- Khái quát về SISU 2010.
- Những thuận lợi khi thực hiện dự án.
- Lịch sử phát triển và phương hướng cho tương lai trong
lĩnh vực cơ khí.
- Các công việc cụ thể cho chiến lược dự án.
43 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hội thảo khoa học - SISU 2010 - Hệ thống sản xuất trong tương lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
Khoa Cơ khí
Môn học: Hệ thống sản xuất tiên tiến
Đề Tài:
HỘI THẢO KHOA HỌC – SISU 2010
HỆ THỐNG SẢN XUẤT TRONG TƯƠNG LAI
GVHD: PGS.TS. Đặng Văn Nghìn
HVTH: 1. Nguyễn Vũ Lực
2. Phan Hoàng Phụng
3. Trần Thị Thanh Nga
Tháng 05/2008
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Hội thảo cải tiến công nghệ về cơ khí của Phần
Lan giai đọan 2005 - 2009 (SISU 2010)
- Khái quát về SISU 2010.
- Những thuận lợi khi thực hiện dự án.
- Lịch sử phát triển và phương hướng cho tương lai trong
lĩnh vực cơ khí.
- Các công việc cụ thể cho chiến lược dự án.
2. HỘI THẢO VỀ SẢN XUẤT TRONG TƯƠNG LAI NĂM 2006
- Hệ thống các sản phẩm thích nghi.
- Các mục tiêu chính.
- Hệ thống sản xuất linh họat
CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ
Sisu 2010 là chương trình phát triển công
nghệ mới, ý tưởng cải tiến trong sản xuất
và quan hệ cơ bản trong sản xuất công
nghiệp của Phần Lan.
Trong chương trình, các phương pháp
sản xuất mới và công nghệ chế tạo đang
phát triển cho sự sản xuất các sản phẩm
rời rạt tại nhà máy và trong tương lai.
SISU LÀ KHÁI NIỆM DUY NHẤT CỦA
PHẦN LAN
Chúng tiêu chuẩn hóa cho quan điểm những
gì phải làm và sẽ làm bất chấp những rào
cản.
Sisu có sức mạnh đặc biệt, kiên trì xác định
và quyết tâm hướng tới khắc phục những bất
lợi tức thời …một thứ hầu như chất lượng
hòan hảo, một sự kết hợp khả năng chịu
đựng, tính kiên trì, sự dũng cảm, và xác định
rõ trong khỏang thời gian nhất định.
SISU 2010 SỰ CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ
Thời gian tồn tại của dự án: 2005-2009
Tổng giá trị dự án: 93 triệu ER
Người điều phối Dự án: Gs Reijo Tuokko, TT công nghệ
Hermia Oy
Quản lý dự án: Cố vấn kỹ thuật cao Juha Korkeila,
Tekes
Xem thêm thông tin:www.tekes.fi/sisu2010
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ CẠNH TRANH NỘI BỘ
Cạnh tranh trong môi trường công nghhiệp hóa kỹ thuật
sản xuất đã trở nên có ý nghĩa lâu dài.
Sự cạnh tranh có thể thông qua các yếu tố sau:
Cải tiến sản phẩm.
Sự chuyên môn hóa.
Biến đổi từ nguồn tài nguyên phong phú đến sự hiểu biết sâu về
công nghệ.
Tăng thêm giá trị sử dụng cho khách hàng (sản phẩm - sự sản
xuất – thích hợp – dịch vụ).
Cải tiến sản xuất.
Có một sự cần thiết lớn để cải tiến sản xuất và sử
dụng kỹ thuật sản xuất, chế tạo nó có thể đạt được
sự đa dạng, tăng giá trị sản phẩm và nói chung tri
thức về lĩnh vực công nghệ phát triển sâu rộng.
NHỮNG THAY ĐỔI TRONG MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT
(kết quả thống kê năm 2003)
Những thay đổi và phương hướng trong
môi trường sản xuất
SX hàng khối
Yêu cầu của khách hàng và sự SX phức tạp
SX Sạch
SX tinh gọn
Cộng tác thương mại
-Sự kết hợp bên trong
- ORCHESTRATION
- Nhu cầu tinh gọn/ cung cấp mạng
-Kỹ thuật tạo mẫu nhanh
- Sự kết hợp bên ngòai
- Đối tác
- Tầm nhìn
- Quản lý phức tạp
- Các mô hình giá trị
- Mô hình thương mại
-Hình dáng bên ngoài
Kh
ả
nă
ng
v
à
tr
ìn
h
đ
ộ
cô
ng
n
gh
ệ
- Nhu cầu/ cung cấp chuyền sx
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU
Sự phát triển các nhà máy sản xuất hiện đại, kỹ thuật sản xuất
và việc sử dụng của nó trong các mô hình ứng dụng công
nghiệp hóa.
Hầu hết bản chất công nghiệp hóa kỹ thuật của Phần Lan:
Công nghiệp hóa kỹ thuật sản xuất rời rạc
Hệ thống cung cấp máy móc và nghiên cứu sự thành lập liên
kết công nghiệp hóa.
Cải tiến năng suất (năng suất, tính linh họat, cấu hình, tính tái
sử dụng)
Sử dụng tính năng của ICT trong công nghệ(ứng dụng mạng
không dây và các kỹ thuật khác về tự động hóa quá trình sản
xuất)
Tăng giá trị cơ bản trong việc cải tiến công nghệ vật liệu (giám
sát đi sâu vào sự phụ thuộc giữa vật liệu và công nghệ)
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH SiSu 2010
nâng cao khả năng của Phần Lan trong lĩnh vực công
nghiệp các công nghệ rời rạc đủ khả năng cạnh tranh sảm
phẩm, khối lượng vừa và nhỏ theo yêu cầu trong sản xuất
và dịch vụ cho một thị trường phát triển.
Phần lan là quốc gia trên thế giới, được xem là chuyên viên
thiết kế sản phẩm tự động.
Sự cải tiến đáng kể đáp ứng nhu cầu trong công ty, tốc độ
phân chia và độ tin cậy, tính linh họat và giá trị hiệu quả.
Nghiên cứu thành lập các dự án được thế giới đánh giá đạt
chuẩn cao, mô hình hóa hiệu quả các sản phẩm mới và
ứng dụng kỹ thuật trong công nghiệp.
Hội thảo các nhà khoa học thế giới thì không ngừng tăng
thêm.
Sisu 2010 LÀ CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT Tekes
SiSu 2010 là nền tản cho chiến lược Tekes và chiến lược về kỹ
thuật.
SISU 2010 họat động và cũng cố trình độ cơ bản của quốc gia,
cạnh tranh đặc biệt về hợp kim và Phần Lan tăng cường học
hỏi của quốc tế về quan điểm chuyên môn. Nhằm nâng cao
triển vọng xuất khẩu của các công ty.
Sisu là một phần chiến lược của Phần Lan, là thống nhất hộ
thảo lần thứ 7 của Châu Âu. Sisu 2010 như một cam kết kỹ
thuật quốc gia là cầu nối kỹ thuật công nghệ tới Châu Âu và
các nước lân cận.
Sisu thực hiện và truyền đạt mục tiêu quốc gia sản xuất sạch và
các mục tiêu khác cùng với chiến lược để hòan tất chúng.
MỞ RỘNG CÔNG DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SISU 2010
Những dự án phát triển quan hệ sản xuất trong Sisu 2010 có
thể tin cậy tốt trong viễn cảnh thương mại là sẽ phát triển linh
họat và lâu dài khi những công ty quyết định đầu tư.
Mức độ ảnh hưởng và tính cạnh tranh thì được nâng cao
trong Sisu 2010 do ý nghĩa vế kỹ thuật và là mô hình phát triển
thương mại và tăng giá trị dịch vụ. Điều này được nhấn mạnh
trong các dự án, trong những thứ mà các công ty muốn phát
triển trong hệ thống những người cung cấp. Ví dụ như SISU
nhắm vào việc ý nghĩa của công nghệ mà giảm bớt thời gian
thực tế bằng cách tận dụng thông tin quản lý sản xuất.
SISU 2010, mục tiêu phát triển công nghệ là sự phát triển các
ứng dụng kỹ thuật công nghệ, các ứng dụng khác và sẳn sàn
thực hiện phát triển công nghệ trong các vùng mới theo qui
họach của Phần Lan, nó sẽ thể hiện trong biểu đồ sự tăng
trưởng tỷ lệ đầu tư.
Sự tăng trưởng vượt bậc, cần số lượng lao động ít có thể làm
rõ mục tiêu của SISU 2010 trong sự hợp tác với giáo dục để
thành lập một nền giáo dục chất lượng cao hơn.
THÀNH PHẦN THAM GIA DỰ ÁN
Nhà chế tạo máy móc thiết bị mà tạo ra nhà máy hiện đại,
nguyên liệu sản xuất (nguồn cấp cho máy 30-40 V)
- Công nghiệp hóa sản xuất rời rạc từ sản xuất đơn chiếc.
- Viện nghiên cứu và các trường đại học.
Major contributors: Helsinki, Tampere and Lappeenranta
universities of technology, the University of Oulu, and
VTT Industrial Systems.
Mục tiêu chính của chương trình là công nghiệp hóa
kỹ thuật cơ khí. Có thể mở ra hướng phát triển khác hoặc
sử dụng công nghệ và kỹ thuật sản xuất cho những sản
xuất đơn chiếc trong các lĩnh vực như: điện, điện tử, gỗ và
công nghệ thực phẩm.
THƯƠNG MẠI HÓA SẢN PHẨM TIỀM NĂNG
CỦA DỰ ÁN
Phần Lan chế tạo máy công cụ (Nhóm ngành kỹ thuật công nghiệp).
Phần lan công nghiệp hóa cơ khí
Doanh thu hoặc giá trị tăng
thêm
Tăng trưởng doanh thu
trong thị trường nội địa
Sản xuất máy móc và thiết
bị
Năm 2000
200ME
5%
10%
Công nghiệp hóa SX rời rạc
cùng với sự cải tiến
công nghệ
Năm 2003
17.000ME (doanh thu)
5.950ME (giá trị tăng thêm)
875 - 5%
1.750 - 10%
300 - 5%
600 - 10%
Key Research Institutions in SISU 2010
www.lut.fi
www.tut.fi
www.oulu.fi
www.tkk.fi
Technical Research Centre of
Finland
Industrial Systems
www.vtt.fi
Sheet metal
production and
manufacturing
technologies
Welding
Laser
applications
Manufacturing
and assembly
technologies
Dimensional
measurements
and quality
assurance
Product and
production system
development
ICT for
Manufacturing
CAD/CAM
Manufacturing
of precision and
sheet metal
products
Tooling
Machinability
Simulation
Optimization
Production engineering
Man-Machine-Safety, Clean
Production, Production Development,
Surface Engineering and Laser
Processing, Electronics Product
Technology, Manufacturing Methods
Production systems
New assembly concepts and
technologies, Human factors, Factory
of future
NHỮNG THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI
Nhà sản xuất máy móc thiết bị.
Khởi sướng các công ty từ ý tưởng thương mại đến
thương mại.
Các công ty hiện hữu: tăng trưởng thị trường mới.
Công nghiệp hóa tòan bộ sản xuất rời rạc.
Người cung cấp: quản lý thời gian sp và thông tin sx.
Hệ thống người cung cấp: sản phẩm thừa và các dịch vụ.
Người hợp đồng chính của công ty: tăng trưởng vùng thị
trường sản xuất.
KẾ HỌACH NGÂN SÁCH.
1.6.2005 – 31.12.2009
Nguồn vốn 2005
M€
2006
M€
2007
M€
2008
M€
2009
M€
Total
M€
Tekes
Dự án nghiên cứu
Dự án công ty
Hợp đồng dịch vụ
Các công ty
Viện nghiên cứu
6.2
2.0
4.0
0.2
6.0
0.3
10.3
2.0
8.0
0.3
11.0
0.4
11.3
3,0
8.0
0.3
11.0
0.6
11.3
3.0
8.0
0.3
11.0
0.6
6.3
2.0
4.0
0.3
6.0
0.4
45.4
11.5
32.0
1.4
45.0
2.3
Total 12.5 21.7 22.9 22.9 12.7 92.7
TÓM TẮT VẤN ĐỀ CỦA SISU 2010
Các phương pháp
Và công nghệ mới
Tự động hóa
Sản xuất
Các giải pháp
sản xuất thích nghi
Sự sản xuất
thuận lợi và
các kỹ thuật công nghệ
Tự tổ chức
trong sản xuất
Phát triển trình độ nhà máy
về công nghệ thông tin- viễn thông
liên kết tự động hóa thích hợp
Các hệ thống sản xuất
trong tương lai gần
Công nghệ và
phương pháp sản xuất mới
SISU 2010
Phát triển sự sản xuất thuận lợi
Và các kỹ thuật sản xuất
Tự tổ chức
quá trình sản xuất
Các giải pháp
cho sản xuất linh họat
ThemesPhát triển kỹ thuật
CÁC GIẢI PHÁP CHO SỰ SẢN XUẤT LINH HOẠT
Mục tiêu nhanh, linh họat và đáp ứng chủ quan nhu
cầu khách hàng trong các phương pháp sau:
- Những phương pháp hội thảo mới và các kỹ thuật
cho môdul sản phẩm, mô phỏng quá trình sản xuất,
phương pháp điều khiển và tận dụng sự khác biệt
của hệ thống mạng không dây.
Đầu tư cải tiến sx thông qua công cụ phát triển và
công cụ kỹ thuật, các phương pháp hội thảo về công
nghệ và khả năng tự động hóa, ý nghĩa kỹ thuật và
phương pháp so sánh chuẩn qua thực tiễn tốt nhất.
PHÁT TRIỂN VÀ TẬN DỤNG LỢI THẾ SẢN
XUẤT VÀ CÁC KỸ THUẬT SẢN XUẤT
Các mục tiêu cơ bản:
- Phát triển máy móc và thiết bị hiện đại.
- Phát triển và lắp đặt công nghệ sản xuất mới: kỹ thuật lắp
ghép và laser, điện tử, robot và điều khiển, thiết bị giám sát và
công nghệ vật liệu.
TỰ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
Những thách thức (tự tổ chức sản xuất) phát
triển nhà máy tự động hóa.
- Lồng vào các cảm biến thông minh.
- Tối ưu hóa các nhà máy sản xuất.
- Tự tối ưu hóa và tự tổ chức.
- Mô phỏng và mô hình hóa quá trình sản xuất bằng số.
- Tự hội thảo.
- Nghiên cứu các phương pháp chế tạo và công nghệ.
- Giao diện người dùng mới trong sản xuất.
- Đặc điểm điều khiển cơ bản, dùng nhiều cảm biến trong
sản xuất.
CÁC KIỂU DỰ ÁN CHIẾN LƯỢC TRONG SISU
Các dự án trực tiếp công ty R&D: những dự án hỗ trợ phát
triển thương mại và tăng cường trong các công ty bao gồm
nghiên cứu mối quan hệ công nghệ chế tạo và phát triển
sản phẩm ở nơi cần thiết, phát triển dịch vụ và mô hình
thương mại.
Hướng các dự án nghiên cứu: nhóm nghiên cứu đặc tính
các dự án qua mạng lưới các công ty như các viện nghiên
cứu, một mức cao của thế giới, là thành viên của nhóm
quản lý lớn nghiên cứu đối tượng riêng lẽ giải quyết vấn
đề. Những dự án hỗ trợ dự án công ty liên quan tới hệ
thống kỹ thuật giao thông và có thể ảnh hưởng bản chất
cải tạo giá trị hiệu quả.
CÁC KIỂU DỰ ÁN CHIẾN LƯỢC TRONG SISU
-Dự án sản xuất để bán: Những dự án thực hiện
trong sự hợp tác với các vốn khác nhằm mục tiêu sx
để bán công nghệ và chế tạo xuất khẩu tiêu chuẩn.
- Dự án thẩm định: Thẩm định giúp tạo ra bức trang
chung khả năng kỹ thuật của chương trình, giá cạnh
tranh của các công nghệ khác nhau, phát triển thị
trường của họ và Phần Lan tối ưu hóa thị trường.
DỰ ÁN QUỐC TẾ
Khả năng thương mại hóa của Châu Âu là nền tản chuẩn bị cho
tương lai, như là lĩnh vực cơ khí chế tạo.(www.manufuture.org).
Mục đích để tăng trưởng các Dự án ở Châu Âu được thực hiện bởi
các công ty của Phần Lan và các quốc gia khác ở Châu Âu. Khi đó
phải cố gắng thâm nhập thị trường mới ở Châu Âu.
Khả năng các tập đòan EU được nâng cao thông qua lĩnh vực robot
và tự động hóa.
Đo lường trực tiếp các ảnh hưởng nhằm tăng hiệu quả sử dụng của
hệ thống mạng và khung các họat động liên kết dự án EU.
Multi-technological cooperation between organizations is
encouraged and researcher exchange emphasized in research
projects. Key targets in research cooperation are Germany, South
Korea, the USA and Japan.
Sự hợp tác đa dạng về kỹ thuật giữa các tổ chức được khuyến
khích và nhấn mạnh các thay đổi trong quá trình nghiên cứu các dự
án. Mục tiêu là các quốc gia: Đức, Nam Triều Tiên, Mỹ và Nhật.
Tham khảo thêm thông tin
Homepage:
www.tekes.fi/sisu2010
Tekes
Responsible Program Leader
Juha Korkeila
juha.korkeila@tekes.fi
Teknology Centre Hermia Ltd
Reijo Tuokko, Programme Manager
reijo.tuokko@hermia.fi
Matti Majuri, Programme Officer
matti.majuri@hermia.fi
Johanna Salomaa-Valkamo, Communications
johanna.salomaa-valkamo@hermia.fi
HỘI THẢO VỀ SẢN XUẤT TRONG TƯƠNG
LAI NĂM 2006
HỆ THỐNG SẢN PHẨM THÍCH NGHI
Chris Decubber
for Agoria, Belgium
chris.decubber@decubber.com
Eumecha-pro là một dự án kết hợp giữa các nước Châu Âu trong đó có 6 khung chương trình
và được triển khai vào ngày 1 /04/2005
Tham khảo trên trang web
Nội dung nói về các sản phẩm mới tạo ra từ nền cơ khí Châu Âu.
Cung cấp về tổng quan về nền công nghiệp mong đợi trong tương lai và thiết lập nên các hệ
thống thiết bị sản phẩm khác nhau.
Sự kết hợp giữa sản xuất tích hợp và các kỹ thuật mới trong yêu cầu công nghiệp, các cơ hội
mới trong nền công nghiệp.
Mặt khác, định hướng mục tiêu của nền công nghiệp là hướng nghiên cứu về phía nhu cầu
của thị trường.
MỤC TIÊU
Trong hệ thống mục tiêu này chúng ta thấy rất
nhiều mục tiêu. Hàng trên cùng dạng bậc thang
chính là các mục tiêu chính như:
Tự động hoá;máy móc đáp ứng nhu cầu khách
hàng; Hệ thống sản xuất linh hoạt; Chính xác cao;
Tốc độ cao; Sản phẩm dạng mô hình; Qui trình sản
xuất vật liệu; Hệ thống sản xuất tin cậy; Rút ngắn
thời gian tiếp thị; Chu kỳ, tuổi thọ, giá .
Để thực hiện các mục tiêu trên thì phải thực hiện
đang xen các mục tiêu khác ở các hàng phía dưới.
HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT
Trong hệ thống sản xuất thích nghi bao gồm:
Hệ thống sản xuất thân thiện với người dùng.
Hệ thống điều khiển mở.
Hệ thống sản xuất điều khiển qua mạng.
Tái sản xuất.
Tối ưu hóa máy.
Tái cấu hình vật chất khi thay đổi mẫu mã kinh doanh mới, có
tính chu kỳ, theo nhu cầu khách hàng, có sự kết hợp các hệ
thống sản xuất, tiêu chuẩn hoá trong máy móc, Sử sụng kỹ
thuật ảo trong máy móc.
TÁI SẢN XUẤT