràng định nghĩa này còn chịu ảnh hưởng của tư
tưởng của Marketing cổ điển, cho r ng Marketing là nỗ lực nh m bán cái mà mình
4
đ sản xuất ra mà chưa thể hiện được tư tưởng làm sao để cái mình sản xuất ra s
bán được.
Còn Philip Kotler, một tác giả nổi tiếng trên thế giới về Marketing lại đưa ra
định nghĩa như sau: “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa
mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi”. (Philip Kotler,
1999). Cách định nghĩa này được nhiều nhà học giả nhận định, là một trong những
định nghĩa ng n gọn và dễ hiểu nhất về Marketing mà vẫn trọn vẹn được bản chất
của Marketing là hướng tới việc thỏa mãn nhu c u của khách hàng.
Từ những định nghĩa tr n đây ta c thể thấy r ng thuật ngữ Marketing được
diễn đạt b ng nhiều cách khác nhau nhưng những định nghĩa này đều phản ánh một
tư tưởng cốt lõi nhất của Marketing là hướng tới thỏa mãn nhu c u người tiêu dùng.
1.1.1.2.Marketing trực tuyến
Marketing c ng như các ngành khoa học khác, luôn luôn vận động và biến đổi
không ngừng theo thời gian. Cùng với sự phát triển của công nghệ số lĩnh vực
Marketing đ phát triển thêm một khái niệm còn khá mới mẻ: Marketing trực tuyến.
Khái niệm này có tên gọi tiếng anh là e-marketing hay electronic marketing, có thể
được định nghĩa đơn giản theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (AMA) như sau:
“Marketing trực tuyến là lĩnh vực tiến hành hoạt động kinh doanh gắn liền với
dòng vận chuyển sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng, dựa trên cơ sở
ứng dụng CNTT Internet”
CNTT Internet trong định nghĩa tr n không chỉ đơn thu n là việc sử dụng các
công cụ truyền thông số như web email công nghệ không dây mà còn theo một
cách hiểu rộng hơn là bao gồm cả công cụ quản lý dữ liệu khách hàng trực tuyến và
hệ thống quản lí quan hệ khách hàng trực tuyến (e-CRM systems)
Philip Kotler đ đưa ra khái niệm về MTT như sau: “Marketing trực tuyến là
quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm,
dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân dựa trên các phương
tiện điện tử và internet” (Philip Kotler, 2007)
Còn trong cuốn Internet Marketing (Dave Chaffey, 2006) lại khẳng định:
“Marketing trực tuyến là việc đạt được các mục tiêu marketing nhờ việc sử dụng
5
công nghệ truyền thông điện tử trên môi trường internet.” Định nghĩa này rộng hơn
định nghĩa tr n của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, có nhiều nét tương đồng với cách
mà Giáo sư Philip Kotler định nghĩa về Marketing trước đ .
Bên cạnh đ , tạp chí Marketing online năm 2011 c ng đ đưa ra định nghĩa về
khái niệm mới mẻ này: “Marketing trực tuyến (e-marketing) là hình thức áp dụng
các công cụ của CNTT thay cho các công cụ thông thường để tiến hành các quá
trình marketing”
Tr n đây ta c thể dễ dàng nhận thấy một điều r ng, có rất nhiều định nghĩa
khác nhau về MTT; tuy nhi n c ng phải nhận ra các định nghĩa đều thống nhất với
nhau ở một điểm: MTT là một bộ phận của Marketing, cụ thể hơn nữa, MTT là việc
tiến hành hoạt động marketing thông qua môi trường Internet. MTT mang trong
mình những đ c điểm của một hoạt động marketing truyền thống đ là cùng hướng
tới một mục đích là tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ cho nhà cung
cấp. Bên cạnh đ MTT c ng c những nguyên t c tạo nên nét riêng của nó. Sau
đây xin liệt kê ra một số nguyên t c như vậy1
Nguyên tắc Ngõ cụt:.Nguyên t c này cho r ng, việc thiết lập một website c ng
giống như xây dựng một cửa hàng trên một ngõ cụt. Nếu bạn muốn c người đến
mua hàng, bạn phải cho họ thấy có một l do để ghé thăm. Rất nhiều website ở Việt
Nam và thế giới được xây dựng theo kiểu “cứ làm đi rồi s c người đến thăm”, và
dẫn tới một thực trạng chung của nhiều DN là website rất đẹp nhưng chẳng có gì
làm khách đến thăm
Nguyên tắc cho và bán: Một trong những thứ được coi là văn h a của Internet
là “miễn phí”. Nguy n t c cho và bán nói r ng, hãy thu hút khách hàng b ng cách
cho họ một số thứ miễn phí và bán một số dịch vụ gia tăng. Những cửa hàng truyền
thống thường có những biểu ngữ như “miễn phí cho 50 khách hàng đ u ti n” và rồi
họ bán một số sản phẩm khác
1
Theo im_blogger, 2011, Năm nguyên tắc cho internet marketing,
nguyen-tac-cho-internet-marketing
6
Nguyên tắc của sự tin tƣởng: Thông thường một sản phẩm được coi là tính
cạnh tranh cao khi giá cả hợp lý và chất lượng được đảm bảo. Trên Internet, rào cản
lớn nhất là sự tin tưởng. Sự tin tưởng của một thương hiệu trên các cửa hàng truyền
thống được thiết lập b ng các chương trình quảng cáo trên nhiều phương tiện khác
nhau. Tuy vậy, nếu bạn là DN (DN) vừa và nhỏ thì DN không thể trang trải được
những chương trình như vậy. Nếu bạn là một cửa hàng truyền thống, thông qua
tương tác giữa nhân viên và khách hàng, sự tin tưởng c ng c thể được thiết lập.
Với một website thương mại, bạn hãy thiết lập sự tin tưởng b ng cách công bố
chính sách rõ ràng về việc giao hàng, trả hàng và bảo hành đ y đủ. Xây dựng một
website có navigation hợp lý, bảo mật được công nhận.
Nguyên tắc của kéo và đẩy: Nguyên t c này cho biết bạn hãy kéo mọi người
đến website của bạn b ng một nội dung hấp dẫn và h y đẩy những thông tin có chất
lượng cao đến họ một cách thường xuyên qua e-mail. Mọi hình thức kinh doanh đều
không thể tồn tại nếu chỉ bán có một l n. Chi phí để c được một khách hàng là rất
cao nếu chỉ bán hàng cho họ có một l n. Đây là l do mà nguy n t c kéo và đẩy là
hết sức quan trọng. Khi thu thập và gửi e-mail cho khách hàng, hãy nhớ kỹ hai điều:
một là bạn s gửi cho họ một điều gì đáng giá hai là bạn hãy giữ bí mật về e-mail
của khách hàng.
Nguyên tắc của thị trƣờng mục tiêu: Nguyên t c này gợi mở, những DN hãy
tự tìm kiếm cho mình những “mảng” thị trường chưa được thỏa mãn và cố g ng đáp
ứng “xuất s c” được những nhu c u đ .
Trước khi kết thúc một số khái niệm về MTT, tác giả muốn c được sự nhìn
nhận đ ng đ n về một số khái niệm có thể gây nh m lẫn: MTT (E-marketing), Kinh
doanh trực tuyến (E-bussiness) và Thương mại điện tử (E-commerce). Xin được
tóm gọn sự khác biệt giữa ba khái niệm này như sau:
E-marketing: Là việc sử dụng các phương tiện điện tử tr n môi trường internet
để giới thiệu, mời chào, cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ của nhà cung cấp
đến người tiêu dùng và thuyết phục khách hàng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của DN
E-bussiness: Được hiểu là tất cả các công việc kinh doanh kiếm tiền từ mạng
internet, từ bán các hàng hóa dịch vụ đến các hoạt động tư vấn đ u tư của DN
7
E-commerce: Bao gồm các hoạt động mua bán thông qua phương tiện