Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuylnel Alpha

Trong quá trình hoạt động nhất là trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp tiền lương là một phần của chi phí sản xuất kinh doanh. Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình của họ. phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích của người lao động. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng của mình. Tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên đảm bảo quyền lợi vật chất cho người lao động để tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của người lao động. Vì vậy đối với mỗi doanh nghiệp lựa chọn hình thức nào trả lương cho phù hợp để thoả mãn lợi ích của người lao động và trở thành đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần người lao động là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. Lao động là hoạt động chân tay và chí óc của con người nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần trong xã hội. Lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của doanh nghiệp và của đất nước. Do đó kế toán tiền lương cũng là một vấn đề rất quan trọng trong công tác kế toán nói chung của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hạch toán một cách đúng đắn nhất về vấn đề tiền lương cũng như công tác hạch định tài chính để doanh nghiệp có định hướng phát triển cho mình, đồng thời luôn đáp ứng tốt nhu cầu chi trả lương cho CBCBN của mình, ổn định đời sống, yên tâm công tác. Đối với nhà máy Gạch Tuynnel Alpha thì vấn đề tiền lương và việc hạch toán tiền lương luôn được quan tâm và nó ảnh hưởng tiền trực tiếp đến quyền lợi của người lao động và lợi ích của nhà máy. Do nhận thức được tầm quan trọng của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nên lãnh đạo đến các nhân viên kế toán của nhà máy rất quan tâm đến công tác này. Xuất phát từ lý luận đến thực tiễn nên trong quá trình thực tập và tìm hiểu công tác hạch toán kế toán ở nhà máy gạch Tuylnel Alpha, em đó mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuylnel Alpha”, để làm chuyên đề thực tập ngành. Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, Chuyên đề thực tập chuyên ngành của em gồm 3 phần: Chương 1: Đặc điểm lao động – tiền lương và quản lý lao động, tiền lương của Nhà máy gạch Tuylnel Alpha Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy gạch Tuylnel Alpha. Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy gạch Tuylnel Alpha.

doc66 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5557 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuylnel Alpha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hoạt động nhất là trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp tiền lương là một phần của chi phí sản xuất kinh doanh. Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình của họ. phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích của người lao động. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng của mình. Tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên đảm bảo quyền lợi vật chất cho người lao động để tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của người lao động. Vì vậy đối với mỗi doanh nghiệp lựa chọn hình thức nào trả lương cho phù hợp để thoả mãn lợi ích của người lao động và trở thành đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần người lao động là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. Lao động là hoạt động chân tay và chí óc của con người nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần trong xã hội. Lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của doanh nghiệp và của đất nước. Do đó kế toán tiền lương cũng là một vấn đề rất quan trọng trong công tác kế toán nói chung của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hạch toán một cách đúng đắn nhất về vấn đề tiền lương cũng như công tác hạch định tài chính để doanh nghiệp có định hướng phát triển cho mình, đồng thời luôn đáp ứng tốt nhu cầu chi trả lương cho CBCBN của mình, ổn định đời sống, yên tâm công tác. Đối với nhà máy Gạch Tuynnel Alpha thì vấn đề tiền lương và việc hạch toán tiền lương luôn được quan tâm và nó ảnh hưởng tiền trực tiếp đến quyền lợi của người lao động và lợi ích của nhà máy. Do nhận thức được tầm quan trọng của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nên lãnh đạo đến các nhân viên kế toán của nhà máy rất quan tâm đến công tác này. Xuất phát từ lý luận đến thực tiễn nên trong quá trình thực tập và tìm hiểu công tác hạch toán kế toán ở nhà máy gạch Tuylnel Alpha, em đó mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuylnel Alpha”, để làm chuyên đề thực tập ngành. Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, Chuyên đề thực tập chuyên ngành của em gồm 3 phần: Chương 1: Đặc điểm lao động – tiền lương và quản lý lao động, tiền lương của Nhà máy gạch Tuylnel Alpha Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy gạch Tuylnel Alpha. Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy gạch Tuylnel Alpha. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC Kí HIỆU VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ LĐTL Lao động tiền lương BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn BHTN Bảo hiểm thất nghiệp TK Tài khoản CNV Công nhân viên CPSXKD Chi phí sản xuất kinh doanh DN Doanh nghiệp TM Tiền mặt ĐV Đơn vị NV Nhân viên SX Sản xuất ĐC Đồng chí LV Làm việc HS Hệ số QLPX Quản lý phân xưởng BH Bán hàng QLDN Quản lý doanh nghiệp TCHC Tổ chức hành chính KHXH Khoa học xã hội PX Phân xưởng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Bảng hệ số lương theo chức danh 24 (Sơ đồ 1.1): Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Nhà máy gạch Tuynel Alpha. 25 Biểu 2.2. Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 35 Biểu 2. 3. Bảng thanh toán lương phân xưởng I 36 Biểu 2.4: Bảng thanh toán lương các phân xưởng 37 Biểu 2.5: Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp 38 Biểu 2.6. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 39 Sơ đồ 2.2. Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung 40 Biểu 2.7. Nhật ký chung 41 Biểu 2.8. Sổ cái 334 42 Biểu 2.9. Phiếu nghỉ hưởng BHXH 44 Mức hưởng chế độ của đồng chí Anh 45 = 554,192 VNĐ 45 Mức hưởng chế độ của đồng chí Thảo 45 = 375.000 VNĐ 45 Khi nhận được tiền trợ cấp của cơ quan BHXH kế toán lập biểu thanh toán BHXH có mẫu như biểu 2.14 45 Biểu 2.10. Bảng thanh toán BHXH 45 Biểu 2.11. Phiếu chi. 46 BIỂU 2.12. PHIẾU CHI. 47 BIỂU 2.13. BÁO CÁO CHI TIẾT TÀI KHOẢN 338 48 BIỂU 2.14. SỔ CÁI 338. 49 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Sơ đồ hạch toán các khoản phải trả CNV 25 Sơ đồ 2.2. Tổ chức hạch toán theo h ình thức Nhật ký chung 33 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương..................................40 CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA NHÀ MÁY GẠCH TUYLNEL ALPHA. 1.1. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY GẠCH TUYLNEL ALPHA. 1.1.1. Khái quát chung về lao động tại doanh Nhà máy gạch Tuylnel Alpha. Nhà máy gạch Tuylnel Alpha là một doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ ngay sản phẩm của chính mình. Đại đa số công nhân nhà máy là lao động phổ thông trừ một số vị trí như: (Cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng, trưởng các bộ phận và một số nhân viên kỹ thuật) là đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn. Tổng số cán bộ, công nhân viên là 320 người. Trong đó: Cán bộ gián tiếp là 40 người. Trình độ: + Đại học: 15 người. + Cao đẳng: 5 người + Trung cấp là 20 người. + Công nhân trực tiếp sản xuất: 280 người. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tương đối cao và ổn định, phần lớn họ đều được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và công nhân kỹ thuật nên khả năng làm việc tốt và hiệu quả cao, phát huy tốt khả năng của mình cũng như việc vận dụng kiến thức vào thực tế. Dù quân số đông nhưng Nhà máy bố trí phù hợp cho từng bộ phận nên kết cấu hợp lý, không bị xáo trộn mà vẫn tăng được quân số, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động. Hàng năm Nhà máy cũng tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ bằng nhiều hình thức như: Cử đi học ở các trường đại học, trường công nhân kỹ thuật..., cũng như việc đào tạo tại chỗ thường xuyên nhằm nâng cao trình độ, phấn đấu phát huy, tạo điều kiện phát triển Nhà máy. Kết quả của việc phân công lao động hợp lý trong toàn Nhà máy đó giảm được lượng lao động mà vẫn tăng năng suất lao động. 1.1.2. Phân loại lao động trong Nhà máy. Cách phân loại lao động trong Nhà máy là phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh, số lượng lao động là một trong những nhân tố cơ bản. Vì vậy, việc phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động cần xác định mức tiết kiệm lãng phí, nếu thừa lao động sẽ gây khó khăn cho quỹ tiền lương gây lãng phí, ngược lại nếu thiếu lao động sẽ không đáp ứng được yêu cầu của sản xuất kinh doanh, Hiện tại, theo tính chất lao động thì lao động trong Nhà máy được chia thành lao động trực tiếp và lao động gián tiếp . + Lao động gián tiếp: Là bộ phận tham gia một cách gián tiếp vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Nhà máy bao gồm Ban lãnh đạo Nhà máy, các phòng ban không trực tiếp tham gia vào sản xuất kinh doanh như phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch kỹ thuật .. + Lao động trực tiếp: Là những người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong Nhà máy như bộ phận công nhân trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh . * Biểu 1.1. Bảng phân loại lao động của Nhà máy. STT Diễn giải Đại học Cao đẳng Trung cấp Phổ thông 1 Lao động gián tiếp 15 5 20 2 Lao động trực tiếp 60 220 3 Lao động Nam 10 2 50 150 4 Lao động Nữ 5 3 30 70 1.1.3. Quản lý số lượng lao động Nhân viên của các phòng ban chịu sự quản lý và điều động trực tiếp của trưởng phòng. Các trưởng phòng thì chịu sự quản lý và điều động của phó Giám đốc bộ phận và Giám đốc, có trách nhiệm quản lý điều động nhân viên dưới quyền thực hiện các nhiệm vụ chức năng mà Giám đốc đó giao cho. Đơn vị: Nhà máy gạch Tuylnel Alpha. (Biểu 1.2). Bộ phận: Phòng TCHC DANH SÁCH QUẢN LÍ SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG STT Họ tên NT Năm sinh Nguyên quán Trình độ chuyên môn Chức danh lãnh đạo Phụ cấp chức vụ Ghi chú 1 Trịnh Ngọc Tuấn 25/6/1960 Hà Nội - Hà Nội Đại học quản trị kinh doanh đdddđdddđdoanhdoanh Giám đốc 0,7 LTT 2 Nguyễn Văn Thẩm 10/2/1967 Hà Nội - Hà Nội Đại học, cử nhân kinh tế Phó giám đốc 0,6 LTT 3 Nguyễn Đình HHải 05/8/1969 Đan phượng - Hà Nội Cao đẳng quản trị kinh doanh Phó giám đốc 0,6 LTT 4 Nguyễn Xuân Niên 12/10/1974 Hà Nội - Hà Nội Đại học tài chính kế toán Kế toán Trưởng 0,4 LTT 5 Nguyễn Khắc Hưng 03/9/1971 Đan phượng - Hà Nội Đại học KHXH và Nhân Văn Trưởng phòng TCHC 0,4 LTT 6 Nguyễn Chí Trung 12/7/1975 Đan phượng - Hà Nội Trung cấp kỹ thuật Hà Nội Trưởng phòng kỹ thuật 0,4 LTT 5 Hoàng Văn Tiến 9/5/1973 Đan phượng - Hà Nội Cao đẳng công nghiệp Hà Nội Tổ trưởng 0,4 LTT 6 Trịnh Thị Nhung 8/4/1975 Hà Nội - Hà Nội Đại học thương mại Hà Nội Phó phòng 0,3 LTT 7 Thiều Hơ Lan 15/6/1980 Đan phượng - Hà Nội Cao đẳng kế toán Nhân viên 8 Dương Thị Nhung 6/9/1984 Đan phượng - Hà Nội Trung cấp kế toán Nhân viên 9 Nguyễn Duy Mạnh 14/7/1982 Đan phượng - Hà Nội Trung cấp kế toán Nhân viên 10 Nguyễn Thị Thảo 09/4/1985 Đan phượng - Hà Nội Trung cấp lưu trữ Nhân viên ………………. Ngày 01 tháng 01 năm 2011 Người lập Trưởng phòng TCHC Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Khắc Hưng Trịnh Ngọc Tuấn 1.1.4. Quản lý thời gian lao động. (Biểu 1.3). Nhà máy gạch Tuylnel Alpha. Mẫu số 01a – LĐTL Bộ phận: Phòng tài chính kế toán. (Ban hành theo QĐ số: 15/ 2006/QĐ/BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng BTC) BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 02 năm 2011 STT Họ và tên Cấp Bậc chức vụ Ngày trong tháng Cộng lương thời gian Việc khác hưởng 100% lương 1 2 3 CN 4 5 6 7 8 9 10 CN 11 12 13 14 15 16 17 CN 18 19 20 21 22 23 24 CN 25 26 27 28 29 30 1 Nguyễn Xuân Niên TP x x x x x x x x x x x x x x x P P P P x x x x x x x 22 4 2 Trịnh Thị Nhung PP x x x x x x x x x P P x x x x x x x x x x x x x x x 24 2 3 Thiều Hơ Lan NVKT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 4 Dương Thị Nhung NVKT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x P x x x x 25 1 5 Nguyễn Duy Mạnh NVKT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 …….. Ghi chú: SP: Lương sản phẩm P: Nghỉ phép x : Lương thời gian o : Nghỉ ốm Người chấm công Kế toán trưởng ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Thiều Hơ Lan Nguyễn Xuân Niên 1.1.5 Quản lý kết quả lao động. (Hợp đồng khoán, biên bản kiểm tra chất lượng). HỢP ĐỒNG KHOÁN Hôm nay ngày 05 thỏng 02 năm 2011. Tại Nhà máy gạch Tuylnel Alpha chúng tụi gồm các bên dưới đây: * Đại diện A: Nhà mỏy gạch Tuylnel Alpha: Ông: Trịnh Ngọc Tuấn - Giám đốc Nhà máy. Ông: Nguyễn Văn Hưng - Trưởng phòng tổ chức hành chính. * Đại diện bên B: Sản xuất. Ông: Trần Minh Sơn. - Tổ trưởng sản xuất. Ông: Nguyễn Anh Tuấn. - Công nhân. Hai bên thống nhất ký kết hợp đồng khoán với các điều khoản sau đây: Điều I: Khối lượng và tiến độ sản xuất. Khối lượng 3.000 m3. Địa điểm: Đan Phượng – Hà Nội. Tiến độ sản xuất : Tính từ ngày 06 tháng 2 năm 2011 đến ngày 25 tháng 2 năm 2011 phải hoàn thành. Điều II: Chất lượng gạch. 1 - Bên B phải chịu trách nhiệm chính về yêu cầu kỹ thuật và chất lượng đảm bảo theo thiết kế, đúng quy cách. 2 - Bên A có trách nhiệm theo dõi giám sát chất lượng gạch. Bên A xét thấy chất lượng gạch không đạt yêu cầu được quyền không ký vào biên bản kiểm tra chất lượng. Điều III: Các điều kiện bảo đảm thực hiện hợp đồng. 1 – Trách nhiệm của bên A: - Bàn giao mặt bằng và đầy đủ nguyên vật liệu cần thiết cho cần B. 2 - Trách nhiệm của bên B: - Quản lý mặt bằng sản xuất sau khi được giao. - Tổ chức bảo vệ an ninh trật tự và an toàn lao động trên công trình, giữ gìn vệ sinh gọn gàng sạch sẽ. Điều IV: Giá trị hợp đồng: 1 - Giá trị hợp đồng là: 52.500. 000 đồng. (Bằng chữ: Năm mươi hai triệu lăm trăm nghìn đồng chẵn) - Bờn A thanh toỏn cho bên B theo hình thức: Trả bằng tiền mặt. Điều V: Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng: 1. Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản ghi tranh hợp đồng này. 2. Hai bên chủ động thông báo cho nhau biết tiến độ thực hiện hợp đồng. Nếu có vấn đề gì phát sinh các bên phải kịp thời báo cho nhau biết và chủ động thương lượng giải quyết đảm bảo hai bên cùng có lợi. Điều VI: Hiệu lực của hợp đồng: Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký đến ngày nghiệm thu. Hợp đồng này được lập thành 02 bản mỗi bên giữ 01 bản. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B BIÊN BẢN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Hôm nay ngày 25 tháng 02 năm 2011. Tại Nhà máy gạch Tuylnel Alpha chúng tôi tiến hành kiểm tra chất lượng gạch và lập biên bản. Thành phần gồm có: I - Đại diện A: Nhà máy gạch Tuylnel Alpha: Ông: Nguyễn Đình Hải - Phó Giám đốc Nhà máy. Ông: Nguyễn Văn Hưng - Trưởng phòng tổ chức hành chính. Ông: Nguyễn Chí Trung - Phòng kỹ thuật ban KCS II - Đại diện bên B: Sản xuất. Ông: Trần Minh Sơn. - Tổ trưởng sản xuất. Ông: Nguyễn Anh Tuấn. - Công nhân. + Chúng tôi cùng nhau kiểm tra khối lượng, chất lượng sản xuất gạch so với thiết kế được duyệt. - Chất lượng gạch đảm bảo, đúng quy cách. - Khối lượng sản xuất đúng như thiết kế. + Những sửa đổi so với thiết kế: Không. + Kết luận: - Nhất trí nghiệm thu khối lượng gạch trên. - Đồng ý để bên B triển khai sản xuất gạch các tháng tiếp theo. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 1.2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA NHÀ MÁY. Tiền lương trả cho người lao động phải quỏn triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động. Việc trả lương cho người lao động trong Nhà máy được áp dụng: Trả lương theo thời gian (số lượng) và trả lương theo sản phẩm (chất lượng). - Các hình thức trả lương Nhà máy đang áp dụng: Trong cơ chế quản lý nhà máy đó thực hiện các chế độ tiền lương trả theo thời gian cho bộ phận quản lý tại văn phòng. Lương khoán sản phhẩm cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất. Ngoài ra Nhà máy còn thực hiện tiền thưởng theo cách phân loại A, B, C để khuyến khích người lao động giỏi, vận động công nhân làm thêm ca, thêm giờ. + Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức tính theo khối lượng sản phẩm công việc đó hoàn thành, đảm bảo yêu cầu chất lượng quy định và đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm công việc đó. 1.2.1. Trả lương theo thời gian. + Hình thức trả lương theo thời gian: Đây là hình thức trả lương vừa căn cứ vào thời gian làm việc theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của từng người. Tuy nhiên khối lượng, chất lượng công việc hoàn thành trong hình thức này chỉ là đối với cán bộ gián tiếp. Vì hình thức trả lương theo thời gian được Nhà máy áp dụng cho công nhân viên bộ phận công việc hoàn chỉnh. Mức độ hoàn thành công việc kế toán làm căn cứ tính lương thời gian cho các nhân viên hành chính. + Cách tính lương thời gian của Nhà máy: Tuỳ theo tính chất mức độ khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lương riêng. Trong mỗi thang lương lại tuỳ theo trỡnh độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn mà chia làm nhiều bậc thang cơ bản, mỗi bậc thang có một mức độ nhất định mà Nhà máy gọi là: “ Mức lương cơ bản” của mỗi người lao động. * Đối với cán bộ gián tiếp: Lương Mức lương tối thiểu x hệ số lương Số ngày thời = x làm gian 26 việc (tháng) thực tế Phụ cấp Phụ Lương Các Trách cấp học, khoản + nhiệm + tiền + phộp - BHXH (nếu có) ăn BHYT BHTN Lương Mức lương tối thiểu x hệ số lương Số công học = x học phép 26 phép + Phụ cấp trách nhiệm = Mức lương tối thiểu x hệ số phụ cấp Hiện nay Nhà máy chỉ khoán trợ cấp trách nhiệm áp dụng cho Giám đốc, các trưởng phòng, phó phòng, trưởng các bộ phận. Trưởng phòng được hưởng phụ cấp trách nhiệm là 0,4, phó phòng là 0,3. + Phụ cấp tiền ăn = 15.000 x số ngày làm việc t hực tế. Cỏc khoản phụ cấp được tính như hình thức trả lương thời gian. * Các khoản khấu trừ vào lương: - Bảo hiểm xã hội = Lương tối thiểu x hệ số lương x 6% - Bảo hiểm y tế = Lương tối thiểu x hệ số lương x 1,5% - Bảo hiểm thất nghiệp = Lương tối thiểu x hệ số lương x 1% Vớ dụ: Tính tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 2 năm 2011 cho chị Trịnh Thị Nhung bộ phận phòng Tài chính kế toán, Mức lương tối thiểu là 730.000 đồng/ 1 tháng theo quy định, hệ số lương là 3,7, chị Nhung hưởng phụ cấp thách nhiệm phó phòng là 0,3. Trong tháng 2 cú 26 ngày công, chị Nhung đi làm thực tế 24 ngày, 2 ngày nghỉ phép. Tính lương cho chị Nhung như sau: Tiền 730.000 x 3,7 lương = x 24 = 2.493.200 đ thời gian 26 Lương 730.000 x 3,7 phép = x 2 = 207.800 đ 26 + Phụ cấp trỏch nhiệm = 730.000 x 0,3 = 219.000 đ + Phụ cấp tiền ăn = 15.000 x 24 = 360.000 đ Tổng thu nhập của chị Nhung là: 2.493.200 + 207.800 + 219.000 + 360.000 = 3.280.000 đ + Các khoản khấu trừ lương: BHXH = 730.000 x 3,7 x 6% = 162.060 đ BHYT = 730.000 x 3,7 x 1,5% = 40.515 đ BHTN = 730.000 x 3,7 x 1% = 27.010 đ Tổng: 229.585 đ Hàng tháng chị Nhung phải trích nộp BHXH, HBYT, BHTN là: 229.585 đ Vậy cuối thỏng chị Nhung thực lĩnh là: 3.280.000 đ - 229.585 = 3.050.415 đ ( Các nhân viên khác tính tương tự) 1.2.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm. Tiền lương tính theo sản phẩm: Là tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quả lao động - khối lượng sản phẩm, công việc và lao vụ đó hoàn thành, đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng đó quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ đó. * Cách xác định đơn giá tiền lương sản phẩm: Số tiền phải trả trong tháng = Số lương sản phẩm hoàn thành x Đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm Phụ cấp Phụ Cỏc Trách cấp khoản + nhiệm + tiền - BHXH (nếu có) ăn BHYT BHTN Ví dụ: Tính lương cho anh Hoàng Văn Tiến với phụ cấp trách nhiệm của tổ trưởng là 0,4, trong tháng anh Hoàng làm được 3.000 sản phẩm, đơn giá 700đ/ sản phẩm, hệ số bậc lương 2,1. Tính lương cho anh Tiến như sau: + Lương sản phẩm = 3.000 x 1000 = 3.000.000 đ + Phụ cấp trách nhiệm = 730.000 x 0,4 =292.000 đ + Phụ cấp tiền ăn = 15.000 x 26 = 390.000 đ Tổng thu nhập của anh Tiến là = 3.000.000 + 292.000 + 390.000 = 3.682.000 đ + Các khoản khấu trừ lương: BHXH = 730.000 x 2,1 x 6% = 91.980 đ BHYT = 730.000 x 2,1 x 1,5% = 22.995 đ BHTN = 730.000 x 2,1 x 1% = 15.330 đ Tổng cộng: 130.305 đ Hàng tháng anh Tiến phải trớch nộp BHXH, HBYT, BHTN là: 130.305 đ Vậy cuối tháng anh Tiến thực lĩnh là: 3.682.000 - 130.305 = 3.551.695 đ ( Các công nhân khác tính tương tự) 1.3. CHẾ ĐỘ TRÍCH LẬP, NỘP VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN TRÍCH LẬP THEO LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYLNEL ALPHA. 1.3.1. Quỹ tiền lương: - Quỹ tiền lương của Nhà máy là toàn bộ số tiền lương trả cho số công nhân viên của Nhà máy do Nhà máy quản lý, sử dụng và chi trả lương. Quỹ tiền lương của Nhà máy gồm các khoản sau: - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế và các khoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do những nguyên nhân khách quan như: Đi học, công tác, đi làm nghĩa vụ, theo chế độ quy định, nghỉ phép năm. - Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa học - kỹ thuật có tài năng. - Trên phương diện hạch toán tiêng lương người lao động trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm 2 loại sau: Tiền lương chính, tiền lương phụ. + Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm: tiền lương trả theo cấp bậc, theo thời gian, theo sản phẩm và các khoản trợ cấp làm thêm. + Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác, do doanh nghiệp điều động như: hội họp, tập quân sự, nghỉ phép năm theo chế độ… Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của công nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp. 1.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH). Quỹ BHXH: Là sự
Luận văn liên quan