Việt Nam là một trong những nước may mắn được thiên nhiên ưu đãi
về nguồn tài nguyên này. Nhìn chung, tiềm năng dầu khí Việt Nam là khá lớn.
Từ những ngày đầu thành lập cho đến nay, ngành công nghiệp dầu khí Việt
Nam đã không ngừng phát triển, vươn lên thành một ngành công nghiệp đầu
tàu của đất nước. Những thành tựu mà các hoạt động khai thác, xuất khẩu dầu
khí mang lại cho nền kinh tế nước ta ngày một to lớn và có ý nghĩa vô cùng
quan trọng. Tuy nhiên, quy mô và chất lượng ngành dầu khí Việt nam chưa
thực sự tương xứng với tiềm năng dầu khí của đất nước. Chúng ta cần phải
chú trọng đầu tư phát triển ngành dầu khí hơn nữa để đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Với lý do đó, người viết quyết định chọn đề tài “ Khai thác và xuất
khẩu dầu khí ở Việt Nam: Thực trạng và các giải pháp phát triển”. Trong
phạm vi khoá luận này, người viết đề cập đến các hoạt động khai thác, xuất
khẩudầu khí ở Việt Nam đồng thời đưa ra các giải pháp phát triển ngành dầu
khí nước ta trong thời gian tới.
129 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6640 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khai thác và xuất khẩu dầu khí ở Việt Nam: thực trạng và các giải pháp phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoá luận tốt nghiệp
Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KHAI THÁC VÀ XUẤT KHẨU DẦU KHÍ Ở
VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI
PHÁP PHÁT TRIỂN
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Quang
Minh Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Anh
Nguyên
Lớp : A12 - K38 D
HÀ NỘI-2003
Khoá luận tốt nghiệp
Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D
Lời cảm ơn
Để hoàn thành được khoá luận tốt nghiệp này, trước hết,
em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong
khoa Kinh tế Ngoại Thương, Trường Đại học Ngoại Thương Hà
Nội đặc biệt là thầy giáo, Thạc sỹ Nguyễn Quang Minh, người đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khóa
luận. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bác, các cô, các chị làm
ở thư viện, những người đã giúp đỡ em tìm tài liệu cần thiết để
hoàn thành bài khoá luận này.
Cuối cùng, em xin gửi tới gia đình và bạn bè những lời biết
ơn chân thành vì sự giúp đỡ về tinh thần cũng như vật chất để
em có thể yên tâm tập trung hoàn thành công trình đầu đời này của
mình.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Bùi Thị Anh Nguyên
Khoá luận tốt nghiệp
Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM .....................................3
I. Tiềm năng khai thác và xuất khẩu dầu khí Việt Nam .......................... 3
1. Điều kiện tự nhiên............................................................................... 3
1.1. Cấu trúc địa chất và lịch sử phát triển đồng bằng sông Hồng...... 4
1.2. Cấu trúc địa chất và lịch sử phát triển của đồng bằng sông Cửu
Long ............................................................................................ 5
1.3. Cấu trúc địa chất và lịch sử phát triển kiến tạo thềm lục địa
Nam Việt Nam.............................................................................. 7
2. Điều kiện kinh tế xã hội ...................................................................... 9
2.1. Cơ cấu tổ chức ngành công nghiệp dầu khí................................... 9
2.2. Đội ngũ công nhân lao động trong ngành dầu khí...................... 10
2.3. Môi trường pháp lý .................................................................... 13
II. Đặc điểm dầu thô và các loại dầu thô của Việt Nam ......................... 15
1.Đặc điểm của dầu thô Việt Nam ........................................................ 15
1.1. Dầu thô Việt Nam thuộc loại nhẹ vừa phải................................. 15
1.2. Dầu thô Việt Nam là loại dầu thô rất sạch (clean crude)............ 16
1.3. Dầu thô Việt Nam chứa nhiều dye hydrocacbon parafinic trong
các phân đoạn trung bình và cặn. .............................................. 18
2. Phân loại dầu thô .............................................................................. 19
III. Sự ra đời và phát triển của ngành dầu trên thế giới và khí Việt
Nam ...................................................................................................... 20
1. Một số nét về sự ra đời và phát triển của ngành công nghiệp dầu khí
trên thế giới ...................................................................................... 20
1.1 Khái niệm dầu khí và công nghiệp dầu khí................................... 21
1.2. Vài nét về ngành công nghiệp dầu khí trên thế giới ..................... 23
2. Sự ra đời và phát triển ngành dầu khí Việt Nam................................ 25
3. Vai trò của dầu khí đối với nền kinh tế quốc dân .............................. 29
3.1 Vai trò của dầu khí đối với công nghiệp hoá, hiện đại hóa........... 29
3.2. Vai trò của dầu khí đối với cải biến cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển............................................................................ 30
3.3 Vai trò của ngành dầu khí đối với lao động – cải thiện đời sống
dân cư........................................................................................ 31
3.4 Vai trò của dầu khí với mở rộng hợp tác quốc tế.......................... 32
Khoá luận tốt nghiệp
Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU DẦU KHÍ Ở VIỆT
NAM.....................................................................................................................................35
I. Hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác ............................................. 35
1. Hoạt động tìm kiếm, thăm dò dầu khí .............................................. 35
2. Hoạt động khai thác dầu khí.............................................................. 43
2.1. Sản lượng dầu thô và khí khai thác trong những năm qua........... 43
2.2 Các mỏ đang khai thác................................................................. 46
II. Hoạt động xuất khẩu dầu thô. ............................................................ 52
1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu dầu thô ...................................... 53
2. Thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam ..................................... 54
3. Giá cả và chất lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam..................... 56
4.Đơn vị xuất khẩu dầu thô-Công ty thương mại Petechim................... 56
4.1. Quá trình hình thành và phát triển .............................................. 56
4.2. Tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây ..... 58
5. Hình thức xuất khẩu dầu thô ............................................................. 59
6. Quy trình, nghiệp vụ xuất khẩu dầu thô ............................................ 60
6.1 Đàm phán hợp đồng xuất khẩu dầu thô........................................ 60
6.2 Ký kết hợp đồng xuất khẩu dầu thô .............................................. 60
6.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng ......................................................... 64
III. Các hoạt động chế biến dầu khí và dịch vụ dầu khí......................... 70
1. Công tác lọc dầu ............................................................................... 70
2. Công tác hoá dầu .............................................................................. 73
3. Công nghiệp khí đốt.......................................................................... 75
3.1. Các dự án đường ống dẫn khí và trạm phân phối........................ 76
3.2 Các nhà máy xử lý khí.................................................................. 77
4. Dịch vụ dầu khí................................................................................. 79
IV. Đầu tư vào ngành dầu khí ................................................................. 80
1. Đầu tư trong nước............................................................................. 80
2. Đầu tư nước ngoài ............................................................................ 81
II. Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành dầu khí Việt Nam trong
những năm qua.................................................................................... 83
1. Những thành tựu ............................................................................... 83
2. Những tồn tại .................................................................................... 86
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT
NAM.....................................................................................................................................88
I. Những thuận lợi và khó khăn............................................................... 88
1. Thuận lợi .......................................................................................... 88
Khoá luận tốt nghiệp
Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D
2. Khó khăn .......................................................................................... 89
II. Định hướng phát triển ngành dầu khí Việt Nam............................... 89
1. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển ngành công nghiệp dầu khí đến
2020 ................................................................................................. 89
2. Phương hướng phát triển................................................................... 91
III. Một số giải pháp phát triển ngành dầu khí Việt Nam trong những
năm tới ................................................................................................. 94
1. Nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ ......................................... 95
1.1. Tăng cường tiềm lực và đổi mới công tác khoa học công nghệ
của ngành dầu khí...................................................................... 95
1.2. Hợp tác trong công tác khoa học công nghệ................................ 96
2. Tổ chức quản lý, đào tạo nhân sự...................................................... 98
2.1. Sớm hình thành quy hoạch công tác đào tạo .............................. 98
2.2. Đa dạng hoá nội dung và hình thức đào tạo............................... 99
2.3 Lựa chọn cán bộ đào tạo và sử dụng cán bộ sau đào tạo hợp lý. 100
3. Cải tiến cơ chế quản lý về thương mại ............................................ 101
4. Tăng cường nghiên cứu mở rộng thị trường. ................................... 102
4.1 Xúc tiến xây dựng hệ thống tổng kho, kho trung chuyển và mạng
lưới phân phối sản phẩm dầu khí trong nước........................... 103
4.2 Tiến hành công tác xúc tiến, quảng cáo sản phẩm, gia tăng nhu
cầu của người tiêu dùng trong nước với sản phẩm do công ty
cung cấp. ................................................................................. 103
4.3. Nghiên cứu khả năng xuất khẩu một phần sản phẩm dầu khí ra
thị trường khu vực.................................................................... 104
5. Tăng cường đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật ................ 104
6. Tăng cường khả năng tài chính, thu hút đầu tư nước ngoài ............. 107
6.1. Huy động nguồn vốn nội bộ từ cán bộ, công nhân viên của tổng
công ty bổ sung vào quỹ đầu tư............................................... 107
6.2. Xin cấp vốn bổ sung từ ngân sách Nhà nước và sử dụng lợi
nhuận sau thuế để tái đầu tư. ................................................... 107
6.3. Kêu gọi đầu tư bằng các nguồn vốn phát triển như vốn FDI,
ODA, vốn vay Ngân hàng thế giới lãi suất thấp, thời hạn dài .. 108
6.4. Cổ phần hoá các đơn vị sản xuất kinh doanh ............................ 108
7. Củng cố quan hệ với khách hàng mua dầu thô. ............................... 109
8. Phát triển công nghiệp chế biến dầu khí.......................................... 111
9. Cải thiện môi trường lao động và công tác bảo vệ môi trường. ...... 112
Khoá luận tốt nghiệp
Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D
9.1. Điều kiện lao động trong ngành dầu khí.................................... 112
9.2. Công tác bảo vệ môi trường ...................................................... 113
III. Một số kiến nghị đối với nhà nước.................................................. 113
KẾT LUẬN........................................................................................................................117
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................118
PHỤ LỤC ..........................................................................................................................120
Khoá luận tốt nghiệp
Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 1
Lời mở đầu
DẦU KHÍ LÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN VÔ CÙNG QUÝ GIÁ ĐỐI VỚI
BẤT KỲ QUỐC GIA NÀO TRÊN THẾ GIỚI. NÓ LÀ NGUỒN CUNG CẤP
NĂNG LƯỢNG VÔ CÙNG QUAN TRỌNG PHỤC VỤ CHO CÁC HOẠT
ĐỘNG KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. ĐỐI VỚI NHỮNG
QUỐC GIA ĐƯỢC THIÊN NHIÊN ƯU ĐÃI VỀ NGUỒN DẦU KHÍ THÌ
VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ LÀ MỘT YẾU TỐ
CÓ Ý NGHĨA QUYẾT ĐỊNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHUNG
CỦA ĐẤT NƯỚC. BỞI CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ NGÀY NAY LÀ MỘT
NGÀNH CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN, ĐI
ĐẦU TRONG VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN, HIỆN
ĐẠI NHẤT CỦA THẾ GIỚI.
Việt Nam là một trong những nước may mắn được thiên nhiên ưu đãi
về nguồn tài nguyên này. Nhìn chung, tiềm năng dầu khí Việt Nam là khá lớn.
Từ những ngày đầu thành lập cho đến nay, ngành công nghiệp dầu khí Việt
Nam đã không ngừng phát triển, vươn lên thành một ngành công nghiệp đầu
tàu của đất nước. Những thành tựu mà các hoạt động khai thác, xuất khẩu dầu
khí mang lại cho nền kinh tế nước ta ngày một to lớn và có ý nghĩa vô cùng
quan trọng. Tuy nhiên, quy mô và chất lượng ngành dầu khí Việt nam chưa
thực sự tương xứng với tiềm năng dầu khí của đất nước. Chúng ta cần phải
chú trọng đầu tư phát triển ngành dầu khí hơn nữa để đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Với lý do đó, người viết quyết định chọn đề tài “ Khai thác và xuất
khẩu dầu khí ở Việt Nam: Thực trạng và các giải pháp phát triển”. Trong
phạm vi khoá luận này, người viết đề cập đến các hoạt động khai thác, xuất
khẩu dầu khí ở Việt Nam đồng thời đưa ra các giải pháp phát triển ngành dầu
khí nước ta trong thời gian tới.
KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN GỒM BA CHƯƠNG:
Khoá luận tốt nghiệp
Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 2
Chương I: “Khái quát về ngành dầu khí Việt Nam” giới thiệu một cách
tổng quát về tiềm năng dầu khí Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển
của ngành dầu khí Việt Nam.
Chương II: “Thực trạng khai thác và xuất khẩu dầu khí ở Việt Nam”
cho thấy cụ thể các hoạt động khai thác và xuất khẩu dầu khí của nước ta
trong thời gian vừa qua, đồng thời đề cập tới các hoạt động lọc, hoá dầu và
hoạt động đầu tư trong ngành dầu khí Việt Nam.
Chương III: “ Các giải pháp phát triển ngành dầu khí Việt Nam trong
thời gian tới”. Từ việc phân tích thực trạng ngành dầu khí Việt Nam, đồng
thời trên cơ sở định hướng phát triển của ngành, những thuận lợi và khó khăn,
người viết đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm phát triển ngành công nghiệp
dầu khí Việt Nam trong thời gian tới.
Khoá luận tốt nghiệp
Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 3
Chương I: Khái quát về ngành dầu khí Việt Nam
I. Tiềm năng khai thác và xuất khẩu dầu khí Việt Nam
1. ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN
Nước Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung
Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông và phía nam giáp biển
Đông và vịnh Thái Lan. Việt Nam cũng nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á
rộng lớn và giàu có. Giáp với Miến Điện, Thái Lan, Lào và Campuchia ở phía
Tây, Malaysia, Indonesia và Philipin ở phía Nam và Đông, Việt Nam có ưu
thế rõ rệt là cầu nối liền phần lục địa của Đông Nam Á với các quần đảo bọc
quanh Biển Đông. Lãnh thổ của Việt Nam ngoài phần đất liền trên lục địa,
còn bao gồm nhiều đảo và quần đảo như quần đảo Hoàng Sa, quần đảo
Trường Sa, các đảo Bạch Long Vĩ, Cô Tô, Phú Quốc...
VỚI VỊ TRÍ NHƯ VẬY, VIỆT NAM LÀ NƠI MÀ CÁC DÒNG SÔNG
VÀ CÁC DÃY NÚI CHẠY THEO HƯỚNG TÂY BẮC- ĐÔNG NAM
TỪ TRUNG TÂM LỤC ĐỊA ĐỔ RA VÀ CHẤM DỨT TRÊN BIỂN CẢ.
ĐÓ CŨNG LÀ HƯỚNG DI CƯ CỦA CÁC LUỒNG THỰC VẬT CỔ
XƯA, HOẶC LÀ TỪ PHIÁ TÂY BẮC XUỐNG, HOẶC LÀ TỪ PHÍA
ĐÔNG NAM LÊN.
BỜ BIỂN CỦA VIỆT NAM DÀI 3260KM, NHƯ VẬY LÀ DÀI GẦN
NGANG VỚI BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VÀ TƯƠNG ĐỐI PHÁT TRIỂN
SO VỚI MỘT NƯỚC CÓ DIỆN TÍCH 329.666KM2. ĐẶC ĐIỂM NÀY LÀM
CHO VIỆT NAM MANG TÍNH CHẤT CỦA MỘT BÁN ĐẢO. TÍNH TRUNG
BÌNH, CỨ KHOẢNG 100 KM2 TA LẠI CÓ 1KM BỜ BIỂN. ĐÁNG CHÚ Ý
LÀ VÙNG KINH TẾ BIỂN RỘNG 200 HẢI LÝ THƯỜNG TƯƠNG ĐƯƠNG
VỚI CHIỀU RỘNG CỦA THỀM LỤC ĐỊA Ở ĐÁY BIỂN. THỀM LỤC ĐỊA
NÀY VỚI NỐI DÀI BỜ BIỂN RA NGOÀI KHƠI ĐẾN ĐỘ SÂU 200M. THỀM
LỤC ĐỊA LÀ NƠI CÓ NHIỀU TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN QUÝ. GIÁ TRỊ
Khoá luận tốt nghiệp
Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 4
CỦA THỀM LỤC ĐỊA CỦA NƯỚC TA RẤT LỚN VÌ NÓ GIÀU CÁC SA
KHOÁNG BIỂN GỒM CÁC MỎ KIM LOẠI HIẾM NHƯ THIẾC, TI TAN ...
CŨNG NHƯ DẦU LỬA. PHẦN THỀM LỤC ĐỊA Ở MIỀN BẮC CŨNG NHƯ
Ở MIỀN NAM CÓ NHỮNG TÚI DẦU VỚI TRỮ LƯỢNG LỚN.
1.1. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG
NHỮNG NĂM SAU MIỀN BẮC ĐƯỢC GIẢI PHÓNG, CHÍNH PHỦ
VIỆT NAM ĐÃ CÓ CHỦ TRƯƠNG NGHIÊN CỨU, TÌM KIẾM, THĂM DÒ
DẦU KHÍ Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM. THEO MỘT HIỆN TƯỢNG CÓ QUY
LUẬT, CÁC NHÀ KHOA HỌC TRÊN THẾ GIỚI PHÁT HIỆN RA RẰNG
DẦU MỎ CÓ XU HƯỚNG ĐỊNH CƯ TẬP TRUNG Ở CÁC VÙNG VEN
BIỂN, TRƯỚC CỬA SÔNG VÀ CÁC CHÂU TAM GIÁC CỦA NHỮNG
DÒNG SÔNG LỚN. CHÍNH VÌ VẬY, TRÊN CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KINH
NGHIỆM CỦA MÌNH, CÁC CHUYÊN GIA ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ LIÊN XÔ
CŨ ĐÃ ĐỀ NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM SỚM TRIỂN KHAI CÔNG
TÁC TÌM KIẾM NGUỒN TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ NÀY. CÔNG TÁC TÌM
KIẾM, THĂM DÒ DẦU KHÍ ĐƯỢC TIẾN HÀNH TẠI MIỀN BẮC VIỆT
NAM, CHỦ YẾU LÀ ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LÀ MIỀN ĐẤT ĐƯỢC GIÀNH DẬT TỪ BIỂN
DO SỰ BỒI ĐẮP CẦN CÙ VÀ NHẪN NẠI CỦA SÔNG HỒNG QUA HÀNG
TRIỆU NĂM, ĐƯỢC CON NGƯỜI CHINH PHỤC CÁCH ĐÂY HÀNG
NGHÌN NĂM, TỪ KHI NÓ ĐANG CÒN NGỔN NGANG NHỮNG ĐẦM LẦY
VÀ LÒNG SÔNG CŨ. BÂY GIỜ NÓ ĐÃ TRỞ THÀNH MỘT CHÂU THỔ
HÌNH TAM GIÁC CÂN RỘNG RÃI VÀ ĐƯỜNG BỆ. ĐỈNH CỦA CHÂU
THỔ NẰM Ở VIỆT TRÌ, ĐÁY KÉO DÀI TỪ QUẢNG YÊN XUỐNG NINH
BÌNH, ĐƯỢC GIỚI HẠN Ở PHÍA BẮC VÀ PHÍA NAM BỞI NHỮNG DÃY
ĐỒI ĐÁ PHIẾN CHẠY LÚP XÚP NHỮNG DÃY ĐÁ VÔI CAO NGẤT.
VẬY, CHÂU THỔ LÀ GÌ? CHÂU THỔ LÀ DO SÔNG BỒI ĐẮP NÊN Ở
VỤNG BIỂN, MỘT THÀNH TẠO THỂ KHẢM GỒM NHỮNG LỚP TRẦM
TÍCH PHÙ SA MỊN VÀ BỞ, CHỦ YẾU LÀ SÉT VÀ CÁT, THƯỜNG NGẬM
NƯỚC. BẢN CHẤT KHÔNG ỔN ĐỊNH NHƯNG NGÀY CÀNG HƯỚNG
TỚI SỰ ỔN ĐỊNH NHỜ TÁC DỤNG CỦA THỰC VẬT CHÂU THỔ ĐƯỢC
Khoá luận tốt nghiệp
Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 5
CHIA LÀM HAI PHẦN: PHẦN NỐI LIỀN TRÊN MẶT NƯỚC VÀ PHẦN
CHÌM. PHẦN CHÌM ĐƯỢC GỌI LÀ “ TIỀN CHÂU THỔ”. CHÍNH TRÊN
CƠ SỞ CỦA PHẦN CHÌM NÀY MÀ PHÙ SA SÔNG TIẾP TỤC BỒI DẦN
RA PHÍA BIỂN VÀ ĐƯỢC THỰC VẬT CỦNG CỐ.
ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ BẮC BỘ LÀ DO SỰ HỢP THÀNH CỦA
HAI DÒNG SÔNG, SÔNG HỒNG VÀ SÔNG THÁI BÌNH. HAI CON SÔNG
NÀY CHIA RA LÀM NHIỀU SÔNG NHÁNH. CÁC NHÁNH NÀY CÀNG RA
BIỂN CÀNG TOẢ RA THÀNH NHIỀU NHÁNH NHỎ HƠN. NHƯ VẬY,
BẰNG SỨC BỒI ĐẮP CỦA MÌNH, HAI CON SÔNG HỒNG VÀ THÁI BÌNH
ĐÃ XÂY DỰNG MỘT CHÂU THỔ THỐNG NHẤT VÀ RỘNG LỚN. TOÀN
BỘ ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ RỘNG ĐẾN 15.000 KM2 ĐƯỢC ĐẶT
TRONG MỘT MIỀN VÕNG RỘNG LỚN GIỮA NÚI, TRÊN MỘT NỀN ĐÁ
KẾT TINH NGUYÊN ĐÃ BỊ SỤT XUỐNG CUỐI CỔ SINH, CÁCH ĐÂY
CHỪNG 200 TRIỆU NĂM. Ở THỜI KỲ NÀY, BIỂN LÊN QUÁ VIỆT TRÌ,
ĂN VÀO ĐẾN TẬN NHO QUAN VÀ MIỀN ĐÁ VÔI NINH BÌNH. CHẾ ĐỘ
BIỂN KÉO DÀI ĐẾN TRÊN 170 TRIỆU NĂM, ĐÁY VỊNH CHỊU MỘT VẬN
ĐỘNG SỤT LÚN TỪ TỪ LÀM CHO TRẦM TÍCH LẮNG ĐỌNG TRONG
ĐÓ CÓ MỘT CHIỀU DÀI DÀY ĐẾN VÀI NGHÌN MÉT. SAU ĐÓ THÌ VỊNH
TRỞ THÀNH VŨNG HỒ VÀ LẮNG ĐỌNG TRẦM TÍCH MÀ NGƯỜI TA
GỌI LÀ TRẦM TÍCH NEOGEN. LỚP TRẦM TÍCH NÀY DÀY TỪ 80 ĐẾN
120M Ở TRUNG TÂM ĐỒNG BẰNG.
VỚI ĐẶC ĐIỂM NHƯ VẬY, ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG KHÔNG
NHỮNG LÀ VỰA LÚA CỦA CẢ NƯỚC MÀ CÒN LÀ NƠI CUNG CẤP
NGUỒN TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ CÓ TẦM QUAN TRỌNG CHIẾN LƯỢC
CHO ĐẤT NƯỚC: DẦU KHÍ
1.2. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG
SÔNG CỬU LONG BẮT NGUỒN TỪ MÃI NHỮNG ĐỈNH NÚI
QUANH NĂM PHỦ ĐẦY BĂNG TUYẾT CỦA CAO NGUYÊN TÂY TẠNG
NẰM CAO HƠN MỰC NƯỚC BIỂN ĐẾN 5000 MÉT, RỒI CHẢY QUA
TRUNG QUỐC, LÀO VÀ CAMPUCHIA, ĐỔ VÀO NAM BỘ ĐỂ RA BIỂN
TRÊN MỘT LỤC ĐỊA HẾT SỨC RỘNG LỚN. NHỮNG BẬC THỀM VÀ HỒ
Khoá luận tốt nghiệp
Bùi Thị Anh Nguyên - A12 - K38D 6
DÀI CŨ CÒN SÓT LẠI CHO THẤY RẰNG SÔNG CỬU LONG NGÀY XƯA
ĐÃ CHẢY QUA MIỀN ĐÔNG NAM BỘ. CHỈ SAU KHI MIỀN NÀY ĐƯỢC
NÂNG LÊN THÌ SÔNG MỚI ĐỔI DÒNG XUỐNG PHÍA NAM. LÚC ĐẦU
SÔNG ĐỔ VÀO VỊNH THÁI LAN XUYÊN QUA VÙNG RẠCH GIÁ HIỆN
NAY, NHƯNG DO HỆ THỐNG ĐỨT GÃY XUYÊN ĐÔNG DƯƠNG
HƯỚNG TÂY BẮC - ĐÔNG NAM, SÔNG PHẢI CHUYỂN HƯỚNG TẠI
PHNOMPENH.
NHỮNG CÔNG CUỘC KHẢO SÁT DẦU MỎ TRÊN THỀM LỤC ĐỊA
ĐẶC BIỆT LÀ Ở TAM GIÁC VŨNG TÀU – CÔN LÔN- PHÚ QUỐC CHO
THẤY TRÊN NỀN ĐÁ GRANIT CÓ PHỦ GIÁN ĐOẠN NHỮNG LỚP ĐÁ
CÁT INDOSINIAT TRUNG SINH DÀY ĐẾN HƠN 8000M LÀM CHỨNG
CHO SỰ TỒN TẠI CỦA VỊNH BIỂN ĐÓ. NGƯỜI TA CŨNG