Đề tài Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ

Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn chuyển mình, đã gia nhập những tổ chức kinh tế như: APEC, khu mậu dịch tự do ASEAN, tổ chức thương mại thế giới WTO.Sự hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các doanh nghệp. Nền kinh tế xã hội càng phát triển thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt. Để có thể đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã để chiếm lĩnh thị hiếu người tiêu dùng. Do đó, trong cơ chế cạnh tranh như hiện nay, các doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu, tìm tòi sao cho chi phí bỏ ra là thấp nhất mà lợi nhuận đem về là cao nhất. Có như vậy mới thúc đẩy được quá trình sản xuất kinh doanh phát triển và tăng nhanh vòng quay vốn trong doanh nghiệp mình. Chi phí sản xuất kinh doanh là gì? Làm thế nào để tiết kiệm được chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp? Đó là câu hỏi luôn đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp và là mối quan tâm hàng đầu trong mỗi doanh nghiệp hiện nay. Nhận thức rõ được vị trí, vai trò vô cùng quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành kết hợp với thực tế thực tập tại Công ty Sản xuất và thương mại Việt Mỹ với những đặc thù riêng của nó và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo: Nguyễn Việt Hường và chị: Ngô Thị Đông kế toán trưởng của công ty và các anh chị kế toán trong phòng kế toán, em đã chọn đề tài: “Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ cho chuyên đề thực tập của mình. Mục đích của chuyên đề nhằm học hỏi thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại đơn vị, đồng thời thông qua việc nghiên cứu chuyên đề em mạnh dạn đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ

doc82 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2868 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ Lời nói đầu Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn chuyển mình, đã gia nhập những tổ chức kinh tế như: APEC, khu mậu dịch tự do ASEAN, tổ chức thương mại thế giới WTO...Sự hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các doanh nghệp. Nền kinh tế xã hội càng phát triển thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt. Để có thể đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã để chiếm lĩnh thị hiếu người tiêu dùng. Do đó, trong cơ chế cạnh tranh như hiện nay, các doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu, tìm tòi sao cho chi phí bỏ ra là thấp nhất mà lợi nhuận đem về là cao nhất. Có như vậy mới thúc đẩy được quá trình sản xuất kinh doanh phát triển và tăng nhanh vòng quay vốn trong doanh nghiệp mình. Chi phí sản xuất kinh doanh là gì? Làm thế nào để tiết kiệm được chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp? Đó là câu hỏi luôn đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp và là mối quan tâm hàng đầu trong mỗi doanh nghiệp hiện nay. Nhận thức rõ được vị trí, vai trò vô cùng quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành kết hợp với thực tế thực tập tại Công ty Sản xuất và thương mại Việt Mỹ với những đặc thù riêng của nó và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo: Nguyễn Việt Hường và chị: Ngô Thị Đông kế toán trưởng của công ty và các anh chị kế toán trong phòng kế toán, em đã chọn đề tài: “Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ cho chuyên đề thực tập của mình. Mục đích của chuyên đề nhằm học hỏi thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại đơn vị, đồng thời thông qua việc nghiên cứu chuyên đề em mạnh dạn đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ Chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Đặc điểm tình hình chung của công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ Phần II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ. Mặc dù trong quá trình về lý luận và thực tế, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn là cô giáo: Nguyễn Việt Hường, các thầy cô giáo trong bộ môn, các anh, chị, trong phòng kế toán cũng như các phòng ban chức năng khác của công ty cùng với sự nỗ lực của bản thân. Nhưng do nhận thức và thời gian hạn chế nên chắc chắn trong bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô, các anh chị trong phòng kế toán của công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ để em bổ sung và học hỏi hinh nghiệm phục vụ cho công tác kế toán thực tế sau này. Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo của cô giáo: Nguyễn Việt Hường, anh chị trong phòng kế toán của công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ trong thời gian em thực tập để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn Bắc Ninh ngày 26 tháng 05 năm 2008 Học sinh Nguyễn Thị Nhung PhÇn I. ®Æc ®iÓm t×nh h×nh chung cña c«ng ty S¶N XUÊT Vµ TH¦¥NG M¹I VIÖT Mü I. Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh ở công ty sản xuất và thương mại việt mỹ 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty sản xuất và thương mại Việt mỹ Địa chỉ: Khu công nghiệp Phú Lâm - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh Điện thoại: 0241.713.268 Fax: 0241.713.268 Tài khoản số: 432.10000015163 tại Ngân hàng ĐT$PT Bắc Ninh Mã số thuế: 2300245332 Giám đốc: Ông Ngô Hữu Truyền. Công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ được thành lập từ năm 2005 ngành nghề kinh doanh chủ yếu là kinh doanh sản xuất các loại giấy. Năm 2005 công ty đã đầu tư 01 dây truyền sản xuất giấy Krap công suất 4.000 tấn/năm. Tháng 12 năm 2006 công ty sản xuất và thương mại Việt Mỹ đã mở rộng quy mô sản xuất bằng cách đầu tư thêm 01 dây truyền sản xuất giấy Đuplex công suất 6.000 tấn/ năm, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường ngày càng tăng cao về sản phẩm giấy bao bì. Sau khi mở rộng với 02 dây truyền sản xuất giấy với tổng công suất 10.000 tấn/ năm. Năm 2007 doanh thu đạt 22 tỷ đồng lợi nhuậm sau thuế đạt 1.300 triệu đồng. cán bộ công nhân viên trong công ty nên công ty đã đứng vững được trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt. Để đổi mới cho các thiết bị sản xuất trong nước nay không còn phù hợp, công ty đã nhập khẩu dây truyền thiết bị máy móc đồng bộ. Đội ngũ cán bộ được đào tạo bài bản, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000 được áp dụng và duy trì trong quá trình sản xuất. Doanh thu của VIETRUST JSC ngày càng tăng mạnh qua các năm: năm 2004 đạt gần 7 tỷ đồng, năm 2005 đạt gần 21 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm 2006 đạt gần 12 tỷ đồng. Số lượng lao động được tiếp nhận vào làm việc tại VIETRUST JSC hàng năm ngày càng tăng để đáp ứng năng lực sản xuất của công ty: năm 2004 là 29 người, năm 2005 là 37 người, 6 tháng đầu năm 2006 là 38 người (kế hoạch 40 người trong cả năm 2006 ). Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao về trình độ chuyên môn và kỹ năng, tay nghề. Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, lãnh đạo công ty cũng rất quan tâm tới việc nâng cao đời sống văn hoá và tinh thần cho người lao động, hoà nhập với cuộc sống của người lao động. Ngược lại người lao động cần cù sáng tạo, thông cảm với những khó khăn của công ty trong giai đoạn mới, mọi người đều hết lòng với công việc nhằm xây dựng công ty trở thành một tập thể vững mạnh. 2. Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 2.1. Lĩnh vực kinh doanh VIETRUST JSC là công ty đầu tiên ở Miền Bắc tại Việt Nam sản xuất và cung ứng tấm lợp kim loại cách nhiệt, cách âm nhãn hiệu TONMAT. Hai sản phẩm chính của công ty là: Tấm lợp kim loại 3 lớp cách nhiệt cách âm Tonmat 3 lớp 5 sóng Tấm lợp kim loại 3 lớp cách nhiệt cách âm Tonmat 3 lớp 11 sóng Vật liệu này có tính năng ưu việt hơn hẳn so với các vật liệu thông thường khác thể hiện ở các đặc tính như tính chịu lực, tính năng siêu cách âm, cách nhiệt, siêu nhẹ. VIETRUST JSC hoạt động trên các lĩnh vực sau đây: Sản xuất các sản phẩm kim loại cho xây dựng và kiến trúc. Ra công xử lý và tráng phủ kim loại, các công việc xử lý cơ học thông thường trên cơ sở nhận ra công. Mua bán vật liệu xây dựng. Cho thuê tài sản 2.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công nghệ sản xuất sản phẩm cách nhiệt cách âm là công nghệ tiên tiến của Italia. Sau khi được chuyển giao sang các nước Châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc… để giảm giá thành sản phẩm và phù hợp với mức thu nhập, khả năng tiêu dùng của người tiêu dùng, lớp tôn phía dưới được thay thế bằng lớp màng PVC/PP nhưng đảm bảo tính năng cách nhiệt, cách âm và tính thẩm mỹ của mái lợp. Cán sóng tôn Tôn sóng Phun PU pppppPPUPPUPU Màng PVC/PP Máy ép PU TONMAT Quy trình sản xuất tấm lợp Tonmat bao gồm các quy trình kỹ thuật sau: Tôn cuộn Giải thích qui trình công nghệ sản xuất Tonmat. Nguyên liệu để sản xuất lên tấm lợp Tonmat bao gồm: tôn cuộn, giấy PP, giấy PVC, hoá chất chủ yếu là PU( polyurethane). Tôn cuộn được xử lý qua máy cán tôn tạo thành tôn sóng. Từ tôn sóng, lớp màng PVC/PP và PU sẽ được xử lý qua dây chuyền phun ép PU vào giữa lớp tôn và lớp PVC/PP. Từ đó tạo được lớp cấu thành của tấm lợp Tonmat và qua máy ép PU sẽ tạo ra sản phẩm Tonmat. Với công nghệ sản xuất này, các lớp cấu thành của tấm lợp Tonmat: lớp tôn, lớp PU, lớp màng PVC/PP đã tự kết dính chặt với nhau trong quá trình phản ứng hoá học giữa hai chất Iso và Polyoil mà không dùng một loại keo dán nào khác. Chính sự kết dính giữa các lớp tạo thành một khối thống nhất, phẳng tuyệt đối và vững bền vượt trội so với các phương pháp chống nắng cho mái lợp thông thường bằng cách lót túi khí, sợi bông thuỷ tinh, lót xốp EPS, làm trần.v.v. 3. Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của VIETRUST JSC Sơ đồ tổ chức : ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT TRỢ LÝ & CỐ VẤN QMR P.TGĐ SẢN XUẤT P.TGĐ KINH DOANH PHÒNG KH-VT-XNK NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÒNG KT-TC PHÒNG TC-HC PHÒNG THỊ TRƯỜNG DỰ ÁN - Đại hội đồng cổ đông công ty: bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. - Hội đồng quản trị và Chủ tịch HĐQT là bộ máy lãnh đạo của công ty - Tổng giám đốc công ty là người trong hội đồng quản trị hoặc người khác do Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Là người đứng đầu Ban giám đốc Công ty, là người điều hành toàn bộ các hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. - Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh điều hành các hoạt động của Công ty theo sự uỷ nhiệm, uỷ quyền của Chủ tịch HĐQT và sự phân công của Tổng giám đốc công ty phù hợp với các luật định của nhà nước; lập kế hoạch kinh doanh, điều hành hoạt động kinh doanh, khảo sát và nắm bắt thị trường tiêu thụ; lập kế hoạch quảng cáo sản phẩm, quản lý và tổ chức thực hiện việc quảng bá sản phẩm của Công ty. Quản lý và điều hành phòng kinh doanh và bộ phận kinh doanh của Công ty - Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất điều hành các hoạt động của Công ty theo sự uỷ nhiệm, uỷ quyền của Chủ tịch HĐQT và sự phân công của Tổng giám đốc. Lập kế hoạt sản xuất dựa trên kế hoạch kinh doanh của Công ty, quản lý điều hành các bộ phận sản xuất, kỹ thuật-KCS của Công ty. Lập kế hoạch giao dịch, ký kết theo sự uỷ nhiệm, uỷ quyền của Chủ tịch HĐQT và sự phân công của TGĐ về các hợp đồng mua bán nguyên liệu, vật tư máy móc phục vụ sản xuất. - Phòng Thị trường dự án có chức năng tham mưu về kế hoạch sản xuất, về các hoạt đồng kinh tế, kỹ thuật…với nhiệm vụ hoạch định mục tiêu chất lượng của phòng dựa trên mục tiêu chất lượng của Công ty, phối hợp với KH-VT-XNK và Nhà máy sản xuất trong việc lập kế hoạch nguyên vật liệu, sản xuất và giao hàng cho khách hàng. - Phòng KH-VT-XNK lập kế hoạch mua nguyên vật liệu cho từng giai đoạn thích hợp, đánh giá các nhà cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của Công ty. Làm thủ tục hải quan cho lô hàng nguyên liệu nhập khẩu thực hiện theo đúng các quy trình công việc theo Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty. - Nhà máy sản xuất lập kế hoạch chi tiết sản xuất dựa trên kế hoạch kinh doanh của Công ty. Đề xuất các vấn đề liên quan đến dây chuyền, máy móc, cơ cấu tổ chức nhân sự các bộ phận thuộc Nhà máy thông qua các phòng nghiệp vụ làm cơ sở trình TGĐ phê duyệt. Lập kế hoạch cung ứng vật tư đào tạo nghề cho công nhân, quản lý và kiểm tra công tác an toàn lao động trong quá trình sản xuất. - Phòng Tài chính kế toán có chức năng tham mưu công tác thu chi tài chính và phát triển vốn, hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước và cấp trên. Xây dựng cơ chế tài chính và huy động vốn. Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch được duyệt về việc thu chi năm, hàng quý, hàng tháng về tài chính. Thanh quyết toán công trình đảm bảo thu hồi vốn nhanh. Mở sổ theo dõi các hoạt động SXKD, hạch toán đúng và cụ thể từng đơn hàng. - Phòng Tổ chức-Hành chính có chức năng tham mưu về cơ cấu sắp xếp tổ chức định biên, về tuyển dụng HĐLĐ, về công tác đào tạo lại và đào tạo mới, bổ nhiệm cán bộ thừa hành. Có nhiệm vụ sắp xếp bộ máy quản lý xây dựng thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động của Công ty. Tổ chức HĐLĐ, quản lý hồ sơ CBCNV. Duy trì mối quan hệ với các tổ chức xã hội, quản lý con dấu, công văn giấy tờ của Công ty. - Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông Công ty bầu ra giúp các cổ đông của Công ty kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất và kinh doanh, sổ sách kế toán và tài chính của Công ty. - Đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR) đảm bảo việc xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống đảm bảo chất lượng. Báo cáo việc thực hiện hệ thống đảm bảo chất lượng cho TGĐ Công ty làm cơ sở cho việc xem xét và cải tiến hệ thống. 4. Kết quả kinh doanh của một số năm gần đây của công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Niềm Tin Việt. Một số chỉ tiêu trong 3 năm của Niềm tin Việt: Đvt: Đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng tài sản 13.546.450.370 17.891.300.544 26.664.891.744 Tổng doanh thu 6.793.687.353 19.261.121.892 26.042.894.668 Lợi nhuận sau thuế 1.063.366.840 1.572.211.008 3.603.667.821 Lợi nhuận sau thuế 1.063.366.840 1.572.211.008 3.603.667.821 Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty ngày càng tăng cụ = X 283,5% 19.261.121.892 6.793.687.353 Năm 2005 so với năm 2004 tăng: = 100 Tương ứng tăng: 12.467.434.539 VND = 135,2% 100 = X 26.042.894.668 19.261.121.892 Năm 2006 tăng so với năm 2: Tương ứng tăng: 6.781.772.776 VND Như vậy sau 3 năm đi vào họat động thì doanh thu liên tục tăng và đã vượt kế hoạch năm sau cao hơn năm trước. Công ty đang trong thời gian được miễn giảm thuế nên lợi nhuận trước thuế bằng lợi nhuận sau thuế. II. Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Niềm Tin Việt 1.Hình thức kế toán Căn cứ vào đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ nhân viên kế toán cũng như điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật trong công tác kế toán của Công ty. Đồng thời nhận biết đầy đủ nội dùng, đặc điểm áp dụng, trình tự và phương pháp ghi chép của mỗi hình thức kế toán, Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung. Hệ thống sổ kế toán của Công ty : Sổ Nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt Sổ cái Các sổ, thẻ kế toán chi tiết - Sổ tổng hợp thống kê. Hình thức sổ kế toán NKC rất thuận tiện cho việc xử lý công tác kế toán trên máy vi tính, đặc biệt việc sử phần mềm kế toán Fast accounting như hiện nay đang sử dụng sẽ giảm được khối lượng công việc cho các nhân viên kế toán và đảm bảo độ chính xác của các thông tin. Sơ đồ hạch toán kế toán theo hình thức sổ NKC thực hiện trên phần mềm Fast accounting. phần mềm Fast accounting - Sổ, thẻ kế toán chi tiết các tài khoản - Sổ nhật ký đặc biệt - Sổ nhật ký chung - Sổ cái - Bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản - Bảng cân đối số phát sinh - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả HĐSXKD - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính - Bảng kê hoá đơn - Tờ khai thuế ... Phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC, phiếu nhập, phiếu xuất... Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, hoá đơn GTGT... đã được kiểm tra, hợp lệ, có đầy đủ chữ ký, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các phần hành phù hợp đã được thiết kế nằm trên phần mềm Fast accounting. Từ đó các thông tin tự động nhập vào các sổ chi tiết các tài khoản, sổ tổng hợp các tài khoản, sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản. Cuối tháng kế toán thực hiện khoá sổ và lập báo cáo tài chính tháng. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác trung thực của các thông tin đã được nhập trong kỳ. Kế toán có thể kiểm tra đối chiếu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Niềm Tin Việt sử dụng phần mềm kế toán và Exel vì vậy mỗi nhân viên kế toán được trang bị một máy tính. Tất cả các máy tính trong phòng kế toán được kết nối mạng Lan với nhau và kế toán trưởng sẽ phân quyền cho các nhân viên theo từng phần hành mà họ đảm nhận chính vì vậy mỗi nhân viên kế toán chỉ đảm nhận một số tài khoản nhất định. Vì thế mối nhân viên kế toán phải chịu trách nhiệm về các phần hành mà mình quản lý và cũng đảm bảo cho số liệu không bị mất. 2.Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng kiêm KT TSCĐ, KT thuế Thủ quỹ KT thanh toán kiêm KT vốn bằng tiền KT chi phí giá thành Kế toán bán hàng KT vật tư Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty: - Kế toán trưởng: chịu mọi trách nhiệm trước giám đốc về tình hình tài chính của công ty, giữ nhiệm vụ quản lý tài chính và giám sát thực hiện các chính sách và chế độ tài chính. Đồng thời theo dõi quản lý tình hình tăng, giảm tài sản của công ty. Làm báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính, báo cáo thuế của công ty. Kế toán thanh toán kiêm kế toán vốn bằng tiền:Có nhiệm vụ theo dõi công nợ các cá nhân trong và ngoài công ty, và chịu sự giám sát và điều hành của kế toán trưởng. Giao dịch với ngân hàng và theo dõi các khoản tiền, tiền gửi. Thủ quỹ:có chức năng cất giữ thu chi trên cơ sở chứng từ thu chi hợp lệ và bảng thu chi. Kế toán chi phí giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí đã chi ra trong kỳ để tính giá thành sản phẩm. Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu của công ty, có kế hoạch kiến nghị làm giảm được chi phí nguyên vật liệu trong từng đơn hàng. Kế toán bán hàng: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm, theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng để thông báo cho kế toán thanh toán có kế hoạch thu hồi nợ và chịu sự giám sát của kế toán trưởng. Trong công ty, việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dùng công tác kế toán do bộ máy kế toán đảm nhiệm. Vì vậy, tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều quan trọng nhằm đáp ứng cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời cho các đối tượng sử dụng thông tin, đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của người cán bộ kế toán. Đó là những yêu cầu cơ bản của công tác tổ chức kế toán của doanh nghiệp Hiện nay, để đáp ứng những yêu cầu nói trên, lại phù hợp với đặc điểm sản xuất tổ chức quản lý, công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Niềm Tin Việt đã áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Do đó, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của công ty. Ở các phân xưởng không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiện việc hạch toán ban đầu, thu thập và kiểm tra chứng từ, định kỳ gửi chứng từ này về phòng kế toán công ty. Hình thức tổ chức công tác bộ máy kế toán tập trung tạo điều kiện để kiểm tra chỉ đạo các nghiệp vụ và bảo đảm sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của giám đốc công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. 3. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty Hệ thống chế độ kế toán của doanh nghiệp theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính. Hiện nay công ty áp dụng niên độ kế toán theo năm, năm kế toán trùng với năm dương lịch (tính từ 01/01/N đến 31/12/N ). Kỳ kế toán công ty áp dụng hiện nay là theo tháng, bên cạnh đó công ty sử dụng kế toán theo quý (trong trường hợp hàng quý phải lập báo cáo kế toán nội bộ) . Bao gồm: - Bảng cân đối kế toán - Bảng thuyết minh báo cáo tài chính - Báo cáo kết quả kinh doanh Đơn vị tiền tệ sử dụng công ty áp dụng là đồng Việt Nam. Chuyển đổi các dòng tiền khác theo tỷ giá công bố của ngân hàng nhà nước Việt Nam tại thời điểm hạch toán. Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tính giá trị vật tư xuất kho theo phương pháp bình quân tháng, kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hình thức sổ kế toán áp dụng theo hình thức nhật ký chung và sử dụng phần mềm Fast accounting. PhÇn II. Thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i c«ng ty cæ phÇn ®Çu t­ vµ ph¸t triÓn niÒm tin viÖt I. Những đặc điểm của đơn vị ảnh hưởng đến công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Niềm Tin Việt thì tình hình sản xuất phụ thuộc vào các đơn đặt hàng do phải phù hợp với từng kiểu dáng, độ dốc của từng mái nhà, từng công trình chính vì vậy mà công ty không tiến hành sản xuất hàng loạt. Cán sóng tôn Tôn sóng Phun PU pppppPPUPPUPU Màng PVC/PP Máy ép PU TONMAT Sau đây là qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm bao
Luận văn liên quan