Trong kinh doanh ngân hàng, lòng tin là yếu tố thenchốt ñể hàng triệu cá nhân và
tổ chức gửi những khoản tiết kiệm, thoả mãn nhu cầuvề những khoản vay hay những tư
vấn tài chính hiệu quả. ðồng thời, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và quá trình
hội nhập, cạnh tranh trong ngân hàng ngày càng gay gắt, yếu tố quyết ñịnh ñể khách
hàng lựa chọn ngân hàng phục vụ không chỉ còn là nhân tố hữu hình, vật chất mà là
những yếu tố về tình cảm, sự nhận biết, niềm tin tưởng. Do vậy, thương hiệu trong
ngân hàng trở thành nhân tố cốt yếu ñể các ngân hàng thương mại ñạt ñược thành công.
Vậy làm thế nào ñể xác ñịnh giá trị thương hiệu ngân hàng thương mại bằng một con
số tài chính cụ thểtrong khi việc chấp nhận sự hiện diện giá trị kinhtế của thương hiệu
ngân hàng khá rộng rãi là câu hỏi ñược nhiều nhà quản lý quan tâm.
Từ những bức thiết ñó, tác giả ñã chọn vấn ñề ”ðịnh giá thương hiệu ngân hàng
thương mại Việt nam” cho ñề tài nghiên cứu luận án.
1.2 Phạm vi nghiên cứu
Có hai cách tiếp cận với kết quả rất khác biệt về giá trị thương hiệu:
- Xác ñịnh giá trị thương hiệu bằng nghiên cứu thị trường (Tác giả luận án gọi
là “ðánh giá thương hiệu”)
- Xác ñịnh giá trị thương hiệu bằng các số liệu tàichính (Tác giả luận án gọi là
“ðịnh giá thương hiệu”)
Mục tiêu của tác giả luận án là ñề xuất mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng
thương mại Việt nam dựa trên các số liệu tài chính.
ðịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại là một quá trình gồm nhiều nội
dung, tuy nhiên, khuôn khổ luận án tập trung vào nghiên cứu và ñề xuất mô
hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việtnam.
1.3 Mục ñích nghiên cứu
(i) Hệ thống hoá lý thuyết xác ñịnh giá trị thư
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ðịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LỜI MỞ ðẦU
1. Giới thiệu nghiên cứu
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Trong kinh doanh ngân hàng, lòng tin là yếu tố then chốt ñể hàng triệu cá nhân và
tổ chức gửi những khoản tiết kiệm, thoả mãn nhu cầu về những khoản vay hay những tư
vấn tài chính hiệu quả. ðồng thời, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và quá trình
hội nhập, cạnh tranh trong ngân hàng ngày càng gay gắt, yếu tố quyết ñịnh ñể khách
hàng lựa chọn ngân hàng phục vụ không chỉ còn là nhân tố hữu hình, vật chất mà là
những yếu tố về tình cảm, sự nhận biết, niềm tin tưởng... Do vậy, thương hiệu trong
ngân hàng trở thành nhân tố cốt yếu ñể các ngân hàng thương mại ñạt ñược thành công.
Vậy làm thế nào ñể xác ñịnh giá trị thương hiệu ngân hàng thương mại bằng một con
số tài chính cụ thể trong khi việc chấp nhận sự hiện diện giá trị kinh tế của thương hiệu
ngân hàng khá rộng rãi là câu hỏi ñược nhiều nhà quản lý quan tâm.
Từ những bức thiết ñó, tác giả ñã chọn vấn ñề ”ðịnh giá thương hiệu ngân hàng
thương mại Việt nam” cho ñề tài nghiên cứu luận án.
1.2 Phạm vi nghiên cứu
Có hai cách tiếp cận với kết quả rất khác biệt về giá trị thương hiệu:
- Xác ñịnh giá trị thương hiệu bằng nghiên cứu thị trường (Tác giả luận án gọi
là “ðánh giá thương hiệu”)
- Xác ñịnh giá trị thương hiệu bằng các số liệu tài chính (Tác giả luận án gọi là
“ðịnh giá thương hiệu”)
Mục tiêu của tác giả luận án là ñề xuất mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng
thương mại Việt nam dựa trên các số liệu tài chính.
ðịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại là một quá trình gồm nhiều nội
dung, tuy nhiên, khuôn khổ luận án tập trung vào nghiên cứu và ñề xuất mô
hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt nam.
1.3 Mục ñích nghiên cứu
(i) Hệ thống hoá lý thuyết xác ñịnh giá trị thương hiệu
2
(ii) ðề xuất mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt nam
(iii) Thử nghiệm mô hình ñịnh giá thương hiệu ñề xuất ñể ñịnh giá thương hiệu
Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt nam (BIDV)
(iv) Thiết lập những ñiều kiện ñề ứng dụng mô hình ñịnh giá thương hiệu Việt
nam trong thực tiễn?
1.4 ðối tượng nghiên cứu: ðịnh giá thương hiệu NHTM Việt nam
2. Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu
2.1 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp phân tích - so sánh
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp ñiển hình
- Phương pháp luận phép biện chứng duy vật
2.2 Nguồn số liệu
Nguồn số liệu tác giả sử dụng trong luận án chủ yếu ñược lấy từ website của Ngân
hàng nhà nước Việt nam (49 Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm – Hà nội), Báo cáo thường niên
ñã ñược kiểm toán các năm 2010, 2011, 2012 và báo cáo mật ðịnh giá trước cổ phần hóa
của Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt nam (35 Hàng Vôi – Hoàn Kiếm – Hà nội).
3. Những ñóng góp mới của luận án
3.1 Về lý luận
- Tổng kết ñược hai cách tiếp cận ñịnh giá thương hiệu cho ñịnh giá thương hiệu
ngân hàng thương mại ñó là: (i) Xác ñịnh giá trị thương hiệu ngân hàng thương
mại dựa trên nghiên cứu thị trường; (ii) Xác ñịnh giá trị thương hiệu ngân hàng
thương mại dựa trên các số liệu tài chính.
- Lựa chọn phương pháp tiếp cận dựa trên thu nhập dự tính của cách tiếp cận thứ hai,
kết hợp với những phân tích về ñặc trưng của hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng
thương mại ñể ñề xuất ñược mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại
Việt nam.
3
3.2 Về ứng dụng thực tiễn
• Giúp khẳng ñịnh thương hiệu là một tài sản có giá trị của NHTM, ñược ghi nhận
thương hiệu trên bảng cân ñối kế toán của ngân hàng
• Dễ dàng và chính xác hơn trong kế hoạch và thương vụ mua bán, sát nhập ngân
hàng hay nhượng quyền thương hiệu.
• Giúp các báo cáo về ñịnh giá ngân hàng thương mại ñược ñầy ñủ.
• Chủ thể sử dụng mô hình ñược sử dụng bởi tất cả các ñối tượng có nhu cầu ñịnh
giá thương hiệu ngân hàng thương mại
• Thời ñiểm sử dụng mô hình: Có thể thực hiện bất kỳ lúc nào
• ðược sử dụng với tất cả các ngân hàng thương mại
4. Mô hình nghiên cứu
Dựa vào các phương pháp nghiên cứu ñược sử dụng, mô hình nghiên cứu ñược
thiết kế như sau
5. Thiết kế nghiên cứu
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, danh mục bảng biểu, hình vẽ minh họa và tài liệu
tham khảo, luận án ñược thiết kế thành 4 chương:
Dự báo tài chính
Giá trị ñóng góp của
thương hiệu
Mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân
hàng thương mại VN
Hệ số chiết khấu thương hiệu
ngân hàng
Giá trị tài
chính thương
hiệu ngân
hàng thương
mại
Chiết khấu dòng tiền tạo ra từ
thương hiệu ngân hàng
Các số liệu
tài chính của
ngân hàng
thương mại
4
• Chương 1: Tổng quan vấn ñề nghiên cứu về thương hiệu và ñịnh giá thương
hiệu
• Chương 2: Cơ sở lý thuyết về ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại
• Chương 3: Hiện trạng hệ thống pháp lý về ñịnh giá thương hiệu và hệ thống
ngân hàng thương mại Việt nam
• Chương 4: Xây dựng mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại
Việt nam
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU VỀ THƯƠNG HIỆU
VÀ ðỊNH GIÁ THƯƠNG HIỆU
1.1 Tổng quan về thương hiệu
1.1.1 Khái niệm thương hiệu
“Thương hiệu là nhận thức, tình cảm và niềm tin khách hàng về tất cả các yếu tố
của doanh nghiệp”
1.1.2 Chức năng của thương hiệu
1.2 Tổng quan về ñịnh giá thương hiệu
1.2.1 Quá trình ghi nhận giá trị thương hiệu trên thế giới
1.2.2 Các cách tiếp cận nghiên cứu về xác ñịnh giá trị thương hiệu
- Xác ñịnh giá trị thương hiệu dựa trên nghiên cứu thị trường: Nội dung cơ bản của
cách thức này là tiến hành ñiều tra/khảo sát về thái ñộ, nhận thức, tình cảm, phản ứng…
của khách hàng và các ñối tượng hữu quan về thương hiệu. Các kết quả ño lường ñược
về giá trị thương hiệu theo cách thức này mang tính ñịnh tính
- Xác ñịnh giá trị thương hiệu dựa trên các số liệu tài chính: Dựa vào các số liệu tài
chính của ngân hàng thương mại (có thể là lấy số liệu từ quá khứ hoặc lấy các số liệu
tương lai) ñể tính toán giá trị thương hiệu. Kết quả ño lường theo cách thức này ñưa ra
một con số cụ thể mang tính ñịnh lượng
5
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương một ñã hoàn thành mục tiêu thứ nhất và thứ hai của luận án. Lấy khái
niệm thương hiệu của Susan làm khái niệm chuẩn cho luận án. Tổng kết ñược hai
cách tiếp cận của lý thuyết xác ñịnh giá trị thương hiệu Mỗi cách tiếp cận, luận án ñã
tổng kết ñược nội dung, ưu nhược ñiểm của các phương pháp và mô hình xác ñịnh giá
trị thương hiệu.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ðỊNH GIÁ THƯƠNG HIỆU
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1 Khái quát về ngân hàng thương mại
2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
2.1.2 Chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại
2.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại
2.2 Khái quát về ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại
2.2.1 Cơ sở lý thuyết và khái niệm ñịnh giá thương hiệu ngân hàng
2.2.1.1 Khái niệm thương hiệu ngân hàng thương mại
“Thương hiệu ngân hàng là tổng hợp các yếu tố nhằm thỏa mãn nhu cầu tài chính của khách
hàng, giúp khách hàng có nhận thức, niềm tin và tình cảm với ngân hàng”
6
Sơ ñồ 2.2: Thương hiệu ngân hàng thương mại
2.2.1.2 Cơ sở lý thuyết về ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại
Mục tiêu của luận án là xác ñịnh giá trị thương hiệu ngân hàng thương mại bằng
một con số tài chính cụ thể nên luận án lựa chọn phương pháp thu nhập dự tính của
Aswarth Damodaran làm cơ sở nghiên cứu mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng
thương mại Việt nam
2.2.1.3 Khái niệm ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại
“ðịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại là một tập hợp các công việc nhằm
tính toán giá trị tài chính của thương hiệu ngân hàng thương mại”
2.2.2 Các ñiều kiện và sự cần thiết của ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương
mại
2.3 Mô hình cơ sở cho ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại
Bảng 2.1: So sánh các phương pháp ñịnh giá thương hiệu của cách tiếp cận dựa trên các số
liệu tài chính
Phương pháp Nội dung ðặc ñiểm
Phương pháp
tiếp cận dựa trên
chi phí
Giá trị thương hiệu dựa bằng
tổng chi phí ñể tạo mới hoặc
thay thế thương hiệu
ðo lường giá trị thương hiệu
bằng chi phí dành cho thương
hiệu là không hợp lý cả về lý
thuyết lẫn thực tiễn
Phương pháp Giá trị thương hiệu bằng giá cân Các thông tin trên thị trường về
Khách
hàng
Lòng trung thành
Tình cảm
Hành
vi
Giao tiếp ứng xử, quy trình
nghiệp vụ, sản phẩm, mạng lưới
chi nhánh, PGD, Logo, khẩu
hiệu, ñồng phục, Kiến trúc nội
ngoại thất…
Hình thức sở hữu, mô hình tổ
chức, chiến lược, mục tiêu hoạt
ñộng…
Ngân hàng
Nhận
thức
7
tiếp cận dựa trên
thị trường
bằng giữa người bán và người
mua cùng sẵn sàng với giao dịch
thương hiệu
thương hiệu luôn hạn chế và
không cân xứng
Phương pháp
tiếp cận dựa trên
thu nhập dự tính
Giá trị thương hiệu bằng giá trị
hiện tại của thu nhập tạo ra trong
tương lai nhờ thương hiệu
Sử dụng các số liệu tài chính của
ngân hàng ñể tính toán => là
phương pháp thích hợp nhất ñến
thời ñiểm này ñể ño lường giá trị
thương hiệu
ðề có thể ñề xuất mô hình tiếp cận ñịnh giá thương hiệu ngân hàng, luận án sẽ
nghiên cứu sâu hai mô hình của phương pháp thu nhập dự tính làm cơ sở ñó là:
2.3.1 Mô hình của Interbrand
Bước 1: Phân ñoạn thị trường
Bước 2 : Phân tích tài chính
Bước 3 : Phân tích cầu
Bước 4 : Xác ñịnh “sức mạnh thương hiệu” và “lãi suất chiết khấu”
Bước 5 : Xác ñịnh giá trị hiện tài ròng của thương hiệu
Ứng dụng cho mô hình ñịnh giá của Interbrand ñã có ví dụ cụ thể cho Công ty cổ
phần Nhựa Bình Minh với thương hiệu “Nhựa Bình Mình” của nhóm nghiên cứu trường
ðH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh là 349.4 tỷ ñồng
2.3.2 Mô hình của Brand Finance
Quy trình ñịnh giá thương hiệu ñược tổng hợp bằng sơ ñồ:
8
Sơ ñồ 2.5: Mô hình ñịnh giá thương hiệu của David Haugh
Bước 1: Phân khúc thị trường
Bước 2: Dự báo tài chính
Bước 3: Tính Giá trị ñóng góp của thương hiệu– BVA
Bước 4: Xác ñịnh tỷ lệ chiết khấu
Có sự khác biệt trong báo cáo tổng kết các thương hiệu giá trị nhất dưới sự ñánh
giá của Brand Finance và Interbrand ðiều này do mặc dù cơ sở lý thuyết cho việc ñịnh
giá thương hiệu của Interbrand và Brand Finance là giống nhau, cả hai mô hình dùng
phương pháp dòng tiền chiết khấu ñể tính giá trị thương hiệu. ðiểm khác biệt của hai mô
hình ở bước tính toán giá trị ñóng góp của thương hiệu với doanh nghiệp. Interbrand
dùng bảng tính “chỉ số thương hiệu” của với 7 tiêu chí: Tính dẫn ñầu, tính ổn ñịnh, thị
trường, ñịa lý, xu hướng thương hiệu, hoạt ñộng hỗ trợ, bảo hộ thương hiệu; thì bảng
tính chỉ số ß thương hiệu của Brand Finance gồm 10 tiêu chí: Thời gian trên thị trường,
kênh phân phối, thị phần, vị trí trên thị trường, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, giá thưởng,
ñộ co giãn của giá, chi phí marketing, nhận thức từ quảng cáo, nhận thức về thương hiệu.
Từ bước tính toán khác nhau này dẫn ñến kết quả ñịnh giá của hai mô hình này là không
Dự báo tài chính của thương hiệu
Dữ liệu
thị trường
Nhân tố
nhu cầu
Nhân tố
rủi ro
Dữ liệu
tài chính
Giá trị kinh tế gia tăng
Giá trị gia tăng của thương hiệu
Chỉ số giá trị
thương hiệu
gia tăng
Phân tích hệ
số ß thương
hiệu
Giá trị
thương hiệu
Hệ số
chiết khấu
9
giống nhau. Mỗi bảng tiêu chí ñều có ưu nhược ñiểm riêng, ñồng thời tình trạng và mức
ñộ ưu nhước ñiểm phụ thuộc vào từng thương hiệu ñược ñịnh giá.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương hai ñã hoàn thành mục tiêu thứ nhất và thứ ba của luận án. Với mục tiêu
thứ nhất: Luận án xây dựng khái niệm thương hiệu ngân hàng thương mại “là tổng
hợp các yếu tố nhằm thỏa mãn nhu cầu tài chính của khách hàng, giúp khách hàng có nhận
thức, niềm tin và tình cảm với ngân hàng”. Với mục tiêu thứ ba: Từ những khởi xướng
ban ñầu của Aswath Damodaran về việc sử dụng các công cụ tài chính ñể ñịnh giá
thương hiệu trong ñịnh giá doanh nghiệp, luận án khẳng ñịnh dựa trên phương pháp
thu nhập với hai mô hình ñịnh giá thương hiệu tham khảo của Interbrand và Brand
Finance ñể ñề xuất một mô hình mới có thể tiệm cận ñịnh giá thương hiệu ngân hàng
thương mại Việt nam.
10
CHƯƠNG 3
HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LÝ VỀ ðỊNH GIÁ THƯƠNG HIỆU
VÀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.1 Hành lang pháp lý về ñịnh giá thương hiệu ở Việt nam
3.1.1 Hành lang pháp lý ñối với thương hiệu và sự hội nhập với quốc tế về thương
hiệu ở Việt nam
- Các quy phạm pháp luật là hệ thống các quy ñịnh bắt nguồn chủ yếu từ phần VI
của Bộ luật dân sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2005
- Cơ quan xác lập quyền là Cục sở hữu trí tuệ
- Cơ quan bảo thực thi là Tòa án, Quản lý thị trường, Công an kinh tế, Thanh tra
văn hóa và thông tin, Thanh tra khoa học – công nghệ, Hải quan.
• Về hành lang pháp lý
• Quan ñiểm của nhà nước về thương hiệu
• Hội nhập quốc tế về thương hiệu
3.1.2 Hành lang pháp lý ñối với ñịnh giá thương hiệu ở Việt nam
Hệ thống văn bản pháp lý của Việt nam ñến thời ñiểm này không có ñịnh nghĩa chính
thức về thương hiệu, các văn bản pháp lý chủ yếu quy ñịnh một số nội dung liên quan ñến
thương hiệu như sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu, chỉ dẫn ñịa lý, tên thương mại nhưng không ñề
cập trực tiếp ñến thương hiệu nói chung và ñịnh giá thương hiệu nói riêng
3.2 Hiện trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam
3.2.1 ðặc ñiểm của ngân hàng thương mại Việt nam
3.2.2 ðịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại tại Việt nam
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương ba ñã trình bày hiện trạng hệ thống ngân hàng thương mại và hệ thống
pháp lý về ñịnh giá thương hiệu ở Việt nam. ðây là những cơ sở quan trọng ñể chương
tiếp theo luận án hoàn thành ñược mục tiêu thứ tư, năm và sáu của luận án.
11
CHƯƠNG 4
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ðỊNH GIÁ THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
4.1 Phương hướng xây dựng mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại
Việt Nam
4.2 Mô hình ñịnh giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt nam
Tác giả kết hợp những bước tính toán của Interbrand và Brand Finance với những
ñặc ñiểm riêng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam ñể ñề xuất một mô hình
mới có thể tiệm cận ñịnh giá thương hiệu ngân hàng gồm 4 bước tính toán như sau:
Bước 1: Dự báo tài chính
Thu thập, phân tích và xử lý thông tin ñể dự báo doanh thu và chi phí của ngân
hàng trong khoảng thời gian từ 3 ñến 5 năm – từ ñó tính các giá trị kinh tế gia tăng trong
tương lai của thương hiệu ngân hàng ñịnh giá. Bước tính toán này có thể tự thực hiện
hoặc kết thừa các kết quả dự báo tài chính của ngân hàng từ các nguồn uy tín trên thế
giới ñang thực hiện hàng năm như S&P, Ersnt&Young, Moody…
Bước 2: Tính Giá trị ñóng góp của thương hiệu– BVA (brand value added)
Tính toán phần ñóng góp của thương hiệu ñối với các giá trị kinh tế gia tăng chiếm
tỷ lệ bao nhiêu hoặc lấy chỉ số sẵn có của ngân hàng tương ñồng về vị thế, khách hàng
mục tiêu, tốc ñộ tăng trưởng trên thị trường Mỹ hoặc Anh vốn sẵn có dữ liệu này khi
nghiên cứu dựa trên lý thuyết 1 – ñịnh giá thương hiệu dựa trên nghiên cứu
Quy trình thực hiện bước 1 và 2 giống hệt quy trình tính toán của Interbrand và
Brand Finance – ñây là bước tính có tính chuẩn mực chung, ñược hầu hết các nhà nghiên
cứu và thực tiễn chấp nhận.
Bước 3: Xác ñịnh hệ số chiết khấu thương hiệu
Hệ số chiết khấu phải tính ñến các yếu tố như giá trị thời gian của tiền và những rủi
ro có thể tác ñộng
12
- Việc xác ñịnh hệ số ß thương hiệu:
Từ bảng tính hệ số ß thương hiệu của Brand Finance và bảng xác ñịnh ”sức mạnh
thương hiệu” của Interbrand với những ñặc ñiểm riêng có của hệ thống ngân hàng
thương mại Việt nam, bảng tính hệ số chiết khấu thương hiệu ngân hàng thương mại
ñược nghiên cứu, ñiều chỉnh và ñề xuất như sau:
Bảng 4.1: Bảng tính hệ số chiết khấu thương hiệu Ngân hàng thương mại
Thuộc tính ðiểm
1. Thời gian trên thị trường 0-15
2. Mạng lưới chi nhánh 0-15
3. Tỷ lệ gia tăng các sản phẩm mới 0-15
4. Tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng 0-15
5. Thị phần tiền gửi 0-10
6. Thị phần dư nợ 0-10
7. Tỷ lệ nợ xấu 0-10
8. Tỷ lệ tăng trưởng của ROA 0-10
Tổng 0-100
-Với thuộc tính 1 - Thời gian trên thị trường: Là yếu tố nói lên sức mạnh của thương
hiệu với ngân hàng vì phải có lòng tin yêu và ghi nhận của khách hàng thì ngân hàng
mới có khả năng ñược duy trì và tồn tại ñược lâu. Thời gian trên thị trường tỷ lệ thuận
với ñiểm thuộc tính.
Căn cứ vào mốc lịch sử của nền kinh tế Việt nam, tiêu thức chấm ñiểm của tiêu chí
này ñược ñề xuất là:
Bảng 4.2 : Tiêu chí chấm ñiểm thuộc tính thời gian trên thị trường
Tiêu chí ðiểm
Thành lập song song với công cuộc giành ñộc lập (giai ñoạn 1954) 15-12
Thành lập trong giai ñoạn chuyển ñổi mô hình kinh tế (giai ñoạn 1986) 12-9
Thành lập từ sau 1986 ñến trước khi Mỹ xóa bỏ cấm vận 1995 9-6
Thành lập 1995 ñến trước khi gia nhập WTO 2007 6-3
Thành lập từ sau 2007 ñến nay 3-0
Xác ñịnh hệ số ß
thương hiệu
Hệ số chiết
khấu
13
- Thuộc tính 2 - Mạng lưới chi nhánh: Là yếu tố quan trọng ñể ngân hàng phục
vụ khách hàng từ ñó khẳng ñịnh ñược thương hiệu của mình. Mạng lưới chi nhánh tỷ lệ
thuận với ñiểm thuộc tính
Căn cứ ñể xây dựng bảng tính ñiểm cho thuộc tính mạng lưới chi nhánh ñó là:
+ Số lượng mạng lưới chi nhánh trên 63 tỉnh thành và 3 miền Bắc – Trung – Nam
nên tiêu chí nhỏ hơn ñể phân ñoạn mạng lưới sẽ là 1/3, 2/3 và toàn bộ số lượng 63 tỉnh
thành.
+ Mức ñộ liên kết với quốc tế, ño bằng: Ngân hàng có mở chi nhánh ở nước ngoài
không? có liên doanh liên kết với nước ngoài, làm ngân hàng ñại lý cho nước ngoài? với
các mức là:
Mức 1: Mở chi nhánh, công ty con ở nước ngoài, làm ngân hàng ñại lý cho ngân
hàng nước ngoài, có giao dịch kinh doanh với thị trường quốc tế
Mức 2: Mở chi nhánh, hoặc công ty con ở nước ngoài, hoặc làm ngân hàng ñại lý
cho ngân hàng nước ngoài, hoặc có giao dịch kinh doanh với thị trường quốc tế
Mức 3: Mở văn phòng ñại diện ở nước ngoài
Mức 4: Không có bất kỳ hình thức liên kết nào
Bảng 4.3: Bảng tính tiêu chí thuộc tính mạng lưới chi nhánh
Tiêu chí ðiểm
Mạng lưới khắp 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 1 15
Mạng lưới khắp 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 2 14
Mạng lưới khắp 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 3 13
Mạng lưới khắp 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 4 12
Mạng lưới trên 2/3 số lượng 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 1 11
Mạng lưới trên 2/3 số lượng 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 2 10
Mạng lưới trên 2/3 số lượng 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 3 9
Mạng lưới trên 2/3 số lượng 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 4 8
Mạng lưới từ (1/3-2/3) số lượng 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 1 7
Mạng lưới từ (1/3-2/3) số lượng 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 2 6
Mạng lưới từ (1/3-2/3) số lượng 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 3 5
Mạng lưới từ (1/3-2/3) số lượng 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 4 4
Mạng lưới nhỏ hơn 1/3 số lượng 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 1 3
Mạng lưới nhỏ hơn 1/3 số lượng 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 2 2
Mạng lưới nhỏ hơn 1/3 số lượng 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 3 1
Mạng lưới nhỏ hơn 1/3 số lượng 63 tỉnh thành, có liên kết quốc tế mức 4 0
14
[- Thuộc tính 3 – Tỷ lệ gia tăng các sản phẩm mới:
Phát triển sản phẩm mới là một yêu cầu ñể tăng trưởng liên tục và tạo ra sự hưng
thịnh cho ngân hàng. Tỷ lệ gia tăng sản phẩm mới thể hiện khả năng sáng tạo và duy trì
sự phát triển của thương hiệu ngân hàng, ñược tính trên 2 căn cứ:
+ Việc sáng tạo ra những sản phẩm tài chính mới dựa trên bốn nhóm sản phẩm
ngân hàng gốc là tiền gửi, cho vay, thanh toán và tư vấn tài chính là yếu tố quan trọng
giúp thương hiệu duy trì trên thị trường
+ Các giải thưởng bình chọn về ngân hàng hoặc sản phẩm của ngân hàng, gồm các mức:
Mức 1: Nhận ñược giải thưởng quốc tế và bình chọn trong nước về sản phẩm, ngân
hàng
Mức 2: Nhận ñược giải thưởng quốc tế
Mức 3: Bình chọn trong nước về sản phẩm, ngân hàng
Mức 4: Không nhận ñược giải thưởng hoặc bình chọn nào
Tỷ lệ gia tăng sản phẩm mới ño bằng số lượng sản phẩm ngân hàng năm nghiên
cứu so v