Với sự phát triển của nền kinh tế của thế giới,Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế của mình trong trường quốc tế. Kể từ khi là thành viên chính thức 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã tận dụng được nhiều cơ hội để phát triển nền kinh tế nước nhà. Mặc khác, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức về rào cản của định chế, luật pháp, thông lệ quốc tế trong việc cạnh tranh mua bán hàng hóa với các đối thủ khác trong thị trường kinh tế mới. Để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước các doanh nghiệp đã phải chứng tỏ cho các nhà đầu tư thấy được tình hình kinh doanh hiệu quả thông qua việc phát hành các báo cáo tài chính đẹp, vì chính báo cáo tài chính là nguồn thông tin đáng tin cậy được nhiều đối tượng bên ngoài sử dụng và nó còn là cơ sở giúp nhà đầu tư đánh giá về thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định kinh tế.
Tiền là khoản mục được trình bày đầu tiên trên Bảng cân đối kế toán, là một khoản mục quan trọng thường được sử dụng để đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp. Thêm vào đó, tiền là là tài sản có khả năng thanh khoản cao nhất trong tài sản. Nếu như, khoản mục tài sản cố định có số phát sinh tương đối lớn nhưng chỉ diễn ra vài lần trong năm tài chính, thì khoản mục tiền số phát sinh biến động liên tục, hằng ngày trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền còn là khoản mục bị ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến nhiều khoản mục quan trọng như thu nhập, chi phí, công nợ và hầu hết các tài sản khác. Vì thế, những gian lận, sai phạm đối với khoản mục này luôn được đánh giá là cao trong báo cáo tài chính. Những sai sót nếu không được đánh giá chính xác có thể ảnh hưởng quan trọng đến sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính. Do những đặc điểm trên nên khoản mục tiền được đánh giá là khoản mục có rủi ro tiềm tàng cao và khó kiểm soát. Chính lẽ đó em quyết định chọn đề tài “Kiểm toán tiền tại công ty cổ phần Vinamilk” để làm đề tài nghiên cứu chuyên đề kiểm toán.
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3010 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Kiểm toán tiền tại công ty cổ phần Vinamilk, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với sự phát triển của nền kinh tế của thế giới,Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế của mình trong trường quốc tế. Kể từ khi là thành viên chính thức 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã tận dụng được nhiều cơ hội để phát triển nền kinh tế nước nhà. Mặc khác, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức về rào cản của định chế, luật pháp, thông lệ quốc tế trong việc cạnh tranh mua bán hàng hóa với các đối thủ khác trong thị trường kinh tế mới. Để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước các doanh nghiệp đã phải chứng tỏ cho các nhà đầu tư thấy được tình hình kinh doanh hiệu quả thông qua việc phát hành các báo cáo tài chính đẹp, vì chính báo cáo tài chính là nguồn thông tin đáng tin cậy được nhiều đối tượng bên ngoài sử dụng và nó còn là cơ sở giúp nhà đầu tư đánh giá về thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định kinh tế.
Tiền là khoản mục được trình bày đầu tiên trên Bảng cân đối kế toán, là một khoản mục quan trọng thường được sử dụng để đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp. Thêm vào đó, tiền là là tài sản có khả năng thanh khoản cao nhất trong tài sản. Nếu như, khoản mục tài sản cố định có số phát sinh tương đối lớn nhưng chỉ diễn ra vài lần trong năm tài chính, thì khoản mục tiền số phát sinh biến động liên tục, hằng ngày trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền còn là khoản mục bị ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến nhiều khoản mục quan trọng như thu nhập, chi phí, công nợ và hầu hết các tài sản khác. Vì thế, những gian lận, sai phạm đối với khoản mục này luôn được đánh giá là cao trong báo cáo tài chính. Những sai sót nếu không được đánh giá chính xác có thể ảnh hưởng quan trọng đến sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính. Do những đặc điểm trên nên khoản mục tiền được đánh giá là khoản mục có rủi ro tiềm tàng cao và khó kiểm soát. Chính lẽ đó em quyết định chọn đề tài “Kiểm toán tiền tại công ty cổ phần Vinamilk” để làm đề tài nghiên cứu chuyên đề kiểm toán.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Kiểm toán khoản mục tiền tại công ty cổ phần Vinamilk để tìm ra những yếu kém tại đơn vị và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn quy trình này.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khoản mục tiền
Thực hiện kiểm toán khoản mục tiền.
Đánh giá khoản mục và đưa ra các giải pháp cải thiện.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Không gian
Công ty cổ phần Vinamilk.
3.2.Thời gian
Niên độ kế toán từ 01/01/2012 đến 31/12/2012
3.3. Đối tượng nghiên cứu
Khoản mục tiền tại công ty cổ phần Vinamilk.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Dữ liệu sơ cấp: Thu thập chứng từ tại phòng kế toán của công ty cổ phần Vinamilk.
Dữ liệu thứ cấp: yêu cầu đơn vị cung cấp Bảng kê tiền gửi ngân hàng, báo cáo mua hàng, báo cáo bán hàng trong kỳ; thu thập thư xác nhận của ngân hàng, sổ phụ ngân hàng, bảng kê lãi tiền gửi, tiền vay và những thông tin khác.
4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Tính toán số tiền trên hóa đơn, số tổng cộng trên sổ cái và các tỷ số tài chính, tiền lãi ngân hàng.
So sánh, đối chiếu số dư, số phát sinh của khoản mục tiền giữa năm 2012 so với năm 2011.
So sánh các tỷ số tài chính của năm 2012 với các năm trước từ đó phân tích biến động.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. ĐỊNH NGHĨA KIỂM TOÁN VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.1.1. Định nghĩa kiểm toán
1.2.2. Khái niệm bằng chứng kiểm toán
1.2.3. Khái niệm hồ sơ kiểm toán
1.2.4. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ
1.2.5. Khái niệm trọng yếu
1.2.6. Khái niệm rủi ro kiểm toán
1.2.7. Khái niệm thử nghiệm kiểm soát
1.2.8. Khái niệm thử nghiệm cơ bản
1.2. NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC TIỀN
1.2.1. Nội dung khoản mục
1.2.2. Đặc điểm khoản mục
1.2.3. Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục tiền
1.3. KIỂM SOÁT NỘI BỘ TIỀN
1.3.1. Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền
1.3.1.1. Trường hợp thu tiền trực tiếp từ bán hàng, cung cấp dịch vụ.
1.3.1.2. Trường hợp thu nợ của khách hàng
1.3.2. Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền
1.3.2.1. Sử dụng các hình thức thanh toán qua ngân hàng, hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán.
1.3.2.2. Vận dụng đúng nguyên tắc ủy nhiệm và phê chuẩn.
1.3.2.3. Xây dựng các thủ tục xét duyệt các khoản chi.
1.3.2.4. Đối chiếu hàng tháng với sổ phụ của ngân hàng.
1.4. KIỂM TOÁN TIỀN
1.4.1 Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ
1.4.1.1 Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ
1.4.1.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
1.4.1.3. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
1.4.1.4. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản
1.4.2 Thử nghiệm cơ bản
1.4.2.1 Thực hiện thủ tục phân tích
1.4.2.2 Thử nghiệm chi tiết
CHƯƠNG 2
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CỔ PHẦN VINAMILK
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
2.1.1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần sủa Vinamilk
2.1.1.2. Lịch sử hình thành
2.1.2. Bộ máy tổ chức
2.1.3. Chế độ kế toán hiện hành
2.1.3.1. Sơ lược chế độ kế toán
2.1.3.2. Chế độ kế toán đối với tiền
2.2. PHÂN TÍCH SƠ BỘ VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.2.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
2.2.2. Phân tích hệ số khả năng sinh lời
2.2.3. Phân tích hệ số khả năng thanh toán
2.3. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
2.3.1. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ
2.3.1.1. Bảng câu hỏi
2.3.1.2. Lưu đồ
2.3.2. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
2.3.3. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
2.3.3.1. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát
2.3.3.2. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
2.4.5. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
2.3.5. Xác định mức trọng yếu
2.4. THỰC HIỆN THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
2.4.1. Biểu chỉ đạo
2.4.2. Bảng tổng hợp lỗi
2.4.3. Chương trình kiểm toán
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN CỦA CÔNG TY VINAMILK
3.1.ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN
3.1.1. Ưu điểm
3.1.2. Nhược điểm
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK
CHƯƠNG 4
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. KẾT LUẬN
4.2. KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH SÁCH HÌNH
DANH SÁCH BẢNG