Đề tài Kiểm định mô hình COBB - Douglas trong đo lường hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Việc nghiên cứu ảnh hƣởng các nhân tố tới hoạt động sản xuất kinh doanh là tối quan trọng đối với các doanh nghiệp. Đây là công việc thƣờng xuyên, liên tục của các nhà quản trị doanh nghiệp nói chung và đặc biệt đối với nhà quản trị tài chính. Chính vì thế việc ứng dụng mô hình quản trị là hết sức cần thiết. Thời gian vừa qua, kinh tế Việt Nam chứng kiến một loạt các hoạt động làm ăn thua lỗ của các doanh nghiệp khiến thị trƣờng chứng khoán luôn có sự biến động mạnh về thị giá cổ phiếu. Hiện nay, các doanh nghiệp trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã có đƣợc sự hồi phục đáng kể, song sự hồi phục này chƣa thực sự ổn định. Một trong những vấn đề mà nhà quản trị của doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán cần quan tâm là nhận diện đƣợc tác động của các yếu tố tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó triển khai ứng dụng các mô hình quản trị nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đề có thể đƣa ra những quyết sách phù hợp. Mô hình Cobb –Douglas là một trong số những mô hình dùng để đánh giá tác động của các yếu tố nguồn nhân lực, tƣ liệu sản xuất và năng lực quản lý tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mô hình này giúp các doanh nghiệp có những đánh giá sát với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế. Đặc biệt, nó giúp nhà quản trị có đƣợc cái nhìn về đóng góp của các yếu tố vào giá trị thu nhập. Thông qua đó, nhà quản trị có đƣợc những quyết định phù hợp đối với giai đoạn tiếp sau của đơn vị

pdf59 trang | Chia sẻ: Trịnh Thiết | Ngày: 05/04/2024 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kiểm định mô hình COBB - Douglas trong đo lường hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: “KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH COBB – DOUGLAS TRONG ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM” Nhóm tác giả thực hiện: ThS Nguyễn Thị Minh Thảo ThS Ngô Thị Ngọc Bộ môn: Quản trị tài chính Khoa: Tài chính - Ngân hàng HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH COBB – DOUGLAS TRONG ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 4 1.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................ 4 1.1.1. Khái quát về mô hình Cobb – Douglas ...................................................... 4 1.1.2. Khái quát về doanh nghiệp có nhiều yếu tố đầu vào ................................. 5 1.2. Nội dung lý thuyết của đề tài ............................................................................ 9 1.2.1. Sự cần thiết của việc đo lƣờng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ................................................................................................................... 9 1.2.2. Thiết lập mô hình Cobb – Douglas dùng kiểm định .................................. 9 1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu sử dụng mô hình Cobb – Douglas ..... 11 1.3.1. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài ..................................................... 11 1.3.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................... 17 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 2008 ĐẾN 2016 .......................................................... 19 2.1. Khái quát về thực trạng sản xuất kinh doanh của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam .............................................................................. 19 2.1.1 Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính tại các doanh nghiệp dệt may Việt Nam ............................................................................................................ 19 2.1.2. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ............................................... 24 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 28 2.2.1. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ......................................... 28 2.2.2. Cơ sở dữ liệu và phƣơng pháp thu thập ................................................... 30 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ................................................................. 30 2.2.4. Phƣơng pháp kiểm định ............................................................................ 33 2.3. Kết quả phân tích dữ liệu ................................................................................ 33 2.3.1. Kết quả điều tra ........................................................................................ 33 2.3.2. Phân tích kết quả ...................................................................................... 36 CHƢƠNG 3 PHÁT HIỆN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................... 38 3.1. Các phát hiện qua nghiên cứu ......................................................................... 38 3.1.1. Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ................................................................................................ 38 3.1.2. Đề xuất đối với các công ty dệt may trong việc tăng cƣờng hiệu quả sản xuất kinh doanh .................................................................................................. 38 3.2. Ứng dụng và phát triển mô hình ..................................................................... 45 3.2.1. Ứng dụng mô hình .................................................................................... 45 3.2.2. Phát triển mô hình .................................................................................... 45 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 49 Tiếng Việt .................................................................................................................. 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các phƣơng án lựa chọn công nghệ ............................................................ 6 Bảng 1.2. Sản xuất với các đầu vào biến đổi .............................................................. 7 Bảng 2.1. Kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh ngành dệt may giai đoạn 2015 - 2020............................................................................................................ 19 Bảng 2.2. Kết quả kinh doanh của 16 doanh nghiệp dệt may năm 2016 .................. 25 Bảng 2.3. Thống kê mô tả các biến của mô hình Cobb – Douglass xây dựng đối với các công ty dệt may niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán. ..................... 33 Bảng 2.4. Ma trận tƣơng quan ................................................................................... 34 Bảng 2.5. Kết quả mô hình Fixed effect ................................................................... 34 Bảng 2.6. Kết quả mô hình Random effect ............................................................... 34 Bảng 2.7. Kết quả tổng hợp....................................................................................... 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp ......................................................... 6 Hình 1.2 Đƣờng đồng lƣợng ....................................................................................... 7 Hình 1.3. Đƣờng đồng phí .......................................................................................... 8 Hình 2.1. Chỉ số năng suất lao động khu vực sản xuất ............................................. 20 Hình 2.2. Giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam ......................................................... 21 Hình 2.3. Giá trị xuất khẩu doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc ........... 21 Hình 2.4. Giá trị nhập khẩu dệt may (triệu USD) ..................................................... 22 Hình 2.5. Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt nam ...................................................... 23 Hình 2.6. Tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của 3 doanh nghiệp đầu ngành dệt may25 Hình 2.7. KQKD của 5 doanh nghiệp dệt may mới đƣa cổ phiếu lên sàn năm 2016 ..... 26 Hình 2.8. Kết quả kinh doanh của 11 doanh nghiệp dệt may đã đƣa cổ phiếu lên sàn từ trƣớc 2016 .............................................................................................. 28 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Việc nghiên cứu ảnh hƣởng các nhân tố tới hoạt động sản xuất kinh doanh là tối quan trọng đối với các doanh nghiệp. Đây là công việc thƣờng xuyên, liên tục của các nhà quản trị doanh nghiệp nói chung và đặc biệt đối với nhà quản trị tài chính. Chính vì thế việc ứng dụng mô hình quản trị là hết sức cần thiết. Thời gian vừa qua, kinh tế Việt Nam chứng kiến một loạt các hoạt động làm ăn thua lỗ của các doanh nghiệp khiến thị trƣờng chứng khoán luôn có sự biến động mạnh về thị giá cổ phiếu. Hiện nay, các doanh nghiệp trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã có đƣợc sự hồi phục đáng kể, song sự hồi phục này chƣa thực sự ổn định. Một trong những vấn đề mà nhà quản trị của doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán cần quan tâm là nhận diện đƣợc tác động của các yếu tố tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó triển khai ứng dụng các mô hình quản trị nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đề có thể đƣa ra những quyết sách phù hợp. Mô hình Cobb –Douglas là một trong số những mô hình dùng để đánh giá tác động của các yếu tố nguồn nhân lực, tƣ liệu sản xuất và năng lực quản lý tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mô hình này giúp các doanh nghiệp có những đánh giá sát với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế. Đặc biệt, nó giúp nhà quản trị có đƣợc cái nhìn về đóng góp của các yếu tố vào giá trị thu nhập. Thông qua đó, nhà quản trị có đƣợc những quyết định phù hợp đối với giai đoạn tiếp sau của đơn vị Chính vì vậy, đề tài“Kiểm định mô hình Cobb – Douglas trong đo lường hiệu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpniêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”là thực sự cần thiết không chỉ đối với bản thân các doanh nghiệp này mà còn đối với cả các nhà đầu tƣ và Chính phủ. Bên cạnh đó, nghiên cứu này cùng phục vụ cho nội dung giảng dạy môn Quản trị tài chính do Khoa Tài chính – Ngân hàng đảm nhiệm. Do vậy, đề tài nghiên cứu này vừa đảm bảo ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp lý thuyết về hàm sản xuất và một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về tác động của các nhân tố đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp 2 - Kiểm định các nhân tố đầu vào có ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhóm doanh nghiệp ngành may mặc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam bằng mô hình Cobb-Douglas. - Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố này đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành may mặc theo từng nhóm doanh nghiệp đã phân loại để rút ra các kết luận và phát hiện các vấn đề liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. - Đóng góp các phân tích thực tế cho giảng dạy, nghiên cứu học phần Quản trị tài chính 3. Đối tƣơng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu vào phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố ảnh hƣởng chính tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, gồm các nhân tố về nguồn lực, vốn đầu tƣ, công nghệ sản xuất và công nghệ quản trị; Tiến hành kiểm định mô hình Cobb – Douglas trong đo lƣờng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm chỉ ra mức độ đóng góp của các yếu tố đàu vào tới kết quả kinh doanh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Tiến hành khảo sát lấy dữ liệu về các nhân tố cấu thành nên giá trị sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may đang niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam phục vụ cho việc kiểm định mô hình Cobb – Douglas. Các số liệu thu thập đƣợc thu thập bao gồm các yếu tố về vốn (giá trị tài sản cố định, vốn kinh doanh), các yếu tố về lao động (số lƣợng lao động, lƣơng bình quân), các yếu tố về kết quả kinh doanh (doanh thu thuần, lợi nhuận kinh doanh thuần). - Thời gian nghiên cứu: Số liệu đƣợc thu thập từ năm 2008 đến năm 2016. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Loại dữ liệu: định lƣợng - Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Nghiên cứu sử dụng chủ yếu là dữ liệu thứ cấp, đƣợc tổng hợp thông qua các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp qua các năm, sắp xếp lại theo dạng bảng (Panel data). 3 - Phƣơng pháp xử lý dữ liệu Phƣơng pháp vận dụng trong quá trình nghiên cứu là: phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, phƣơng pháp thống kê... để nêu lên chỉ ra mức độ đóng góp của các nhân tố với hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt đƣợc của các doang nghiệp. Nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata xử lý các dữ liệu điều tra, kiểm định giả thuyết, phân tích hồi quy và tìm ra tƣơng quan tác động của các yếu tố đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. 5. Lợi ích kinh tế xã hội của đề tài - Nhu cầu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề đƣợc các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm. Bởi nó cho thấy tính phù hợp của các quyết định quản trị trong lựa chọn các yếu tố đầu vào. Chúng giúp nhà quản trị nhận diện mức độ quan trọng của các nhân tố và những điều chỉnh phù hợp đối với các chính sách quản lý doanh nghiệp. - Bên cạnh đó, các nhà hoạch định chính sách vĩ mô cũng có đƣợc công cụ để đƣa ra những đánh giá khách quan hơn đối với các ngành kinh tế trong đóng góp của từng ngành vào phát triển kinh tế đất nƣớc và xây dựng các chính sách điều tiết nền kinh tế phù hợp. - Mô hình Cobb - Douglas thuộc loại mô hình hàm sản xuất đơn giản nhất, dễ ứng dụng nhƣng vẫn cho những nhận xét xác thực với tình hình sản xuất thực tế. - Các thông số của mô hình dễ ƣớc lƣợng, sinh viên dễ dàng tiếp cận thực tế và ứng dụng vào môn học Quản trị tài chính và các mô học khác có liên quan. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung của nghiên cứu gồm 3 chƣơng chính sau: Chƣơng 1: Lý luận về mô hình Cobb – Douglas trong đo lƣờng hiệu quả sản xuất Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong thời gian 2008 đến 2016 Chƣơng 3: Phát hiện và đề xuất 4 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH COBB – DOUGLAS TRONG ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái quát về mô hình Cobb – Douglas Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ kỹ thuật giữa việc các yếu tố đầu vào khác nhau theo một công nghệ nhất định để tối ƣu hóa đầu ra. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bất cứ ngƣời quản lý nào cũng phải quan tâm dến 2 vấn đề: chi phí về nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả do hoạt động đó mang lại. Điều này đƣợc thể hiện ở các yếu tố đầu vào (inputs) và đầu ra (output). Các yếu tố đầu vào, gồm các khoản tài nguyên tiêu tốn tính theo giá trị thị trƣờng và đƣợc biểu hiện bằng chi phí sản xuất nhƣ: tiền thuê nhà, thuê đất, mua nguyên vật liệu, vật tƣ, chi phí thuê lao động, dịch vụ Trong sản xuất kinh doanh, các chủ doanh nghiệp phải lựa chọn đầu vào tối ƣu và sử dụng có hiệu quả các đầu vào đó để tối thiểu hóa chi phí sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận. Các yếu tố đầu ra, là kết quả thu đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau nên đầu ra của các doanh nghiệp cũng khác nhau. Đầu ra của doanh nghiệp nông nghiệp là các sản phẩm dịch vụ nông nghiệp, đối vớ doanh nghiệp vận tải là lƣợng hành khách và lƣợng hàng hóa vận chuyển đƣợc, đối với doanh nghiệp thƣơng mại là tổng tiền thu từ bán hàng Trong thực tế, doanh nghiệp nào cũng mong muốn tìm kiếm mức đầu ra tối ƣu vì nó sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất. Khi xem xét quá trình kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta phải quan tâm tới 3 mối quan hệ sau: + Đầu vào sản xuất và đầu ra + Tối thiểu hóa chi phí sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận + Chi phí sản xuất với lƣợng đầu ra. Để biểu hiện ba mối quan hệ trên ngƣời ta sử dụng hàm sản xuất Q= f(x1, x2,, xn) Trong đó: 5 Q: yếu tố đầu ra x1, x2,, xn: các yếu tố đầu vào Nếu chỉ sử dụng K (vốn) và L (số lƣợng lao động) thì hàm sản xuất mang tên là hàm Cobb – Douglas [mang tên hai nhà kinh tế học P.H Douglas và thống kê học C.V Cobb đã thực hiện nghiên cứu nền kinh tế nƣớc Mỹ trong giai đoạn từ năm 1899 đến năm 1912 và xác định đƣợc hàm sản xuất của nƣớc Mỹ trong giai đoạn này là Q = A. K 0,75 L 0,25 ] có dạng sau: Q= f(K,L) Sản xuất phát triển nhanh hay chậm tùy thuộc vào việc sử dụng các yếu tố lao động, vốn nhƣ thế nào, đồng thời phụ thuộc vào các yếu tố tổng hợp. Trên bình diện kinh tế các yếu tố này phản ánh hiệu quả sản xuất chung. Mô hình này có một số ƣu điểm sau: - Trong số các mô hình mô tả quá trình sản xuất, mô hình này thuộc loại đơn giản nhất. - Tuy mô hình đơn giản song vẫn cho những nhận xét xác thực với tình hình sản xuất thực tế. - Các thông số của mô hình dễ ƣớc lƣợng. 1.1.2. Khái quát về doanh nghiệp có nhiều yếu tố đầu vào Khi thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, để có vốn phục vụ cho kế hoạch sản xuất, doanh nghiệp có thể huy động từ nhiều con đƣờng khác nhau: chủ sở hữu, chủ nợ (vay). Sau khi huy động đủ vốn, doanh nghiệp sẽ tiến hành đầu tƣ thông qua việc mua sắm các yếu tố đầu vào để thực hiện hoạt động sản xuất/cung cấp dịch vụ đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh đặt ra: tạo ra lợi nhuận, tạo tiền đảm bảo có thể trả cho các khoản vay đến hạn. Có thể nói quá trình kinh doanh chính là quá trình sử dụng vốn để tạo ra số tiền lớn hơn số tiền bỏ ra ban đầu. Quá trình này đƣợc lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định tạo thành chu kỳ kinh doanh và trong quá trình kinh doanh, vốn của doanh nghiệp thay đổi cả về hình thái vật chất lẫn giá trị. Chu kỳ kinh doanh diễn ra qua 3 quá trình: (1) cung cấp (mua các yếu tố đầu vào, bao gồm: mua sức lao động, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động); (2) quá trình sản xuất (ba yếu tố đầu vào đƣợc kết hợp với nhau để tạo ra giá trị, tạo ra sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu cảu xã hội); và (3) quá trình bán hàng (thực hiện 6 giá trị của sản phẩm, hàng hóa trên thị trƣờng để thu hồi vốn đã bỏ ra đồng thời tạo lợi nhuận). Quá trình kinh doanh diễn ra liên tục và lâu dài, trong quá trình này phát sinh rất nhiều các mối quan hệ kinh tế tài chính làm tăng, giảm tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Hình 1.1. Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp Trƣớc khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải lựa chọn trƣớc nhiều kỹ thuật khác nhau để sau cho đƣợc một yếu tố đầu vào hợp lý nhất, tiết kiệm chi phí nhất, so cho hàm sản xuất Q là lớn nhất, đó là mục tiêu của sự lựa chọn: - Cùng một lƣợng đầu ra nhƣng chi phí là thấp nhất. - Cùng một lƣợng chi phí nhƣng đầu ra là lớn nhất. Ví dụ: để sản xuất 100 SP, doanh nghiệp A có 4 công nghệ kết hợp K và L (PK= 60 ĐVT; PL= 40ĐVT) nhƣ sau: Bảng 1.1. Các phƣơng án lựa chọn công nghệ Công nghệ K L Tổng chi phí (ĐVT) 1 6 2 440 2 3 2 260 3 2 3 240 4 1 6 300  Doanh nghiệp chọn công nghệ 3 vì ít tốn kém nhất. Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải tiến hành đổi mới công nghệ, quy mô sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm phù hợp, SẢN PHẨM Đối tượng lao động Tư liệu lao động Sức lao động 7 đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Vì vậy, nếu xem xét trong dài hạn, ứng với nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thì tất cả các đầu vào của doanh nghiệp đều có thể biến đổi. Giả sử doanh nghiệp sử dụng 2 đầu vào là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra sản phẩm. Khi ấy, doanh nghiệp có thể tùy ý thay đổi số lƣợng và các cách phối hợp K và L để đạt đƣợc mức sản lƣợng khác nhau. Đƣờng đồng lƣợng là đƣờng biểu thị cho tất cả các sự kiện kết hợp các đầu vào khác nhau để sản xuất một lƣợng đầu ra nhất định. Ví dụ minh họa cho công nghệ sản xuất với các đầu vào đều biến đổi của một doanh nghiệp: Bảng 1.2. Sản xuất với các đầu vào biến đổi L K 1 2 3 4 5 1 20 40 55 63 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 63 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 Hình 1.2 Đƣờng đồng lƣợng 8 - Các đƣờng đồng lƣợng cho thấy sự linh hoạt mà các doanh nghiệp có đƣợc khi ra các quyết định sản xuất. - Độ nghiêng của mỗi đƣờng đồng lƣợng cho thấy có thể dùng một số lƣợng đầu vào này thay thế cho một số lƣợng đầu vào khác ra sao để đầu ra không thay đổi. Ngƣời quản lý doanh nghiệp cần phải hiểu bản chất của sự linh hoạt ấy trong việc lựa chọn những yếu tố đầu vào để tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận đồng thời phải chú ý đến quy luật năng suất cận biên luôn giảm dần. Thông tin về đƣờng đồng lƣợng mới chỉ cho chúng ta biết đƣợc các phƣơng án sản xuất khác nhau của doanh nghiệp để tạo ra các mức sản lƣợng mong muốn. Nhƣng doanh nghiệp cũng phải cân nhắc để sản xuất cùng một mức sản lƣợng thì phƣơng án kết hợp các yếu tố đầu vào nào có chí phí thấp nhất, tức là tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản sản lƣợng mong muốn. Nhƣ vậy, doanh nghiệp phải tính đến giá của các yếu tố đầu vào đ
Luận văn liên quan