Đề tài Khai thác và sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh trong dạy học Vật Lý THPT

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng BTTN nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh trong dạy học Vật lý ở trường THPT. Nghiên cứu khai thác và sử dụng các BTTN.

pptx19 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Khai thác và sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh trong dạy học Vật Lý THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT. ĐỀ TÀI: KẾT LUẬN MỞ ĐẦU NỘI DUNG MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài II. Lịch sử vấn đề III. Mục tiêu nghiên cứu IV. Mục đích nghiên cứu V. Nhiệm vụ nghiên cứu VI. Đối tượng nghiên cứu VII. Phương pháp nghiên cứu VIII. Phạm vi nghiên cứu IX. Giả thiết khoa học X. Cấu trúc khoá luận Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm có vai trò quan trọng trong kĩ thuật và ứng dụng trong đời sống của con người. Tại sao học sinh hiện nay không thích học Vật Lý? Giáo viên Vật lý là phải có biện pháp hình thành và phát triển hứng thú học tập môn Vật lý của học sinh. Sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập cho học sinh. Một số đề tài luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp của sinh viên cũng đã nghiên cứu đến đề tài này Khai thác và sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Vật lý THPT. Nâng cao chất lượng dạy học Vật lý ở trường THPT. Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh. Khai thác và sử dụng bài tập thí nghiệm phần QUANG HÌNH HỌC. Vận dụng bài tập thí nghiệm để soạn thảo tiến trình dạy học một số bài theo hướng hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh THPT. Phương pháp lý thuyết. Phương pháp thực nghiệm. Nội dung kiến thức phần QUANG HÌNH HỌC Vật lý lớp 11 nâng cao. Nếu sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học Vật lý thì có thể góp phần hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT. PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng BTTN nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh trong dạy học Vật lý ở trường THPT. Nghiên cứu khai thác và sử dụng các BTTN. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP THÍ NGHIỆM. CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1.1 Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM. Khái niệm hứng thú học tập. Biểu hiện của hứng thú học tập. Các giai đoạn hình thành và phát triển hứng thú học tập. 1.2 Hứng thú học tập trong Vật lí. Vai trò của hứng thú trong học tập môn Vật lí. Biểu hiện của hứng thú trong học tập môn Vật lí. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú trong học tập môn Vật lí. Các biện pháp hình thành và phát triển hứng thú trong học tập môn Vật lí. 1.3 Bài tập thí nghiệm. Khái niệm bài tập thí nghiệm. Tác dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học Vật lí. Các bước chung để giải BTTN. Sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học Vật lí. Mục đích của việc sử dụng bài tập thí nghiệm. Một số hướng sử dụng bài tập thí nghiệm. Một số lưu ý sử dụng bài tập thí nghiệm. CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BTTN PHẦN «QUANG HÌNH HỌC» 2.1 Phân tích nội dung kiến thức Bài «Hiện tượng khúc xạ ánh sáng» Bài «Hiện tượng phản xạ toàn phần» Bài «Lăng kính» Bài «Thấu kính mỏng» Bài «Mắt» Bài «Kính lúp» Bài «Kính hiển vi» Bài «Kính thiên văn» 2.2 Bài tập thí nghiệm. 2.2.1 BTTN định tính. 2.2.2 BTTN định lượng. Dạng 1: BTTN quan sát và giải thích hiện tượng (5 bài tập). Dạng 2: Bài tập thiết kế phương án thí nghiệm (5 bài tập). Dạng 1: Cho thiết bị, hướng dẫn cách làm thí nghiệm (5 bài tập). Dạng 2: Cho thiết bị (5 bài tập). Dạng 3: Tự thiết kế phương án thí nghiệm với dụng cụ tự chọn ( 4 bài tập). Ví dụ Đổ gần đầy nước vào một cốc nhựa trong suốt (hoặc chai nhựa nhẵn) hình hộp chữ nhật hoặc hình trụ có đường kính khoảng từ 8cm đến 10cm. Cắt một tấm bìa có chiều cao bằng khoảng 2/3 chiều cao của cốc nước, rồi đặt sát thành cốc nước. Toàn bộ hệ thống được đặt trên mặt bàn nằm ngang ( hình vẽ). Đặt mắt trên mặt bàn và nhìn cốc nước phía trên tấm bìa từ dưới lên. Hãy mô tả hiện tượng mà ta quan sát được. Hãy giải thích hiện tượng trên? Ví dụ Nhúng 1 chiếc thìa vào cốc thuỷ tinh trong suốt đựng nước. Quan sát hiện tượng xảy ra ở mặt phân cách nước – không khí và giải thích hiện tượng. Làm thế nào chế tạo được một kính lúp nếu bạn chỉ có: Một tấm nhôm mỏng, một chiếc đinh và một ít nước. Ví dụ Ví dụ Dùng 1 tờ giấy, 1 thước kẻ, 1 bút. Hãy xác định gần đúng năng suất phân ly của mắt. Hướng dẫn: Vẽ 2 vạch thẳng cách nhau 1 khoảng d (mm) sau đó đưa ra xa mắt, đến khi thấy 2 vạch đó gần như nằm trên 1 đường thẳng. Cho các dụng cụ: Một cái bình dạng hình hộp chữ nhật trong suốt, một bình chứa chất lỏng, nguồn laze bán dẫn để tạo ra chùm sáng đơn sắc hẹp, giá, thước thẳng, giấy kẻ ô tới mm, băng dính và bút chì. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định chiết suất n của chất lỏng trong bình. Ví dụ Cho 1 thấu kính hội tụ. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính. Ví dụ 2.3. Thiết kế bài dạy học theo hướng sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh. 2.3.1. GIÁO ÁN 1: BÀI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 2.3.2. GIÁO ÁN 2: BÀI: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm. 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm. 3.3 Đối tượng thực nghiệm. 3.4 Nội dung thực nghiệm. 3.5 Phương pháp thực nghiệm. 3.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.6.1. Nhận xét về tiến trình dạy học. 3.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm Kết quả kiểm tra, đánh giá. Kiểm định giả thuyết thống kê.   Nhóm Số HS Điểm số ( Xi ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 51 0 0 0 0 8 6 10 14 4 9 0 TN 49 0 0 0 0 0 0 0 9 10 23 7 Bảng 2: Bảng phân phối tần suất Nhóm Số HS Điểm số ( Xi ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 51 0 0 0 0 15,7 27,5 47,1 74,6 82,4 100 100 TN 49 0 0 0 0 0 0 0 18,4 38,8 85,7 100 Nhóm Số HS Điểm số ( Xi ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 51 0 0 0 0 15,7 11,8 19,6 27,5 7,8 17,6 0 TN 49 0 0 0 0 0 0 0 18,4 20,4 46,9 14,3 Bảng 3: Bảng phân phối tần số lũy tích Bảng 4: Bảng tổng hợp các tham số. Nhóm Tổng số HS Độ lệch chuẩn (S) ĐC 51 6,53 1,64 TN 49 8,57 0,96 Đồ thị phân phối tần suất Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO. các Thầy Cám ơn đã theo dõi!
Luận văn liên quan