Biết được tầm quan trọng của vấn đề tham gia các hoạt động ngoại khoá
của các sinh viên theo học tại các trường Đại học hiện nay là vô cùng quan
trọng. Vì chính những hoạt động này góp phần xây dựng và phát huy các kĩ
năng mềm và khả năng của các sinh viên khi còn theo học trên ghế nhà truờng.
Ngoài việc học trên lớp của các sinh viên, để bồi dưỡng các kiến thức về
mặt lý thuyết ra thì việc tham gia các hoạt động trường lớp sẽ giúp cho các sinh
viên có thể tương tác được với nhau nhiều hơn và kết nối, giao tiếp với các thầy
cô giáo trong trường tạo nên được một cộng đồng thầy, cô và trò vững mạnh
trong trường. Không những thế việc tham gia các hoạt động trường lớp còn giúp
cho tất cả các sinh viên có thể học hỏi và học tập rèn luyện về thể chất và các kĩ
năng khác của bản thân. Những điều đó sẽ là hành trang giúp cho các sinh viên
có thể tìm được những công việc mà mình hằng mong ước.
Bắt kịp xu thế hiện nay các cơ quan, tổ chức họ đòi hỏi và tuyển dụng
những nhân viên vào mọi vị trí ngoài những kiến thức về chuyên môn, họ còn
đòi hỏi những con người năng động, biết sáng tạo, hoạt ngôn và có những kĩ
năng mềm thật tốt.
Thực tiễn ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay đang có những chiều
hướng đi theo xu thế phát triển chung của xã hội. Cho nên em muốn tìm hiểu về
hoạt động ngoại khoá của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội và đưa ra các
phải pháp để cải thiện thực trạng ngày càng tốt hơn.
57 trang |
Chia sẻ: Trịnh Thiết | Ngày: 06/04/2024 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động ngoại khóa của sinh viên trường Đại học nội vụ Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA VĂN THƢ - LƢU TRỮ
BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC
NỘI VỤ HÀ NỘI -THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Mã số đề tài: ĐTSV.2020.05
Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Mạnh Hà
Lớp : 1805LTHA
Cán bộ hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Hồng
Hà Nội, tháng 4 năm 2020
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn cô Nguyễn Thị Hồng đã
tận tình giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình thực
hiện đề tài. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng nhất tới các quý
anh/chị/bạn bè là sinh viên trƣờng đại học Nội vụ Hà Nội đã giúp đỡ, cung cấp
những thông tin vô cùng quý báu cùng với những ý kiến xác đáng để em hoàn
thành đƣợc đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
Chủ nhiệm đề tài
LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng em, các
số liệu sử dụng phân tích trong đề tài đều có nguồn gốc rõ ràng đƣợc công bố
theo quy định. Các kết quả nghiên cứu trong đề tài đều do em tự tìm hiểu, lên kế
hoạch, xây dựng, thực hiện và phân tích một cách trung thực, khách quan nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chủ nhiệm đề tài
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu ...................................................................................... 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 2
5. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 3
7. Bố cục đề tài và cấu trúc dự kiến của đề tài ............................................... 4
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHOÁ HIỆN NAY .............................................................................................. 6
1.1. Một số khái niệm ................................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm “hoạt động” ......................................................................... 6
1.1.2. Khái niệm “ngoại khoá” ....................................................................... 6
1.1.3. Khái niệm “hoạt động ngoại khoá” ...................................................... 6
1.2. Một số hình thức tổ chức của hoạt động ngoại khoá ............................... 6
1.2.1. Dạng tập thể .......................................................................................... 6
1.2.2. Dạng nhóm theo năng khiếu ................................................................. 7
1.2.3. Dạng thƣờng kì ..................................................................................... 7
1.2.4. Dạng đột xuất ........................................................................................ 7
1.3. Vai trò của hoạt động ngoại khoá ............................................................ 7
1.3.1. Nâng cao nhận thức và trí tuệ ............................................................... 8
1.3.2. Tu dƣỡng bồi đắp tâm hồn .................................................................... 8
1.3.3. Phát triển các kỹ năng mềm thiết yếu ................................................... 8
1.3.4. Hoàn thiện thể chất, sức khoẻ ............................................................... 9
1.3.5. Loại bỏ căng thẳng và mở rộng mối quan hệ bạn bè ............................ 9
1.4. Tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá ........................................... 9
1.4.1. Củng cố tƣơng lai phát triển của bản thân ............................................ 9
1.4.2. Khai thác, khám phá và làm mới bản thân ......................................... 10
1.4.3. Thúc đẩy phát triển tính cộng đồng .................................................... 10
1.4.4. Xây dựng khả năng liên kết trong xã hội ............................................ 10
TIỂU KẾT CHƢƠNG I ................................................................................ 11
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CỦA SINH
VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY ......................... 12
2.1. Đề xuất các hoạt động ngoại khóa ......................................................... 13
2.1.1. Lên kế hoạch thực hiện hoạt động ngoại khóa ................................... 13
2.1.2. Xác định rõ các mục tiêu cần đạt đƣợc ............................................... 15
2.2. Quá trình triển khai hoạt động ngoại khóa ............................................ 17
2.2.1. Xây dựng có hiệu quả đội ngũ nhân sự, cơ cấu tổ chức thống nhất ... 18
2.2.2. Xây dựng hệ thống ban chuyên môn chịu trách nhiệm từng mảng của
hoạt động ngoại khóa .................................................................................... 21
2.2.3. Xây dựng quy định đối với các hoạt động ngoại khóa của sinh viên . 22
2.3. Quá trình triển khai thực hiện các hoạt động ngoại khóa ...................... 24
2.3.1. Tầm ảnh hƣởng và tác động sâu rộng của các hoạt động ngoại khóa
đến sinh viên ................................................................................................. 24
2.3.2. Tinh thần hoạt động của sinh viên ...................................................... 25
2.3.3. Siết chặt cách thức và hình thức tuyển thành viên tham gia hoạt động
ngoại khóa ..................................................................................................... 28
2.3.4. Vấn đề kinh phí hoạt động .................................................................. 29
2.3.5. Vấn đề quảng bá và tuyên truyền các hoạt động ngoại khóa trong nhà
trƣờng ............................................................................................................ 31
2.4. Đánh giá vai trò của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa .............. 34
2.4.1. Tích cực ............................................................................................... 34
2.4.2. Hạn chế ............................................................................................... 35
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ................................................................... 36
TIỂU KẾT CHƢƠNG II ............................................................................... 38
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC VÀ
NÂNG CAO CÔNG TÁC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CỦA
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI .................................... 39
3.1. Nâng cao nhận thức cho sinh viên ......................................................... 39
3.2. Học hỏi kinh nghiệm thực tế từ các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc . 40
3.3. Nhà trƣờng tích cực phát triển bồi dƣỡng kỹ năng, cập nhật xu thế cho
đội ngũ nhân sự và các ban có chuyên môn ................................................. 40
3.4. Đảm bảo quá trình hoạt động của hoạt động ngoại khóa phải có kế
hoạch cụ thể, rút kinh nghiệm từ những tồn tại. ........................................... 40
3.5. Phát triển củng cố niềm tin và động lực cho sinh viên .......................... 41
3.6. Nâng cao kinh phí và phát triển cơ sở vật chất các hoạt động ngoại khóa 41
3.7. Thu thập nhiều ý kiến và lắng nghe sinh viên có chọn lọc .................... 41
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................................... 41
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 43
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 45
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Biết đƣợc tầm quan trọng của vấn đề tham gia các hoạt động ngoại khoá
của các sinh viên theo học tại các trƣờng Đại học hiện nay là vô cùng quan
trọng. Vì chính những hoạt động này góp phần xây dựng và phát huy các kĩ
năng mềm và khả năng của các sinh viên khi còn theo học trên ghế nhà truờng.
Ngoài việc học trên lớp của các sinh viên, để bồi dƣỡng các kiến thức về
mặt lý thuyết ra thì việc tham gia các hoạt động trƣờng lớp sẽ giúp cho các sinh
viên có thể tƣơng tác đƣợc với nhau nhiều hơn và kết nối, giao tiếp với các thầy
cô giáo trong trƣờng tạo nên đƣợc một cộng đồng thầy, cô và trò vững mạnh
trong trƣờng. Không những thế việc tham gia các hoạt động trƣờng lớp còn giúp
cho tất cả các sinh viên có thể học hỏi và học tập rèn luyện về thể chất và các kĩ
năng khác của bản thân. Những điều đó sẽ là hành trang giúp cho các sinh viên
có thể tìm đƣợc những công việc mà mình hằng mong ƣớc.
Bắt kịp xu thế hiện nay các cơ quan, tổ chức họ đòi hỏi và tuyển dụng
những nhân viên vào mọi vị trí ngoài những kiến thức về chuyên môn, họ còn
đòi hỏi những con ngƣời năng động, biết sáng tạo, hoạt ngôn và có những kĩ
năng mềm thật tốt.
Thực tiễn ở trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay đang có những chiều
hƣớng đi theo xu thế phát triển chung của xã hội. Cho nên em muốn tìm hiểu về
hoạt động ngoại khoá của sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội và đƣa ra các
phải pháp để cải thiện thực trạng ngày càng tốt hơn.
2. Lịch sử nghiên cứu
- Tình hình nghiên cứu trong nƣớc:
+ Nghiên cứu khoa học “Một số kĩ năng cần thiết đối với sinh viên
trường Đại học Công Đoàn” của Bùi Đoan Trang.
+ Nghiên cứu khoa học “Nhu cầu đào tạo và rèn luyện kĩ năng mềm cho
sinh viên trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái nguyên” của Nguyễn Đỗ
Hƣơng Giang-Cao Đức Minh - Lèng Thị Lan.
+ Tạp chí khoa học số 39 năm 2012 Đại học Sƣ Phạm TP.Hồ Chí Minh
2
nghiên cứu “ Thực trạng một số kỹ năm mềm của sinh viên Đại học Sư Phạm”
do Huỳnh Văn Sơn chủ biên.
- Tình hình nghiên cứu thế giới:
+ “Extracurricular activities and the adjustment of Asian international
students: A study of Japanese students” của các tác giả TeruToyokawaa và
NorikoToyokawab.
+“The impact of engagement with extracurricular activities on the
student experience and graduate outcomes for widening participation
populations” của các tác giả Mary Stuart, Catherine Lido and Jessica Morgan
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng : Hoạt động ngoại khoá của sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ
Hà Nội-Thực trạng và giải pháp.
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
Thứ nhất, xây dựng cơ sở lý luận về các hoạt động ngoại khoá của sinh
viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội.
Thứ hai, đi sâu làm rõ thực trạng để tìm ra đƣợc những ƣu điểm và hạn
chế trong việc tham gia các hoạt động ngoại khoá của sinh viên Đại học Nội vụ
Hà Nội.
Thứ ba, từ đó đƣa ra các giải pháp cụ thể và thiết thực nhất để nâng cao
hiệu quả đối với việc tham gia hoạt động ngoại khoá của sinh viên Đại học Nội
Vụ Hà Nội.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đƣợc mục đích trong việc nghiên cứu về hoạt động ngoại khoá của
sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội em hƣớng tới những nhiệm vụ trọng
tâm sau:
Thứ nhất, làm rõ tất cả những khái niệm liên quan đến đề tài hoạt động
ngoại khoá của sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội - Thực trạng và giải
pháp và những nhiệm vụ mà sinh viên cần hoàn thành và đạt đƣợc khi học tập
3
tại trƣờng mà nhà trƣờng yêu cầu.
Thứ hai, khái quát và đi sâu vào thực trạng của hoạt động ngoại khoá của
sinh viên trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội. Qua đó có thể đánh giá một cách chính
xác và khách quan nhất vấn đề để tìm ra các ƣu điểm, nguyên nhân và những
hạn chế của vấn đề
Thứ ba, trên cơ sở thực trạng hoạt động ngoại khoá của sinh viên trƣờng
Đại học Nội vụ Hà Nội tại đây sẽ đề xuất ra một số những giải pháp cấp thiết và
lâu dài để giải quyết dứt điểm những mặt còn tồn tại của vấn đề.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Quá trình đào tạo các sinh viên bằng cách tổ chức các buổi hoạt động
ngoại khoá của nhà trƣờng đang là những vấn để mà không chỉ các bậc phụ
huynh mà còn cả xã hội quan tâm chú trọng đến.
Việc đào tạo sinh viên thông qua các hoạt động ngoại khóa sẽ tạo cho các
sinh viên môi trƣờng năng động để phát huy hết khả năng của bản thân. Qua đó
có thể rèn luyện đƣợc các kĩ năng mềm và thái độ trong mọi hoàn cảnh cho bản
thân sinh viên, giúp cho sinh viên có đƣợc những hành trang vô cùng quan
trọng. Để khi ra trƣờng với tấm bằng cử nhân kèm theo những kĩ năng tích luỹ
rèn luyện đƣợc có thể xin vào làm việc ở những nơi mà sinh viên mong muốn
để góp phần công cuộc phát triển đất nƣớc, có ích cho xã hội. Chính vì lý do đó
mà em chọn đề tài: “Hoạt động ngoại khoá của sinh viên trường Đại học Nội
vụ Hà Nội - Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình
để góp phần tìm ra các mặt tích cực, hạn chế nhằm nâng cao và giải quyết các
vấn đề còn tồn tại khi tham gia các hoạt động ngoại khoá của sinh viên Đại học
Nội vụ Hà Nội.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Khảo sát trực tuyến
- Phỏng vấn
- Phân tích, tổng hợp
- Kế thừa và phát huy thông tin tài liệu sẵn có
- Phƣơng pháp so sánh
4
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
7. Bố cục đề tài và cấu trúc dự kiến của đề tài
Ngoài phần mở đầu, nội dung và kết thúc, bồ cục đề tài gồm:
CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHOÁ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm “hoạt động”
1.1.2. Khái niệm “ngoại khoá”
1.1.3. Khái niệm “hoạt động ngoại khoá”
1.2. Một số hình thức tổ chức của hoạt động ngoại khoá
1.2.1. Dạng tập thể
1.2.2. Dạng nhóm theo năng khiếu
1.2.3. Dạng thƣờng kì
1.2.4. Dạng đột xuất
1.3. Vai trò của hoạt động ngoại khoá
1.3.1. Nâng cao nhận thức và trí tuệ
1.3.2. Tu dƣỡng bồi đắp tâm hồn
1.3.3. Phát triển các kỹ năng mềm thiết yếu
1.3.4. Hoàn thiện thể chất, sức khoẻ
1.3.5. Loại bỏ căng thẳng và mở rộng mối quan hệ bạn bè
1.4. Tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá
1.4.1. Củng cố tƣơng lai phát triển của bản thân
1.4.2. Khai thác, khám phá và làm mới bản thân
1.4.3. Thúc đẩy phát triển tính cộng đồng
1.4.4. Xây dựng khả năng liên kết trong xã hội
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CỦA
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY
2.1. Đề xuất các hoạt động ngoại khóa
2.1.1. Lên kế hoạch thực hiện hoạt động ngoại khóa
2.1.2. Xác định rõ các mục tiêu cần đạt đƣợc
2.2. Quá trình triển khai hoạt động ngoại khóa
2.2.1. Xây dựng có hiệu quả đội ngũ nhân sự, cơ cấu tổ chức thống nhất
5
2.2.2. Xây dựng hệ thống ban chuyên môn chịu trách nhiệm từng mảng
của hoạt động ngoại khóa
2.2.3. Xây dựng điều lề/ quy định đối với các hoạt động ngoại khóa của
sinh viên
2.3. Quá trình triển khai thực hiện các hoạt động ngoại khóa
2.3.1. Tầm ảnh hƣởng và tác động sâu rộng của các hoạt động ngoại khóa
đến sinh viên
2.3.2. Tinh thần hoạt động của sinh viên
2.3.3. Siết chặt cách thức và hình thức tuyển thành viên tham gia hoạt
động ngoại khóa
2.3.4. Vấn đề kinh phí hoạt động
2.3.5. Vấn đề quảng bá và tuyên truyền các hoạt động ngoại khóa trong
nhà trƣờng
2.4. Đánh giá vai trò của việc tham gia các hoạt động ngoại khóa
2.4.1. Tích cực
2.4.2. Hạn chế
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC
PHỤC VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHOÁ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
3.1. Nâng cao nhận thức cho sinh viên
3.2. Học hỏi kinh nghiệm thực tế từ các trƣờng đại học trong và ngoài
nƣớc
3.3. Nhà trƣờng tích cực phát triển bồi dƣỡng kỹ năng, cập nhật xu thế
cho đội ngũ nhân sự và các ban có chuyên môn
3.4. Đảm bảo quá trình hoạt động của hoạt động ngoại khóa phải có kế
hoạch cụ thể, rút kinh nghiệm từ những tồn tại
3.5. Phát triển củng cố niềm tin và động lực cho sinh viên
3.6. Nâng cao kinh phí và phát triển cơ sở vật chất các hoạt động ngoại
khóa
3.7. Thu thập nhiều ý kiến và lắng nghe sinh viên có chọn lọc.
6
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG
NGOẠI KHOÁ HIỆN NAY
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm “hoạt động”
Con ngƣời sống là con ngƣời hoạt động. Hoạt động là phƣơng thức tồn tại
của con ngƣời. Theo tâm lý học Mácxit, cuộc sống con ngƣời là một dòng hoạt
động, con ngƣời là chủ thể của các hoạt động thay thế nhau.
Do vậy, hoạt động là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữa con
người với thế giới tự nhiên, xã hội [3;344]. Đó là quá trình chuyển hóa năng lực
lao động và các phẩm chất tâm lý khác của bản thân thành sự vật, thành thực tế
và quá trình ngƣợc lại là quá trình tách những thuộc tính của sự vật, của thực tế
quay trở về với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần của chủ thể.
1.1.2. Khái niệm “ngoại khoá”
Là môn học hoặc hoạt động giáo dục ngoài giờ, ngoài chƣơng trình học
tập chính thức trên lớp và để phân biệt rõ với nội khoá.
1.1.3. Khái niệm “hoạt động ngoại khoá”
Hoạt động ngoại khóa là hoạt động đƣợc tổ chức ngoài giờ học các môn
văn hóa ở trên lớp, một trong những mảng hoạt động giáo dục quan trọng ở nhà
trƣờng các cấp, bậc học [1;41].
1.2. Một số hình thức tổ chức của hoạt động ngoại khoá
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, hiện nay các hình thức tổ
chức của hoạt động ngoại khóa đã đƣợc đề cập đến nhƣ thực hiện ở các hoạt
động theo nhóm, các câu lạc bộ, hoạt động dã ngoại, mà chƣa đƣợc quy định
rõ ràng và thống nhất. Mặt khác, trong đề tài nghiên cứu này, em tán đồng với ý
kiến của tác giả Huỳnh Trang thuộc trƣờng giáo dục kỹ năng mềm Nhất Việt
trong bài viết về hoạt động ngoại khóa [6;1]. Do vậy, em xin đƣợc chia các hình
thức tổ chức của hoạt động ngoại khóa thành 04 dạng sau:
1.2.1. Dạng tập thể
Đây là một dạng tổ chức phổ biến nhất không chỉ ở các trƣờng đại học
nói chung và trƣờng Đại học Nội Vụ nói riêng mà còn ở hầu hết các cơ quan tổ
7
chức lớn nhỏ.
Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa theo dạng tập thể thƣờng đƣợc tổ
chức với quy mô lớn về số lƣợng ngƣời tham gia ví dụ nhƣ các hoạt động: Hội
thi, các sự kiện đƣợc tổ chức vào các ngày lễ trong năm, tham quan, dã
ngoại,[8;201]
1.2.2. Dạng nhóm theo năng khiếu
Hình thức tổ chức hoạt động theo năng khiếu là môi trƣờng và là nơi để
những sinh viên nâng cao khả năng thể hiện bản thân.
Đây là một loại hình tổ chức hoạt động ngoại khóa khá là đặc biệt vì nó
hầu nhƣ chỉ bao gồm những ngƣời tham gia hay những sinh viên có sở trƣờng
về một lĩnh vực nào đó ngoài việc học ví dụ nhƣ: Cuộc thi hát, câu lạc bộ nhảy,
cuộc thi tìm MC [8;241]
1.2.3. Dạng thường kì
Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa dạng thƣờng kỳ là một trong
những hình thức tổ chức chính mà bất cứ các cơ quan tổ chức nào đều làm thậm
chí là các câu lạc bộ của các trƣờng đại học.
Ví dụ hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa này nhƣ: Kỉ niệm ngày
thành lập trƣờng, tham quan, ngày hội hiến máu hàng năm...
1.2.4. Dạng đột xuất
Nhắc đến hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa đột xuất là ta đã thấy
đƣợc sự gấp gáp của hoạt động. Đây là một hình thức tổ chức hoạt động đặc biệt
và ít khi đƣợc tổ chức ở các trƣờng Đại học vì nó có tính đột xuất khiến cho
ngƣời tham gia bất ngờ và ít thời gian để chuẩn bị. Thế nhƣng hình thức tổ chức
hoạt động ngoại khóa này lại có những ƣu việt để biết đƣợc rõ nét nhất những
khả năng của ngƣời tham gia hoạt động và đem lại đƣợc kết quả cao mà hoạt
động đó muốn truyền tải đến những ngƣời tham gia.
Ví dụ: hoạt động ngoại khóa đột xuất về kĩ năng sinh tồn
1.3. Vai trò của hoạt động ngoại khoá
Vai trò của hoạt động ngoại khóa từ trƣớc đến nay đều đƣợc chú trọng ở
các nƣớc trên thế giới nhất là ở Việt Nam vì nó đi song hành với các môn học
8