Vốn là một nhu cầu cần thiết tất yếu của bất kỳ doanh nghiệp nào khi
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ
phải đối mặt trực tiếp với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong
nước, các doanh nghiệp nước ngoài mà còn phải đối mặt với sự biến
động của thị trường. Bởi thế, việc nâng cao hiệu quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh cũng như gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng
hóa của doanh nghiệp trên thị trường là yếu tố quan trọng quyết định
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để làm được điều đó,
doanh nghiệp còn phải d ựa vào rất nhiều yếu tố, một trong những
yếu tố quan trọng nhất đó là Nguồn vốn, nó mang lại nhiều lợi thế
trong kinh doanh cũng như tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trường bằng cách mở rộng kinh doanh, cải tiến kỹ thuật tiên
tiến,.Chính vì thế các doanh nghiệp đều phải tìm mọi cách để tăng
cường nguồn vốn nên nhu cầu về nguồn vốn đối với doanh nghiệp
càng trở nên quan trọng.
48 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1838 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động tạo lập vốn của công ty cổ phần thương m ại xây dựng Vạn Hưng - Chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả tạo lập vốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHOA
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Đề tài: Hoạt động tạo lập vốn của công ty cổ phần
thương mại xây dựng Vạn Hưng - Chính sách và giải
pháp nâng cao hiệu quả tạo lập vốn
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XÂY
DỰNG VẠN HƯNG
1.1 Tên và địa chỉ công ty:………………………………………………………….3
1.2 Thời điểm thành lập các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát
triển của công ty:………………………………………………………………….….3
1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần thương mại xây dựng Vạn
Hưng:.................................................................................................................5
1.4 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa chủ yếu:...................................7
1.5 Hình thức tổ chức sản xuất của công ty cổ phần thương mại xây dựng
Vạn Hưng:.........................................................................................................7
1.6 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần thương mại xây dựng Vạn
Hưng :................................................................................................................9
1.7 Đặc điểm chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:……..12
1.8 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một số năm:……...14
CHƯƠNG II: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠO LẬP VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG VẠN HƯNG
2.1 Đặc điểm Tài sản – Nguồn vốn của công ty:…………………………………….17
2.1.1 Đặc điểm Tài sản:………………………………………………………………..17
2.1.2 Đặc điểm Nguồn vốn:……………………………………………………………20
2.2. Thực trạng công tác tạo lập vốn của công ty:.……………………………22
2.2.1 Vốn chủ sở hữu:……………………………………………………………..22
2.2.1.1 Vốn điều lệ:………………………………………………………………..22
2.2.1.2 Vốn bổ sung từ lợi nhuận:……………………………………………….24
2.2.1.3 Nguồn kinh phí và quỹ khác:……………………………………………24
2.2.2 Vốn nợ:………………………………………………………………………25
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
2.2.2.1 Vay các tổ chức tín dụng:………………………………………………..25
2.2.2.2 Tín dụng thương mại:…………………………………………………….26
2.2.3 Đánh giá công tác tạo lập vốn tại công ty:……………………………...26
2.2.3.1 Kết quả:…………………………………………………………………….26
2.2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân:………………………………………………..28
2.3 Nhu cầu vốn của công ty:……………………………………………………30
2.3.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2015:
2.3.2 Nhu cầu vốn và kế hoạch tạo lập vốn của công ty:……………………33
2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tạo lập vốn tại công ty cổ phần
thương mại xây dựng Vạn Hưng:………………………………………………..33
2.4.1 Khai thác tối đa vốn chủ sở hữu:………………………………………...33
2.4.1.1 Xây dựng phương án bổ xung lợi nhuận vào vốn……………………33
2.4.1.2 Đẩy mạnh hoạt động tăng vốn bằng pháp hành cổ phiếu…………...34
2.4.2 Tăng cường tạo lập vốn nợ từ các thành phần kinh tế:……………….34
2.4.2.1 Duy trì và mở rộng nguồn vốn tín dụng ngân hàng ngày một phù
hợp…………………………………………………………………………………...35
2.4.2.2 Tăng cường tín dụng thương mại……………………………………….35
2.4.2.3 Phát hành trái phiếu công ty…………………………………………….36
2.4.3 Thực hiện liên doanh liên kết:……………………………………………..37
2.4.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:………………………………………….38
2.5 Một số kiến nghị:……………………………………………………………..39
2.5.1 Kiến nghị với các tổ chức tín dụng:………………………………………39
2.5.2 Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên:…………………………………40
2.5.3 Kiến nghị với các cổ đông: ………………………………………………..41
KẾT LUẬN………………………………………………………………………….42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….43
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Viết đủ
1. NHTM Ngân hàng thương mại
2. NHCT Ngân hàng công thương
3.NH NN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn
4. CPH Cổ phần hóa
5. DNNN Doanh nghiệp nhà nước
6. TNHH Trách nhiệm hữu hạn
7. SXKD Sản xuất kinh doanh
8. TSCĐ Tài sản cố định
9. KH Khấu hao
10. VCSH Vốn chủ sở hữu
11. TCT Tổng công ty
Báo cáo tốt nghiệp GVHD:Hoàng Thị Thanh Huyền
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
1
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là một nhu cầu cần thiết tất yếu của bất kỳ doanh nghiệp nào khi
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ
phải đối mặt trực tiếp với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong
nước, các doanh nghiệp nước ngoài mà còn phải đối mặt với sự biến
động của thị trường. Bởi thế, việc nâng cao hiệu quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh cũng như gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng
hóa của doanh nghiệp trên thị trường là yếu tố quan trọng quyết định
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để làm được điều đó,
doanh nghiệp còn phải dựa vào rất nhiều yếu tố, một trong những
yếu tố quan trọng nhất đó là Nguồn vốn, nó mang lại nhiều lợi thế
trong kinh doanh cũng như tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trường bằng cách mở rộng kinh doanh, cải tiến kỹ thuật tiên
tiến,...Chính vì thế các doanh nghiệp đều phải tìm mọi cách để tăng
cường nguồn vốn nên nhu cầu về nguồn vốn đối với doanh nghiệp
càng trở nên quan trọng.
Xuất phát từ thực tế và những vấn đề đã đặt ra ở trên với mong
muốn tìm hiểu, làm sáng tỏ vấn đề này, em đã chọn đề tài: “Hoạt
động tạo lập vốn của công ty cổ phần thương mại xây dựng Vạn
Hưng - Chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả tạo lập vốn”
làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghệp của mình với hy vọng
góp một phần nhỏ bé vào việc phân tích, thảo luận và rút ra một số
giải pháp, kiến nghị và phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động tạo lập vốn tại công ty cổ phần thương mại xây dựng
Vạn Hưng.
Báo cáo tốt nghiệp GVHD:Hoàng Thị Thanh Huyền
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
2
Kết cấu của đề tài này bao gồm 2 chương:
Chương I: Tổng quan về công ty cổ phần thương mại xây dựng Vạn
Hưng.
Chương II: Nâng cao hiệu quả tạo lập vốn tại công ty cổ phần
thương mại xây dựng Vạn Hưng.
Đề tài này được hoàn thành bởi sự gợi ý của các thầy cô giáo trong
khoa, cùng với sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của các cô chú
phòng tài chính kế toán của công ty nơi em thực tập. Tuy nhiên,
trong khuân khổ của chuyên đề tốt nghiệp với thời gian hạn hẹp và
nhiều mặt hạn chế nên những vấn đề nghiên cứu trong khuân khổ
này không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét của các thầy cô giáo và
các bạn về vấn đề này.
Báo cáo tốt nghiệp GVHD:Hoàng Thị Thanh Huyền
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG VẠN HƯNG
1.1 Tên và địa chỉ công ty:
- Tên công ty viết bằng tiếng việt: công ty cổ phần thương mại
xây dựng Vạn Hưng.
- Tên công ty viết bằng tiếng Anh: Van Hung Trade
Contruction Jont Stock Company.
- Tên giao dịch: Công ty cổ phần thương mại xây dựng Vạn
Hưng
- Tên viết tắt: Vạn Hưng,CJS.
- Trụ sở chính : Thị trấn Hưng Hóa, huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ.
- Điện thoại: 02103 879 127
- Fax: 02103 879 199
- Giấy phép đăng ký kinh doanh: 1803 000 027 do Sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp ngày 30/1/2002.
- Tài khoản ngân hàng: 102 010 000 321 372 tại ngân
hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh Phú Thọ.
- Mã số thuế: 2600 255 613
- Vốn điều lệ: 35.000.000.000đ
- Đại diện pháp nhân: Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Lê Hữu
Lợi
1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần
thương mại xây dựng Vạn Hưng:
Công ty cổ phần thương mại xây dựng Vạn Hưng là công ty cổ
phần hoạt động độc lập, có tư cách pháp nhân riêng, có con dấu riêng
hạch toán kế toán độc lập, có tài khoản riêng thuộc sự quản lý trực
Báo cáo tốt nghiệp GVHD:Hoàng Thị Thanh Huyền
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
4
tiếp của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ. Trong quá trình hình
thành và phát triển từ khi còn là xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng,
công ty đã trải qua các giai đoan sau:
* Giai đoạn 1: Từ năm 1993 đến trước tháng 7 năm 1999:
Tiền thân của công ty cổ phần thương mại xây dựng Vạn Hưng
là xí nghiệp sản xuất vật liệu và xây dựng Phú Thọ, được thành lập
theo quyết định số 1380/QĐ-UB ngày 16 tháng 10 năm 1993 của Uỷ
ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phú. Với số vốn điều lệ ban đầu là:
5.000.000.000đ, trong khoảng thời gian này xí nghiệp đã không ngừng
lớn mạnh, đáp ứng tốt nhu cầu về vật liệu xây dựng cho các công trình
xây dựng của người dân và nhiều công trình xây dựng của nhà nước.
* Giai đoạn 2: Từ Tháng 7 năm 1999 đến tháng 1 năm 2002:
Do nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng, đến tháng 7 năm 1999,
xí nghiệp sản xuất vật liệu và xây dựng Phú Thọ được chuyển đổi
thành công ty trách nhiệm hữu hạn và lấy tên là “Công ty xây dựng
Vạn Hưng - Phú Thọ” được thành lập theo quyết định thành lập số
1574/QĐ-UB ngày 12/7/1999 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ.
Vốn điều lệ là: 20.000.000.000đ
* Giai đoạn 3: Từ 30/1/2002 đến nay:
Đứng trước xu thế phát triển của nền kinh tế, để đáp ứng tốt hơn
nhu cầu của khách hàng trong và ngoài tỉnh, đồng thời để tạo tiền đề
cho sự lớn mạnh hơn nữa nhằm mục tiêu giải quyết và nâng cao hơn
nữa mức sống cho người lao động tại công ty. Đến 30/1/2002, công ty
xây dựng Vạn Hưng Phú Thọ từ công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển
đổi thành công ty cổ phần và lấy tên là “công ty cổ phần thương mại
xây dựng Vạn Hưng”, đăng ký kinh doanh số 1803 000 027 do Sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp ngày 30/1/2002.
Vốn điều lệ là: 35.000.000.000đ ( ba mươi lăm tỷ đồng chẵn).
Báo cáo tốt nghiệp GVHD:Hoàng Thị Thanh Huyền
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
5
Theo cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và đấu thầu hiện
nay, đơn vị hoàn toàn có đủ năng lực tham gia dự thầu các công trình
dân dụng, công trình giao thông, thuỷ lợi, công trình cấp thoát nước
sinh hoạt.... Đặc biệt là các công trình thuộc vùng nông thôn, miền
núi, những vùng đặc biệt khó khăn. Những năm qua đơn vị đã thi công
các công trình cấp quốc gia, tổ chức thi công các công trình cấp tỉnh,
được chủ đầu tư cùng các cơ quan chức năng đánh giá công trình có
chất lượng cao.
Đến nay, công ty đã từng bước phát triển lớn mạnh cả về đội
ngũ cán bộ, công nhân viên, quy mô sản xuất kinh doanh và số vốn
điều lệ. Công ty đã và đang cố gắng phấn đấu không ngừng để trở
thành một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực thi công xây dựng
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và các tỉnh miền núi phía Bắc.
1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần thương mại xây
dựng Vạn Hưng:
Theo Quyết định thành lập công ty cổ phần thương mại xây
dựng Vạn Hưng có chức năng, nhiệm vụ chính chuyên trách một số
ngành nghề chủ yếu như sau:
* Chức năng của công ty:
- Chuẩn bị mặt bằng công trình;
- Xây dựng công trình, hạng mục công trình (dân dụng, giao
thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước);
- Lắp đặt trang thiết bị và hoàn thiện công trình xây dựng;
- Thi công đường điện đến 35KV, lắp đặt trạm biến áp đến 560
KVA;
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;
- Kinh doanh các loại máy công trình, thiết bị, xe có động cơ,
mô tô (kể cả phụ tùng thay thế) phục vụ sản xuất và tiêu dùng;
Báo cáo tốt nghiệp GVHD:Hoàng Thị Thanh Huyền
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
6
- Kinh doanh vận tải hàng hoá đường bộ.
- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ; ăn uống giải khát;
vui chơi, giải trí và dịch vụ du lịch sinh thái...
- Đào tạo tin học văn phòng, cung cấp dịch vụ tiện ích công
nghệ thông tin.
- Sửa chữa nâng cấp cài đặt mua bán máy vi tính, máy in, máy
photocopy, linh kiện máy tính.
Thông qua các lĩnh vực hoạt động của công ty đã góp phần:
thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung; tăng thu nhập cho ngân sách nhà
nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và các tỉnh có công trình công ty thi
công; đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
* Nhiệm vụ của công ty:
Công ty cổ phần thương mại xây dựng Vạn Hưng có nhiệm vụ
thực hiện tốt các chính sách cơ chế quản lý của Đảng và Nhà nước,
của địa phương, thực hiện kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.
- Tổ chức nhận thầu và hoàn thành các gói thầu đúng tiến độ và
đảm bảo chất lượng;
- Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh
doanh;
- Nâng cao chất lượng các công trình, bảo vệ môi trường, chăm
lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong công
ty.;
- Tự hạch toán kinh tế đầy đủ, phù hợp với chế độ tài chính,
thực hiện mọi chế độ chính sách pháp lệnh của nhà nước;
- Quản lý, khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, làm tròn
mọi nghĩa vụ với Nhà nước thông qua việc giao nộp ngân sách hàng
năm;
- Cùng với các ngành, địa phương làm tốt công tác xã hội.
Báo cáo tốt nghiệp GVHD:Hoàng Thị Thanh Huyền
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
7
1.4 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa chủ yếu:
Công ty cổ phần thương mại xây dựng Vạn Hưng hoạt động chủ
yếu là thi công xây lắp các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi,
điện... chính những đặc điểm riêng của ngành như trên nên quy trình
công nghệ sản xuất của công ty cũng phải tuân thủ theo quy trình sản
xuất xây lắp.
* Quy trình công nghệ xây lắp:
Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất xây lắp của công ty
(Nguồn: Phòng kỹ thuật công ty cổ phần thương mại xây dựng
Vạn Hưng)
1.5 Hình thức tổ chức sản xuất của công ty cổ phần thương mại
xây dựng Vạn Hưng:
- Qui trình sản xuất được bắt đầu từ khi công ty tham gia đấu
thầu hoặc được chỉ thầu xây dựng. Sau khi mua hồ sơ mời thầu, tiếp
đó là nghiên cứu hồ sơ mời thầu xây lắp của chủ đầu tư.
- Sau khi lập hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất nộp cho Chủ đầu tư,
khi trúng thầu hoặc được chỉ thầu thì hợp đồng giao nhận thầu xây lắp
được thực hiện giữa hai bên thể hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.
- Giai đoạn nhận mặt bằng, chuẩn bị máy móc nhân lực thi
công: Sau khi hợp đồng xây lắp có hiệu lực công ty tiến hành tổ chức
Bàn giao, bảo hành và
sửa chữa
Nghiệm thu công
trình
Đấu thấu và ký kết hợp
đồng
Nhận mặt bằng, chuẩn bị máy
móc, nhân lực thi công
Thi công
công trình
Báo cáo tốt nghiệp GVHD:Hoàng Thị Thanh Huyền
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
8
nhận mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng công trình, máy móc
thiết bị, nguyên vật liệu, bản vẽ thiết kế thi công công trình.
- Giai đoạn thi công: Ở giai đoạn này kỹ sư và công nhân viên
kỹ thuật làm việc theo đúng bản vẽ thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật đã
quy định, cho đến khi công trình được hoàn thành.
- Giai đoạn nghiệm thu: Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát cùng với
nhà thầu sẽ tiến hành nghiệm thu công trình, nếu công trình giá trị lớn
thi công trong thời gian dài thì sẽ nghiệm thu thanh toán theo từng giai
đoạn thi công, từng hạng mục công trình.
- Giai đoạn bàn giao, bảo hành và sửa chữa: sau khi công trình
thi công hoàn thành sẽ tiến hành tổ chức nghiệm thu bàn giao đưa
công trình vào sử dụng đồng thời nhà thầu cũng lập các hồ sơ giấy tờ
liên quan để thanh quyết toán công trình. Sau thời gian 12 tháng bảo
hành công trình, công ty tiến hành sửa chữa hư hỏng và mời chủ đầu
tư nghiệm thu hết bảo hành công trình.
* Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có những đặc
điểm cơ bản sau:
- Được thực hiện trên cơ sở các Hợp đồng đã ký với đơn vị Chủ
đầu tư sau khi trúng thầu hoặc chỉ định thầu. Trong hợp đồng, hai bên
đã thống nhất với nhau về giá trị thanh toán của công trình cùng với
các điều kiện khác, do vậy tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp
không được thể hiện rõ, nghiệp vụ bàn giao công trình, hạng mục
công trình hoặc khối lượng xây lắp hoàn thành đạt điểm dừng kỹ thuật
cho bên giao thầu chính là quy trình tiêu thụ sản phẩm xây lắp.
- Trong ngành xây lắp, tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật của sản
phẩm đã được xác định cụ thể trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật được
duyệt, do vậy doanh nghiệp xây lắp phải chịu trách nhiệm trước Chủ
đầu tư về kỹ thuật, chất lượng công trình.
Báo cáo tốt nghiệp GVHD:Hoàng Thị Thanh Huyền
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
9
- Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc… có quy
mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính chất đơn chiếc, thời gian xây
dựng để hoàn thành sản phẩm có giá trị sử dụng thường dài.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện
cần thiết cho sản xuất như các loại xe máy, thiết bị, nhân công… phải
di chuyển theo địa điểm đặt công trình
- Trong các doanh nghiệp xây lắp, cơ chế khoán đang được áp
dụng rộng rãi với các hình thức giao khoán khác nhau như: khoán gọn
công trình (khoán toàn bộ chi phí), khoán theo từng khoản mục chi
phí, cho nên phải hình thành bên giao khoán, bên nhận khoán và giá
khoán.
1.6 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần thương mại xây
dựng Vạn Hưng:
* Mô hình quản lý công ty:
- Công ty đang thực hiện quản lý, điều hành theo mô hình
Công ty mẹ - Công ty con với các đơn vị thành viên gồm: 5 công ty
cổ phần, 2 công ty TNHH một thành viên, 1 chi nhánh và 2 Ban điều
hành dự án. Trong kinh doanh việc thống nhất về một hình thức kinh
doanh là một tiền đề cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Nó giúp cho
các phòng ban trong công ty có thể nắm được quyền hạn và trách
nhiệm của mình nhằm tạo ra sự phối kết hợp thống nhất từ trên
xuống dưới, chế độ quản lý doanh nghiệp theo chế độ một Giám đốc.
- Trong cơ cấu tổ chức bộ máy Quản lý của doanh nghiệp thì
các bộ phận có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được phân cấp trách
nhiệm và quyền hạn nhất định nhằm đảm bảo chức năng quản lý được
linh hoạt thông
- Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được thể hiện theo Sơ đồ
Báo cáo tốt nghiệp GVHD:Hoàng Thị Thanh Huyền
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
10
(Nguồn: Phòng hành chính)
*Hoạt động của Hội đồng quản trị:
- Với chức năng và nhiệm vụ của mình trong năm qua Hội
đồng quản trị đã thực hiện vai trò định hướng, giám sát các hoạt động
của Công ty, ra những quyết định kịp thời để Ban giám đốc điều hành
Đội
công
trình
số 1
Đội
công
trình
số 2
Đội
công
trình
số 3
Đội
công
trình
số 4
Đội
công
trình
số 5
Giám đốc
Hội đồng quản trị
Phó giám đốc kỹ
thuật
Phó giám đốc
kinh doanh
Phòng kế hoạch
kỹ thuật
Phòng vật tư
thiết bị
Tài chính kế
toán
Phòng TC hành
chính
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần thương mại xây
dựng Vạn Hưng
Báo cáo tốt nghiệp GVHD:Hoàng Thị Thanh Huyền
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 49B2-TCNH
11
triển khai thực hiện. Bên cạnh đó HĐQT cũng đã họp và ban hành
những quyết định mang tính định hướng, như chủ trương đầu tư dự án
“Nhà máy sản xuất bê tông và thiết bị xây dựng công nghiệp” hay chủ
trương đầu tư các dự án nhà ở xã hội ở Hưng yên và Hải Dương,
những dự án này đều có tính khả thi rất cao và sẽ được thực hiện trong
những năm tới.
* Hoạt động của Hội đồng quản trị:
- Ban kiểm soát được cơ cấu 03 thành viên vừa kiêm nhiệm
vừa chuyên trách. Hoạt động kiểm soát được kết hợp với các phòng
ban chức năng trong quá trình tổ chức sản xuất. Ban kiểm soát tổ
chức họp 4 lần (mỗi quý 1 lần), tiến hành giám sát:
Tình hình hoạt động theo điều lệ và các quy chế của Công ty; giám
sát tình hình tài chính và các khoản công nợ quá hạn chưa thu hồi
được; kiểm soát xác xuất chứng từ chi tiêu, các khoản tạm ứng.
*Giám đốc:
Giám đốc là người đứng đầu quyết định và lãnh đạo chung toàn
doanh nghiệp, là người đại diện hợp pháp của công ty và hoàn toàn
chịu trách nhiệm về quá trình hoạt động và kết quả SXKD của công ty
trước pháp luật.
* Phó Giám đốc kỹ thuật:
Là người giúp việc cho Giám đốc, phụ trách kỹ thuật và quản lý
thi công, chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật đối với sản phẩm sản xuất
ra của công ty.
*Phó Giám đốc hành chính:
Là người giúp việc cho Giám đốc, phụ trách công tác quản lý
nhân sự, tài chính ; tổ chức hoạt động