1 Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, Việt Nam là một trong những nước có tốc độ
phát triển kinh tế cao và ổn định. Hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế
quốc tế có những bước tiến mới. Đặc biệt kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO). Sự kiện trọng đại này đã mang lại cho Việt Nam cơ
hội mở rộng giao thương, đồng thời cũng tạo ra thách thức lớn đối với các doanh
nghiệp Việt Nam.Bởi lẽ, trong thương mại quốc tế, môi trường cạnh tranh vô cùng
gay go và quyết liệt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại buộc phải nâng cao sức cạnh
tranh của mình, phát huy hết tiềm lực vốn có và hạn chế tối đa những yếu kém.
Để tăng sức cạnh tranh, tiếp tục tồn tại và phát triển.Các doanh nghiệp
phải nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, tiết kiện chi phí và
hạ giá thành sản phẩm. Để làm được điều này, các doanh nghiệp phải quyết định
chi phí bỏ ra bao nhiêu để sản xuất sản phẩm, đồng thời chi phí này phải nhỏ hơn
hoặc bằng chi phí bình quân liên ngành mà chất lượng sản phẩm vẫn được bảo
đảm, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề chi phí và giá thành sản phẩm
liên quan đến sự tồn vong của doanh nghiệp mà em chọn đề tài “Kế toán chi phí và
tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hoa Sen” cho bài khóa luận tốt nghiệp.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Khi chọn đề tài này, mục tiêu em đặt ra là tìm hiểu và nghiên cứu về :
Các yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm.
Cách thức hoạch toán và phân bổ chi phí
Đánh giá sản phẩm dở dang.
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Từ đó đưa ra một vài giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp và phân tích : tìm hiểu tình hình thực tế của
doanh nghiệp, thu thập số liệu tại phòng kế toán của công ty, căn cứ trên các sổ chi
tiết chi phí sản xuất kinh doanh.
Nghiên cứu tài liệu (sổ sách, bảng biểu, chứng từ ) của nhà máy
trong năm hiện hành.
Quan sát quy trình, cách thức tiến hành công việc của các nhân viên kế
toán tại phòng nghiệp vụ tổng hợp và phòng điều hành sản xuất.
Xác minh những thông tin tự tìm hiểu được bằng cách hỏi lại kế toán
trưởng nhà máy.
Tham khảo báo chí, thông tư, chuẩn mực kế toán có liên quan đến đề
tài.
4 Phạm vi và hạn chế của đề tài.
Công ty cổ phần Hoa Sen là một công ty sản xuất nhiều sản phẩm. Sản
phẩm vô cùng phong phú và đa dạng về chủng loại. Vì vậy,em chọn sản phẩm tôn
mạ màu làm đối tượng để tìm hiểu cho đề tài của mình.
Số liệu sử dụng để minh họa là số liệu trong thángtại xưởng mạ màu của
dây chuyền một.
57 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN
GVHD: Ths Hồ Xuân Thủy
SVTT: Phạm Thị Thanh Tâm
MSSV: K044050793
Lớp : K04405A
TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 4 NĂM 2008
2
Để hoàn thành bài báo cáo chuyên đề này, em xin gởi lời cảm ơn đến tập thể
quí thầy cô Khoa Kinh Tế - ĐHQGTPHCM, đặc biệt là cô Hồ Xuân Thủy là
giảng viên trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú,các anh chị tại công ty Cổ phần Tập
đoàn Hoa Sen, đặc biệt là bác Hoàng, chú Đổ, anh Lộc, anh Minh, anh Bình,
anh Hoan, anh Huân phòng điều hành sản xuất đã tận tình chỉ bảo và hướng
dẫn trong thời gian em thực tập tại công ty.
TP.HCM, ngày 04 tháng 03 năm 2008
Phạm Thị Thanh Tâm
3
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
4
Nhận xét của cơ quan thực tập:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
5
PHỤ LỤC
Phần mở đầu
1.1 Sự cần thiết của đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Phương pháp nghiên cứn
1.4 Phạm vi và hạn chế của đề tài
CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận của đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
1.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuát
1.1.1.1 Khái niệm
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
1.1.2 Giá thành sản phẩm
1.1.2.1 Khái niệm
1.1.2.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.2.3 Phân loại giá thành
1.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Tập hợp chi phí sản xuất
1.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
1.2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
1.2.2 Kết chuyển chi phí sản xuất
1.2.3 Đối tượng tính giá thành và kì tính giá thành
1.2.3.1 Đối tượng tính giá thành
1.2.3.2 kì tính giá thành
1.2.4 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
1.2.5 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
6
CHƯƠNG 2 :Giới thiệu về công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh
2.1.3 Thị trường
2.1.4Cơ cấu tổ chức quản lí
2.2 Các bộ phận có liên quan trực tiếp tới việc tính giá thành
2.2.1 Bộ phận sản xuất
2.2.2 Bộ phận kế toán
2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức
2.2.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán
2.2.2.3 Công tác kế toán
CHƯƠNG 3 : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen
3.1 kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.1.1 Đặc điểm
3.1.2 Thủ tục kế toán
3.1.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
3.2.1 Đặc điểm
3.2.2 Thủ tục kế toán
3.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
3.3.1 Đặc điểm
3.3.2 Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
3.3.3 Chi phí vật liệu
7
3.3.4 Chi phí công cụ dụng cụ ở phân xưởng sản xuất
3.3.5 Chi phí khấu hao tài sản cố định
3.3.6 Chi phí dịch vụ thuê ngoài
3.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
3.4.1 Kết chuyển CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC
3.5 Đánh giá sản phẩm dở dang
3.6 Tính giá thành sản phẩm
CHƯƠNG 4: Một số nhận xét, đánh giá và giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Tập đoàn
Hoa Sen
4.1 Nhận xét về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ
phần tập đoàn hoa sen
4.2 Các giải pháp đề xuất
PHẦN KẾT LUẬN
8
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, Việt Nam là một trong những nước có tốc độ
phát triển kinh tế cao và ổn định. Hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế
quốc tế có những bước tiến mới. Đặc biệt kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO). Sự kiện trọng đại này đã mang lại cho Việt Nam cơ
hội mở rộng giao thương, đồng thời cũng tạo ra thách thức lớn đối với các doanh
nghiệp Việt Nam.Bởi lẽ, trong thương mại quốc tế, môi trường cạnh tranh vô cùng
gay go và quyết liệt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại buộc phải nâng cao sức cạnh
tranh của mình, phát huy hết tiềm lực vốn có và hạn chế tối đa những yếu kém.
Để tăng sức cạnh tranh, tiếp tục tồn tại và phát triển.Các doanh nghiệp
phải nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, tiết kiện chi phí và
hạ giá thành sản phẩm. Để làm được điều này, các doanh nghiệp phải quyết định
chi phí bỏ ra bao nhiêu để sản xuất sản phẩm, đồng thời chi phí này phải nhỏ hơn
hoặc bằng chi phí bình quân liên ngành mà chất lượng sản phẩm vẫn được bảo
đảm, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề chi phí và giá thành sản phẩm
liên quan đến sự tồn vong của doanh nghiệp mà em chọn đề tài “Kế toán chi phí và
tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hoa Sen” cho bài khóa luận tốt nghiệp.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Khi chọn đề tài này, mục tiêu em đặt ra là tìm hiểu và nghiên cứu về :
Các yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm.
Cách thức hoạch toán và phân bổ chi phí
Đánh giá sản phẩm dở dang.
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Từ đó đưa ra một vài giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
9
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp và phân tích : tìm hiểu tình hình thực tế của
doanh nghiệp, thu thập số liệu tại phòng kế toán của công ty, căn cứ trên các sổ chi
tiết chi phí sản xuất kinh doanh.
Nghiên cứu tài liệu (sổ sách, bảng biểu, chứng từ…) của nhà máy
trong năm hiện hành.
Quan sát quy trình, cách thức tiến hành công việc của các nhân viên kế
toán tại phòng nghiệp vụ tổng hợp và phòng điều hành sản xuất.
Xác minh những thông tin tự tìm hiểu được bằng cách hỏi lại kế toán
trưởng nhà máy.
Tham khảo báo chí, thông tư, chuẩn mực kế toán có liên quan đến đề
tài.
4 Phạm vi và hạn chế của đề tài.
Công ty cổ phần Hoa Sen là một công ty sản xuất nhiều sản phẩm. Sản
phẩm vô cùng phong phú và đa dạng về chủng loại. Vì vậy,em chọn sản phẩm tôn
mạ màu làm đối tượng để tìm hiểu cho đề tài của mình.
Số liệu sử dụng để minh họa là số liệu trong tháng tại xưởng mạ màu của
dây chuyền một.
10
PHẦN NỘI DUNG
11
CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
1.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất.
1.1.1.1 Khái niệm.
Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra
thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm và đạt được mục đích là tạo ra được sản
phẩm ở dưới mọi dạng thể có thể có được của nó.Xác định nội dung của chi phí sản
xuất để thấy được bản chất của chi phí sản xuất là vấn đề quan trọng trong quản lý
chi phí sản xuất của các doanh nghiệp.
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.
Nền kinh tế của nước ta từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường .Do
vậy, phương pháp hoạch toán chi phí sản xuất cũng có những thay đổi cơ bản để
phù hợp với tình hình mới, với những thông lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế.Vì
vậy, chi phí sản xuất được phân loại như sau:
Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí : theo đó chi phí sản xuất phát sinh
tại đơn vị được chia thành 5 loại, còn gọi là 5 yéu tố của chi phí sản xuất.
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nhân công
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí công cụ dụng cụ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác bằng tiền
Căn cứ vào cấu tạo giá thành sản phẩm hay còn gọi là công cụ dụng cụ của
chi phí, người ta chia chi phí sản xuất ra lam 3 loại:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính,vật
liệu phụ,…dùng trực tiếp cho quá trình sản xuất.
12
Chi phí nhân công trực tiếp : bao gồm tiền lương và các khoản trả theo lương
của công nhân trục tiếp sản xuất.
Chi phí sản xuất chung : những chi phí còn lại phát sinh trong phân xưởng
sản xuất ngoài chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp.
Căn cứ theo mục tiêu chi phí:
Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan đến đối tượng chi phí và có thẻ
theo dõi được nó theo phương pháp khả thi một cách tiết kiệm.
Chi phí gián tiếp : là những chi phí mà nó liên quan đến đối tượng chii phí
nhưng không thể được theo dõi nó theo phương pháp khả thi một cách tiết kiệm.
Mỗi cách phân loại đều có những tác dụng nhất địng trong công tác quản lý
và hoạch toán chi phí sản xuất ở doanh nghiệp.
1.1.2 Giá thành sản phẩm.
1.1.2.1 Khái niệm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tổng số các hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm, hay
lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành là chỉ tiêu kế toán tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động của
doanh nghiệp và là cơ sở để định giá bán cũng như tính kết quả kinh doanh.Từ đó,
hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở tiết kiệm chi phí, sử dụng hợp lý các loại vật tư,
tài sản, tiền vốn luôn luôn là đối tượng quan tâm theo dõi của kế toán cũng như các
nhà quản lý.
1.1.2.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành.
Giống nhau: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện
bằng tiền của hao phí về lao động sống và lao động vật hóa.
Khác nhau:
13
Nếu xét về lượng hao phí thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự
khác nhau, sự khác nhau này xuất phát từ quá trình sản xuất, kết quả của quá trình
sản xuất và kỳ tính giá thành ở quy trình sản xuất sản phẩm.
Chi phí sản xuất gắn kiền với những thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giá
thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đả hoàn thành không phân biệt là chi phí đó đã chi
ra kỳ trước hay kỳ này.
Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã
hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng,
còn giá thành không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước
chuyển sang.
1.1.2.3 Phân loại giá thành.
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, hoạch toán, lập kế hoạch giá
thành và xây dựng giá bán của sản phẩm, giá thành sản phẩm thường được phân
loại thành :
Giá thành kế hoạch.
Giá thành định mức.
Giá thành thực tế.
1.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.2.1 Tập hợp chi phí sản xuất.
1.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất nhằm giới hạn địa
điểm phát sinh chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việc quản lý chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là
từng phân xưởng, từng đội, từng tổ sản xuất, từng giai đoạn nhất định của quy trình
công nghệ, từng sản phẩm hay từng chi tiết sản phẩm,lao vụ.
14
Xuất phát từ nguyên tắc bù đắp chi phí sản xuất để thực hiện quy trình tái
sản xuất, đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì, lao vụ gì thì phải tính giá
thành sản phẩm là lao vụ đó để có cơ sở hơn trong việc quản lý giá thành.
1.2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Căn cứ vào các lệnh sản xuất do cấp trên lập và các đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất đã xác định phù hợp với đặc điểm sản xuất sản phẩm của đơn vị, kế
toán mở các thẻ hay sổ chi tiết chi phí sản xuất nhằm hạch toán một cách chi tiết
chi phí sản xuất phát sinh theo từng nơi phát sinh, theo nội dung kinh tế của từng
chi phí và theo các đối tượng phải chịu chi phí.Tùy thuộc vào giới hạn của đối
tượng tập hợp chi phí đã xác định mà nó sẽ quyết định tên gọi của phương pháp tập
hợp chi phí.Tức là có thể có tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩm, nhóm sản
phẩm hay chi tiết sản phẩm.
1.2.2 Tổng hợp chi phí sản xuất.
Tập hợp các yếu tố chi phí đầu vào theo các phương pháp tập hợp chi phí
thì những chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình tạo ra sản phẩm sẽ được tập
hợp và phản ánh vào bên nợ tài khoản 621, 622 và các sổ chi tiết có liên quan theo
từng đối tượng phải chịu chi phí.Chi phí gián tiếp sẽ được tập hợp vào bên nợ của
tài khoản 627 theo từng phân xưởng sản xuất.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên liệu, vật liệu,
nhiên liệu và động lực được dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm của doanh
nghiệp
Trong quá trình phát sinh, chi phí nguyên vật liệu thường được tập hợp
riêng cho từng đối tượng riêng biệt như : nhóm sản phẩm, từng sản phẩm hoặc từng
chi tiết cho sản phẩm.
15
Đến cuối kỳ, doanh nghiệp phải kiểm kê, xác định số vật liệu chưa sử
dụng hết tại thời điểm đó để hạch toán giảm chi phí phát sinh trong kỳ.Số vật liệu
sử dụng không hết lúc cuối kỳ có thể cho nhập lại kho hay để tại phân xưởng sử
dụng tiếp cho kỳ sau.
Tài khoản sử dụng: TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp.
Chi phí nhân công trưc tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các lao vụ ở các phân xưởng sản
xuất như: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trợ cấp có tính chất lương và
các khoản chi phí được tính theo tỉ lệ lương.
Trong trường hợp không hạch toán theo từng đối tượng phải chịu chi phí
được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ các bộ phận của chi phí này cho các
đối tượng liên quan.Khi đó có thể chọn tiêu thức phân bổ theo tiền lương định mức
hay theo giờ công định mức theo công thức:
16
Tổng CPNC trực tiếp
Chi phí nhân công cần phân bổ
trực tiếp phân bổ = *TL định mức SP A
cho sản phẩm A Tổng tiền lương định mức
Tài khoản sử dụng : 622 – chi phí nhân công trực tiếp.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp.
Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí chi ra nhằm mục đích phục vụ hay tổ chức
và quản lý các hoạt động chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ ở các phân xưởng
sản xuất.
Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí quản lý phân xưởng sản xuất, chi
phí nguyên vật liệu cho sản xuất chung, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao
tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí sản xuất chung được thực hiện bởi nhiều yếu tố chi phí khác nhau và
trong quá trình hạchu toán thì phải tổ chức theo dõi chi phí này theo các yếu tố và
theo từng phân xưởng sản xuất.
Tài khoản sử dụng : 627 – chi phí sản xuất chung.
17
Sơ đồ tổng hợp.
1.2.3 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành.
1.2.3.1 Đối tượng tính giá thành.
Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm, chi phí sản phẩm là lao vụ mà
các chi phí sản xuất được tập hợp và phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí.Xác
định các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho việc hạch toán giá
thành sản phẩm.
1.2.3.2 Kỳ tính giá thành.
Khi xác định kỳ tính giá thành của sản phẩm thì phải dựa vào chu kỳ sản
xuất của sản phẩm để xác định cho hợp lý về giá thành cà chỉ tình cho thành
phẩm.Chu kỳ sản xuất là khỏang thời gian từ lúc sản suất đến khi thu sản phẩm.
1.2.4 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Trước khi tính giá thành thực tế của sản phẩm, kế toán phải xác định chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang lúc cuối kỳ chuyển sang kỳ sau.Chỉ tiêu này gọi là giá
trị sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ.
18
Cuối kỳ, kế toán đánh giá sản phẩm dở dang theo những chi phí thực tế đã
phát sinh.Về phương pháp cụ thể,có thể áp dụng một trong các phương pháp sau
đây:
Phương pháp ước lượng tương đương : kế toán sẽ căn cứ vào tài liệu kiểm kê
sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ để quy đổi sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn
thành tương đương.Sau đó, tính toán, phân bổ, chi phí sản xuất cho sản phẩm dở
dang để tính giá trị của nó.
Trong đó
Phương pháp theo chi phí nguyên liệu chính: vào cuối kỳ, kế toán chỉ cần
kiểm tra số lượng sản phẩm dở dang để tính giá trị của nó.Còn các chi phí khác tính
hết cho sản phẩm hoàn thành.
CPSX dở
dang cuối
kì
CPSX dở
dang đầu kì
Số lượng SP
hoàn thành
trong kì
Số lượng SP dở
dang cuối kì
Số lượng
SP dở dang
cuối kì
=
+
+
x
CPSX
dở
dang
CPSX dở
dang đầu kì
CPSX phát sinh
trong kì
Số lượng SP
hoàn thành
trong kì
Số lượng SP dở
dang cuối kì
quy đổi thành
sản phẩm hoàn
thành
Số lượng SP
dở dang cuối
kì
quy đổi
thành sản
phẩm hoàn
thành
=
+
+
x
CP NVL chính
thực tế sử dụng
trong kì
SP dở dang cuối kì
quy đổi thành sản
phẩm hoàn thành
Số lượng SP
dở dang của kì
Tỉ lệ hoàn thành
được xác định = x
19
Phương pháp 50%: phương pháp này dung hòa đặc điểm của cả hai phương
pháp trên cả về mặt kiểm kê cả về mặt tính toán.
1.2.5 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một hệ thống các phương pháp được
dùng để tính giá thành đơn vị của các l