Đậu bắp được dùng để chế biến rất nhiều món ăn thông
dụng như luộc, nướng, ăn sống Nhờ trong thành phần
dồi dào chất xơ và và các vitamin, khoáng chất phong
phú, đậu bắp cũng nằm trong danh sách vị thuốc chữa
được khá nhiều bệnh.
• Vitamin C và K giữ cho làn da của bạn tươi trẻ và khỏe mạnh.
• Đậu bắp có nhiều chất xơ, rất thích hợp cho những
người muốn ăn kiêng giảm cân.
• Axit folic (vitamin B9), đây là loại vitamin cực kỳ có
lợi cho mẹ và bé trong thai kỳ, đặc biệt là với bé.
22 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 5507 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kỹ thuật canh tác cây đậu bắp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÂY ĐẬU BẮP VỚI
ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Đậu bắp được dùng để chế biến rất nhiều món ăn thông
dụng như luộc, nướng, ăn sống Nhờ trong thành phần
dồi dào chất xơ và và các vitamin, khoáng chất phong
phú, đậu bắp cũng nằm trong danh sách vị thuốc chữa
được khá nhiều bệnh.
• Vitamin C và K giữ cho làn da của bạn tươi trẻ và khỏe
mạnh.
• Đậu bắp có nhiều chất xơ, rất thích hợp cho những
người muốn ăn kiêng giảm cân.
• Axit folic (vitamin B9), đây là loại vitamin cực kỳ có
lợi cho mẹ và bé trong thai kỳ, đặc biệt là với bé.
NỘI DUNG BÁO CÁO
I- GIỐNG
II- THỜI VỤ
III- KỸ THUẬT CANH TÁC
IV- SÂU, BỆNH HẠI
V- THU HOẠCH VÀBẢO QUẢN
I- GIỐNG
STT TÊN GIỐNG Thời
điểm thu
hoạch
(Ngày)
NĂNG
SUẤT
(Tấn/ha)
ĐẶC ĐIỂM, PHẨM
CHẤT
1 Đậu bắp Nhật
F1 50-60 15-18
Năng suất cao và
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
thấp cây, cho trái nhiều,
mau lớn, trái ăn rất giòn và
ngon. Ít sâu bệnh tấn công
2 Đậu bắp cao sản
533 40 - 45 8 – 10
Sinh trưởng mạnh, chống
chịu sâu bệnh tốt, dễ đậu
trái, trái màu trắng, mặt trên
cuống lá phớt tím.
I- GIỐNG
STT TÊN GIỐNG Thời điểm thu
hoạch
(Ngày)
NĂNG
SUẤT
(Tấn/ha)
ĐẶC ĐIỂM, PHẨM CHẤT
3 ĐẬU BẮP
VN-1
35 20-30 Tăng trưởng mạnh, cây
cao, lóng dài. Trái
thẳng, thon dài, màu
xanh nhạt, ít xơ, ăn
ngon giòn, có thể để
được lâu.
4 ĐẬU BẮP 034 40 - 45 25 - 30 Sinh trưởng mạnh,
chống chịu tốt, có thể
trồng được quanh năm.
Cây dễ ra hoa, đậu trái
II- THỜI VỤ
• Đậu bắp rất ưa khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt
đới.
• Mỗi năm có thể trồng 2 vụ:
Vụ xuân: gieo từ cuối tháng 2 – 3, thu hoạch
từ tháng 5 – 9.
Vụ thu đông: gieo từ cuối tháng 7 – 8, thu
hoạch từ tháng 9 đến tháng 1, 2 năm sau.
Chú ý: nếu gieo muộn cây sớm ra hoa nhưng
năng suất giảm dần
III- KỸ THUẬT CANH TÁC
1/. Chuẩn bị đất trồng
Đậu bắp ưa loại đất cát pha, thịt nhẹ hoặc đất
thịt trung bình, pH từ 5,5 – 6,8.
Những vùng đất cồn ven sông tiền, sông Hậu
rất thích hợp cho việc trồng đậu bắp.
Đất phải bằng phẳng, dễ tưới và tiêu nước.
Trước khi xuống giống đất cần được làm sạch cỏ
và xới nhỏ.
.
III- KỸ THUẬT CANH TÁC
1/. Chuẩn bị đất trồng
Dùng dây kéo thẳng từ đầu đến cuối ruộng để
chia luống, bề ngang luống rộng 1,0 – 1,2 m, cao
25 – 30 cm, giúp cho việc chăm sóc, thu hoạch dễ
dàng.
Rãi vôi lên mặt liếp với liều lượng 250-500
kg/ha và trộn đều trước khi bón lót khoảng 10
ngày.
III- KỸ THUẬT CANH TÁC
2/. Chuẩn bị hạt giống
Chọn lựa hạt giống phù hợp với nhu cầu thị
trường
Hạt giống cần được ngâm bằng nước ấm và
ủ cho hạt nứt nanh mới đem trồng.
Trước khi trồng cần trộn hạt giống với thuốc
hạt Basudin để chống côn trùng hại cây con.
III- KỸ THUẬT CANH TÁC
• Cách ngâm ủ hạt giống
Phơi hạt giống
1-2 giờ
Ngâm hạt 4-6 giờ
Nước sạch hoặc nước ấm
52- 540C
Ủ ở nhiệt độ 20-300C
(48 giờ)
Chọn hạt nẩy mầm đem
gieo vô bầu nylon hoặc lá
chuối
Hạt giống đậu bắp
III- KỸ THUẬT CANH TÁC
3/. Mật độ, khoảng cách trồng
3.1. Hàng đơn
Hàng cách hàng 70-80 cm, cây cách cây 40-50
cm, một hốc trồng 2 cây, chiều rộng của mỗi
hàng 40-50 cm, chiều cao của liếp 25-30 cm.
Mật độ trồng từ 50.000-70.000 cây/1 ha. Trung
bình số lượng hạt giống cần cho 1 ha đất sản
xuất khoảng 4 kg.
70-80 cm
40-50 cm
40-50 cm
25-30 cm
Hàng đơn
III- KỸ THUẬT CANH TÁC
3.2. Hàng đôi
Hàng cách hàng 50-60 cm, cây cách cây 40-50
cm, một hốc trồng 2 cây, liếp cách liếp 100 cm,
chiều rộng của liếp 100 cm, chiều cao của liếp
25-30 cm. Mật độ trồng 60.000-100.000 cây/ha.
Lượng giống cần cho 1 ha tương đương như
trên (4kg/ha).
4/. Lượng phân bón
Liều lượng phân chuồng:
Bón lót từ 15-20 tấn/hecta hoặc phân rác
chế biến bằng 1/3 phân chuồng cùng phân
lân và 30% phân kali sau khi làm đất.
4/. Lượng phân bón
Liều lượng bón thúc cho cây được chia
làm 5 lần:
• + Lần 1: cây có từ 4-5 lá thật.
• + Lần 2: cây bắt đầu nở hoa.
• + Lần 3: thu quả đợt 1.
• + Lần 4,5 sau đó, cứ 2 lứa hái thúc
phân cho cây
Bón phân cho đậu bắp
Số lần bón
thúc
Urea
kg/hecta
Phân 20-20-
15 kg/hecta
Lần 1 15-20 0
Lần 2 0 50-100
Lần 3 0 100-150
Lần 4 0 50-100
Lần 5 0 50-100
Có thể phun qua lá các loại phân như Multi-K (dùng loại này thì
giảm 30- 50% lượng phân kali bón thúc) kích thích cây sai quả, năng
suất tăng.
IV- SÂU, BỆNH HẠI
Sâu hại Đặc điểm gây hại phòng trị
Sâu đục quả
(Maruca
testulalis)
Sâu non ăn các nụ, hoa, quả, lá
non và các chồi cây đậu, trái có
một lớp phân sâu phủ bên
ngoài.
Sherpa 20 EC,
Cyperan 2,5 EC,
Sumicidin 10 EC
Rệp (Aphis sp.): Sống tập trung ở phần non của
cây ở mặt dưới của lá và các
ngọn non, hút nhựa làm cây
sinh trưởng phát triển chậm,
các lá cong queo dị hình.
Karate 2,5 EC
Sherpa 20 EC
IV- SÂU, BỆNH HẠI
Bệnh hại Đặc điểm Phòng trị
Bệnh thán thư
(Colletotrichum
sp.)
Nếu vết bệnh có màu trắng
trắng xám, bên trong có nhiều
vòng đồng tâm nhô lên và có
màu vàng nhạt, trên đố có
những chấm nhỏ li ti màu
vàng do
nấm Colletotrichum spp. gây
ra
Benlat 70 WP,
Score 250 EC,
Ridomil M72
WP, Derosal 50
SC
Bệnh gỉ sắt
(Ugomyces sp.):
Nếu bệnh xuất hiện sớm sẽ
làm cho lá bị khô rụi sớm, cây
còi cọc rất khó phục hồi, và
có thể bị chết nếu bệnh quá
nặng... :
Anvil 5 SC,
Rovral 50 WP,
Score 250 EC
V- THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN
Thu hoạch đậu bắp
• Thu quả chuẩn
thương phẩm, tùy
theo loại giống mà
kích thước quả thu
hoạch khác nhau.
• Trong quá trình thu
hoạch, loại bỏ quả
nhỏ, quả sâu không
đạt chất lượng
thương phẩm và
loại bỏ cây bị bệnh.
V- THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN
Bảo quản đậu bắp
• Sau khi thu hoạch nên
sếp nhẹ nhàn các trái
đậu bắp vào giỏ tránh
sây sát, để nơi thoát
mát, dùng lá cây hay
giấy báo che trên bề
mặt của giỏ, không để
ở những nơi nhiều
nắng, gió nhằm hạn
chế sự mất nước của
trái,
Sơ đồ lịch canh tác đậu bắp
Tài liệu tham khảo
• Giáo trình bệnh cây trồng, Ngô Thành Trí, ĐHCT.
• Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Lăng Cảnh Phú,
ĐHCT.
• Cổng thông tin hội nông dân Tp. Cần thơ.
• Cty cổ phần phân bón đầu Trâu Bình Điền.
• Trung tâm nghiên cứu khoa học Nông Vận.
•
cua-dau-bap-20141027163338851.htm