Đề tài Kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật

1. Lý do chọn đề tài Hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời. Khi tiến hành hoạt động con ngƣời luôn đặt ra mục đích và mong muốn đạt đƣợc mục đích. Tuy nhiên không phải ai cũng dễ dàng đạt đƣợc mà trong quá trình đó có thể vừa đƣợc thừa hƣởng những yếu tố thuận lợi và vừa phải đối mặt với những khó khăn, thách thức, trong đó có khó khăn tâm lý. Do đó để đạt đƣợc mục đích thì con ngƣời phải biết phát huy thuận lợi và nỗ lực ứng phó, khắc phục khó khăn. Việc hình thành và rèn luyện kỹ năng ứng phó với những khó khăn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tất cả mọi ngƣời, giúp con ngƣời có thể vƣợt qua mọi khó khăn để vƣơn lên và đạt đƣợc mục đích. Với sinh viên, để đạt đƣợc mục đích học tập nghề nghiệp, họ cũng rất cần có kỹ năng ứng phó để vƣợt qua khó khăn, đặc biệt là các khó khăn tâm lý.

pdf216 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 2318 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ TÂM Kü N¡NG øNG PHã VíI KHã KH¡N T¢M Lý TRONG HäC TËP THEO HäC CHÕ TÝN CHØ CñA SINH VI£N §¹I HäC S¦ PH¹M Kü THUËT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ TÂM Kü N¡NG øNG PHã VíI KHã KH¡N T¢M Lý TRONG HäC TËP THEO HäC CHÕ TÝN CHØ CñA SINH VI£N §¹I HäC S¦ PH¹M Kü THUËT Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62 31 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH 2. PGS.TS NGUYỄN THỊ HUỆ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu đƣợc công bố trong luận án chƣa từng đƣợc công bố trong một công trình nào khác. Tác giả Phan Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Bình và PGS.TS Nguyễn Thị Huệ đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Các Cô đã không quản ngại thời gian, công sức của mình để định hƣớng, chỉ bảo, hỗ trợ, động viên và khích lệ em vƣợt qua những khó khăn, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ học tập. Em xin trân trọng gửi đến hai Cô giáo lời tri ân chân thành nhất. Em xin cảm ơn sâu sắc Ban chủ nhiệm khoa, Bộ môn Tâm lý học đại cƣơng, cùng các Thầy, Cô giáo khoa Tâm lý giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, tập thể khoa Sƣ phạm kỹ thuật và các bạn đồng nghiệp ở Trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập nâng cao trình độ. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã luôn tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện và hoàn thành luận án đúng quy định. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, giáo viên và sinh viên các trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên, ĐHSPKT Nam Định, ĐHSPKT Vinh đã phối hợp và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những ngƣời thân trong gia đình và bạn bè, luôn là điểm tựa vững chắc, động viên và khích lệ tôi thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu. Mặc dù bản thân đã cố gắng nhƣng công trình khó tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của các Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học, các anh, chị, em và đồng nghiệp để công trình đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017. Tác giả Phan Thị Tâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT ................................ 9 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ........... 9 1.1.1. Những nghiên cứu về kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ở nƣớc ngoài .................... 9 1.1.2. Những nghiên cứu về kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ở Việt Nam ..................... 17 1.2. Học tập theo học chế tín chỉ .................................................................. 24 1.2.1. Khái niệm học tập theo học chế tín chỉ ............................................. 24 1.2.2. Đặc điểm học tập theo học chế tín chỉ .............................................. 29 1.3. Khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ....................................................................................... 33 1.3.1. Học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật .............. 33 1.3.2. Khái niệm khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ....................................................................... 38 1.3.3. Biểu hiện của khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ................................................................. 44 1.4. Kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ..................................................... 45 1.4.1. Kỹ năng ứng phó ............................................................................... 45 1.4.2. Khái niệm về kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ................................ 53 1.4.3. Biểu hiện của kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ................................ 56 1.4.4. Mức độ của kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ................................ 67 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ......... 70 1.5.1. Các yếu tố chủ quan .......................................................................... 70 1.5.2. Các yếu tố khách quan ...................................................................... 71 Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 74 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 75 2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu ........................................ 75 2.1.1. Địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 75 2.1.2. Khách thể nghiên cứu ....................................................................... 76 2.2. Tiến trình nghiên cứu ............................................................................ 77 2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận ............................................................ 78 2.2.2. Giai đoạn nghiên cứu thực trạng ...................................................... 79 2.2.3. Giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm ....................................................... 80 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 81 2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản ....................................... 81 2.3.2. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi .............................................. 82 2.3.3. Phƣơng pháp quan sát ...................................................................... 93 2.3.4. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu............................................................. 93 2.3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động ................................ 94 2.3.6. Phƣơng pháp giải bài tập tình huống ............................................... 95 2.3.7. Phƣơng pháp thống kê toán học ....................................................... 95 2.3.8. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm tác động .................................. 97 Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................ 101 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT ................ 102 3.1. Thực trạng khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ..................................................................... 102 3.1.1. Đánh giá chung về mức độ biểu hiện của khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ............. 102 3.1.2. Biểu hiện cụ thể của khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ................................................... 105 3.2. Thực trạng kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ................................... 109 3.2.1. Đánh giá chung kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ....................... 109 3.2.2. Những biểu hiện cụ thể của kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ......... 113 3.2.3. Thực trạng kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật so sánh theo các biến số ............ 132 3.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ......... 136 3.4. Kết quả thực nghiệm tác động ............................................................ 140 3.4.1. Cơ sở đề xuất biện pháp thực nghiệm tác động .............................. 140 3.4.2. Biện pháp thực nghiệm tác động..................................................... 141 3.4.3. Kết quả thực nghiệm tác động ........................................................ 141 Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ..... 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 152 PHỤ LỤC .................................................................................................... 1PL DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 1. ĐHSP Đại học Sƣ phạm 2. ĐLC (SD) Độ lệch chuẩn 3. ĐTB ( X ) Điểm trung bình 4. KKTL Khó khăn tâm lý 5. KNƢP Kỹ năng ứng phó DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mẫu khách thể nghiên cứu ......................................................... 77 Bảng 2.2: Hệ số tin cậy alpha của các tiêu chí đo kỹ năng tìm cách ứng phó với khó khăn tâm lý (UPKKTL) ......................................... 85 ỹ năng tìm cách UPKKTL ... 85 Hệ số tin cậy alpha của các tiêu chí đo yếu tố ảnh hƣởng đến KNƢP với KKTL trong học tập theo học chế tín chỉ ................ 85 ng 2.5: ếu tố ảnh hƣởng đến KNƢP với KKTL trong học tập theo học chế tín chỉ ................................... 86 Bảng 2.6: Kết quả kiểm định độ tin cậy hệ thống item đo KNƢP với KKTL trong học tập theo học chế tín chỉ ................................... 90 ểu thang đo/thang đo của KNƢP với KKTL trong học tập theo học chế tín chỉ ................................... 91 Bảng 3.1: Mức độ khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật .................................................... 102 Bảng 3.2: Tƣơng quan giữa khó khăn tâm lý của sinh viên trong học tập theo học chế tín chỉ với kết quả tích lũy tín chỉ.................. 104 Bảng 3.3: Mức độ khó khăn tâm lý trong lập kế hoạch học tập của sinh viên ĐHSP kỹ thuật .................................................................. 105 Bảng 3.4: Mức độ khó khăn tâm lý trong học theo nhóm của sinh viên ĐHSP kỹ thuật .......................................................................... 107 Bảng 3.5: Mức độ khó khăn tâm lý trong tự học, tự nghiên cứu của sinh viên ĐHSP kỹ thuật .......................................................... 108 Bảng 3.6: Mức độ kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ................... 110 Bảng 3.7: Mức độ kỹ năng nhận diện khó khăn tâm lý trong lập kế hoạch học tập của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ............................ 113 Bảng 3.8: Mức độ kỹ năng nhận diện khó khăn tâm lý trong học theo nhóm của sinh viên ĐHSP kỹ thuật.......................................... 115 Bảng 3.9: Mức độ kỹ năng nhận diện khó khăn tâm lý trong tự học, tự nghiên cứu của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ................................. 117 Bảng 3.10: Mức độ kỹ năng xác định cách thức giải quyết khó khăn tâm lý trong lập kế hoạch học tập của sinh viên ĐHSP kỹ thuật .... 119 Bảng 3.11: Mức độ kỹ năng xác định cách thức giải quyết khó khăn tâm lý trong học theo nhóm của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ............. 121 Bảng 3.12: Mức độ kỹ năng xác định cách thức giải quyết khó khăn tâm lý trong tự học, tự nghiên cứu của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ... 123 Bảng 3.13: Mức độ kỹ năng thực hiện cách thức giải quyết khó khăn tâm lý trong lập kế hoạch học tập của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ....... 125 Bảng 3.14: Mức độ kỹ năng thực hiện cách thức giải quyết khó khăn tâm lý trong học theo nhóm của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ...... 126 Bảng 3.15: Mức độ kỹ năng thực hiện cách thức giải quyết khó khăn tâm lý trong tự học, tự nghiên cứu của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ...... 127 Bảng 3.16: Mức độ lựa chọn các cách giải quyết KKTL trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ................... 129 Bảng 3.17: Tƣơng quan giữa các thành phần của kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm ký trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật .................................................................. 131 Bảng 3.18: So sánh điểm trung bình KNƢP với KKTL của sinh viên ĐHSP kỹ thuật theo các mức độ khó khăn tâm lý ................... 132 Bảng 3.19: So sánh mức độ kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật theo giới tính . 132 Bảng 3.20: So sánh mức độ kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật theo năm học ............................................................................. 133 Bảng 3.21: So sánh mức độ kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật theo ngành học .......................................................................... 134 Bảng 3.22: So sánh mức độ kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật theo địa bàn trƣờng học ..................................................................... 135 Bảng 3.23: Tƣơng quan giữa kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý của sinh viên trong học tập theo học chế tín chỉ với kết quả tích lũy tín chỉ .................................................................................. 135 Bảng 3.24: Các yếu tố ảnh hƣởng đến KNƢP với KKTL của sinh viên ĐHSP kỹ thuật .......................................................................... 136 Bảng 3.25: Kết quả trƣớc và sau thực nghiệm về mức độ KNƢP với KKTL trong học tập theo nhóm và trong tự học, tự nghiên cứu của nhóm thực nghiệm ...................................................... 142 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ KKTL trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ........................................................ 104 Biểu đồ 3.2: Mức độ KNƢP với KKTL trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật ........................................... 112 Biểu đồ 3.3: Mức độ KNƢP với KKTL trong học theo nhóm và trong tự học, tự nghiên cứu của sinh viên trƣớc và sau thực nghiệm ..... 144 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời. Khi tiến hành hoạt động con ngƣời luôn đặt ra mục đích và mong muốn đạt đƣợc mục đích. Tuy nhiên không phải ai cũng dễ dàng đạt đƣợc mà trong quá trình đó có thể vừa đƣợc thừa hƣởng những yếu tố thuận lợi và vừa phải đối mặt với những khó khăn, thách thức, trong đó có khó khăn tâm lý. Do đó để đạt đƣợc mục đích thì con ngƣời phải biết phát huy thuận lợi và nỗ lực ứng phó, khắc phục khó khăn. Việc hình thành và rèn luyện kỹ năng ứng phó với những khó khăn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tất cả mọi ngƣời, giúp con ngƣời có thể vƣợt qua mọi khó khăn để vƣơn lên và đạt đƣợc mục đích. Với sinh viên, để đạt đƣợc mục đích học tập nghề nghiệp, họ cũng rất cần có kỹ năng ứng phó để vƣợt qua khó khăn, đặc biệt là các khó khăn tâm lý. Giáo dục đại học Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ phƣơng thức đào tạo theo niên chế sang hệ thống tín chỉ. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ đem lại những thay đổi căn bản so với đào tạo theo niên chế. Sinh viên đƣợc đăng ký các môn học thích hợp với năng lực, hoàn cảnh của họ và phù hợp với quy định chung. Bên cạnh đó, học chế tín chỉ đòi hỏi ngƣời học chủ động, tích cực tự học, tự nghiên cứu, có tinh thần hợp tác và tự chịu trách nhiệm cho việc học của mình. Tuy nhiên, phƣơng thức đào tạo này cũng đặt ra những yêu cầu cao cho cả ngƣời dạy, ngƣời học và nó đã tạo ra không ít khó khăn cho sinh viên. Có những khó khăn từ phía khách quan nhƣ môi trƣờng học tập, rèn luyện, nội dung, chƣơng trình,..., có những khó khăn từ phía chủ quan nhƣ: nhận thức chƣa đúng, chƣa đầy đủ, lúng túng, bi quan, chán nản, thiếu tự tin trong học tập... đã ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình học tập và rèn luyện nghề nghiệp của sinh viên. Đó chính là những khó khăn tâm lý mà sinh viên 2 phải có đƣợc khả năng ứng phó phù hợp thì mới có thể đạt đƣợc mục đích học tập nghề nghiệp một cách tốt nhất. Kỹ năng ứng phó sẽ giúp sinh viên vƣợt qua đƣợc khó khăn tâm lý, thích ứng nhanh hơn với những yêu cầu của học tập theo học chế tín chỉ, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả học tập cho bản thân. Hiện nay, các trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật đã chuyển đổi sang phƣơng thức đào tạo theo học chế tín chỉ. Trong tình hình chung, điều kiện triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ ở các trƣờng chƣa đáp ứng yêu cầu, sự thích ứng còn chậm từ phía giáo viên lẫn sinh viên, cho nên sinh viên ĐHSP kỹ thuật đã gặp rất nhiều khó khăn tâm lý trong học tập, thế nhƣng hầu nhƣ các em chƣa nỗ lực hoặc chƣa biết cách để ứng phó vƣợt qua khi gặp các khó khăn này, do đó mà kết quả học tập chƣa cao. Đã có những công trình nghiên cứu về ứng phó với khó khăn, khó khăn tâm lý trong học tập nói chung và học tập của sinh viên nói riêng. Tuy nhiên nghiên cứu về ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên đại học vẫn còn chƣa đƣợc làm rõ. Do vậy, trong tình hình giáo dục đại học nƣớc ta chuyển mạnh đào tạo theo học chế tín chỉ, thì nghiên cứu về kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên đại học là vấn đề cấp thiết. Việc làm sáng tỏ lý luận và thực trạng kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ĐHSP kỹ thuật sẽ góp phần nâng cao kỹ năng này cho sinh viên - một trong những kỹ năng quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả học tập. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật”. 3 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và thực trạng kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên đại học sƣ phạm kỹ thuật. Trên cơ sở đó, đề xuất biện pháp tác động tâm lý - sƣ phạm nhằm nâng cao kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo tín chỉ cho sinh viên đại học sƣ phạm kỹ thuật. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện và mức độ kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên đại học sƣ phạm kỹ thuật. 3.2. Khách thể nghiên cứu - Khách thể khảo sát thực trạng: 687 sinh viên đang học hệ đại học sƣ phạm kỹ thuật tại 3 trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên, Đại học sƣ phạm kỹ thuật Nam Định, Đại học sƣ phạm kỹ thuật Vinh. - Khách thể thực nghiệm: 25 sinh viên đang học hệ đại học sƣ phạm kỹ thuật tại trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Vinh. 4. Giả thuyết khoa học 4.1. Sinh viên ĐHSP kỹ thuật gặp khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ ở mức cao nhƣng kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong học tập theo học chế tín chỉ chủ yếu ở mức trung bình nghi
Luận văn liên quan