Thông thường, mẫu lớn cần khi
Sự thay đổi trong nhóm là lớn
Sự khác biệt giữa các nhóm nhỏ
Bởi vì
Khi một nhóm gồm nhiều loại khác nhau, cần nhiều điểm
dữ liệu để đại diện cho nhóm
Khi sự khác nhau giữa các nhóm nhỏ, thì cần càng nhiều
người tham gia để đạt khối lượng tới hạn “critical mass” để
phát hiện ra sự khác biệt.
19 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Lấy Mẫu và Khả Năng Khái Quát Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2006 Prentice Hall, Salkind.
Bài 4
Lấy Mẫu và Khả Năng
Khái Quát Hóa
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Nội dung
Đám đông và mẫu
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
Kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất
Lấy mẫu, cở mẫu, và sai số mẫu
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Đám đông và mẫu
Phương pháp suy luận dựa vào việc suy luận từ
mẫu đến đám đông.
Mẫu – một nhóm nhỏ đại diện cho đám đông.
Đám đông – toàn bộ các thành viên.
Khả năng khái quát hóa – khả năng suy diễn tính
chất của đám đông dựa trên tính chất mẫu.
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Chọn mẫu đại diện
Chọn mẫu xác suất – xác suất của bất kỳ
thành viên nào được chọn được biết.
Chọn mẫu phi xác suất - xác suất của bất kỳ
thành viên nào được chọn không được biết
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
Chọn mẫu ngẫu nhiên giản đơn
Mỗi thành viên của đám đông có cơ hội được
chọn bằng nhau và độc lập
Mẫu nên đại diện cho đám đông
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
1. Jane 18. Steve 35. Fred
2. Bill 19. Sam 36. Mike
3. Harriet 20. Marvin 37. Doug
4. Leni 21. Ed. T. 38. Ed M.
5. Micah 22. Jerry 39. Tom
6. Sara 23. Chitra 40. Mike G.
7. Terri 24. Clenna 41. Nathan
8. Joan 25. Misty 42. Peggy
9. Jim 26. Cindy 43. Heather
10. Terrill 27. Sy 44. Debbie
11. Susie 28. Phyllis 45. Cheryl
12. Nona 29. Jerry 46. Wes
13. Doug 30. Harry 47. Genna
14. John S. 31. Dana 48. Ellie
15. Bruce A. 32. Bruce M. 49. Alex
16. Larry 33. Daphne 50. John D.
17. Bob 34. Phil
1. Xác định đám đông
2. Liệt kê các thành viên
của đám đông
3. Đánh số cho mỗi
thành viên của đám
đông
4. Sử dụng tiêu chí để
chọn mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
1. Chọn điểm bắt đầu
2. Hai số hàng chục đầu
tiên là 68 (không sử
dụng được)
3. Số tiếp theo, 48, sử
dụng được
4. Tiếp tục cho đến khi
mẫu hòan thành
23157 48559 01837 25993
05545 50430 10537 43508
14871 03650 32404 36223
38976 49751 94051 75853
97312 17618 99755 30870
11742 69183 44339 47512
43361 82859 11016 45623
93806 04338 38268 04491
49540 31181 08429 84187
36768 76233 37948 21569
Sử dụng bảng số ngẫu nhiên
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Yếu tố thành công trong chọn mẫu
ngẫu nhiên
Phân phối của các số trong bảng là ngẫu
nhiên
Các thành viên của đám đông được liệt kê
một cách ngẫu nhiên
Sự lựa chọn tiêu chí không nên liên quan đến
yếu tố nghiên cứu
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Sử dụng SPSS để tạo mẫu ngẫu nhiên
1. Bạn phải có tập dữ liệu
2. Nhấn Data > Select Cases
3. Nhấn Random sample of
Cases
4. Nhấn Sample Button
5. Xác định cở mẫu
a. Nhấn Continue
b. Nhấn OK (trong hộp thoại
tiếp theo)
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
1. Chia đám đông cho cở
mẫu mong muốn: vd.,
50/10 = 5
2. Chọn điểm bắt đầu ngẫu
nhiên: vd., 43 = Heather
3. Chọn mỗi 5th từ điểm bắt
đầu
Chọn mẫu hệ thống
1. Jane 18. Steve 35. Fred
2. Bill 19. Sam 36. Mike
3. Harriet 20. Marvin 37. Doug
4. Leni 21. Ed. T. 38. Ed M.
5. Micah 22. Jerry 39. Tom
6. Sara 23. Chitra 40. Mike G.
7. Terri 24. Clenna 41. Nathan
8. Joan 25. Misty 42. Peggy
9. Jim 26. Cindy 43. Heather
10. Terrill 27. Sy 44. Debbie
11. Susie 28. Phyllis 45. Cheryl
12. Nona 29. Jerry 46. Wes
13. Doug 30. Harry 47. Genna
14. John S. 31. Dana 48. Ellie
15. Bruce A. 32. Bruce M. 49. Alex
16. Larry 33. Daphne 50. John D.
17. Bob 34. Phil
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Chọn mẫu phân tầng
Mục tiêu chọn mẫu là lựa chọn một mẫu đại
diện cho đám đông
Nhưng giả sử rằng
Người trong đám đông có khác nhau một cách hệ
thống theo một vài tính chất/đặc điểm?
Và các tính chất/đặc điểm có liên quan đến các
yếu tố đang được nghiên cứu?
Thì chọn mẫu phân tầng là một lựa chọn
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Chọn mẫu phân tầng (STRATIFIED SAMPLING)
Các tính chất được nhận dạng (vd. Giới tính)
Các cá thể trong đám đông được liệt kê riêng
theo loại của họ (vd., nữ và nam)
Đại diện theo tỷ lệ của mỗi nhóm được xác định
(vd., 40% nữ & 60% nam)
Mẫu ngẫu nhiên được chọn phản ánh những tỷ
lệ của đám đông (vd. 4 nữ & 6 nam)
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Phân tầng theo nhiều tiêu chí
Grade
Location 1 3 5 Total
Rural
1,200
[120]
1,200
[120]
600
[60]
3,000
[300]
Urban
2,800
[280]
2,800
[280]
1,400
[140]
7,000
[700]
Total
4,000
[400]
4,000
[400]
2,000
[200]
10,000
[1000]
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Chọn nhóm ngẫu nhiên (CLUSTER
SAMPLING)
Thay vì chọn các cá nhân một cách ngẫu nhiên
Các đơn vị (các nhóm) của các cá nhân được nhận dạng
Sau đó mẫu ngẫu nhiên của các đơn vị được lựa chọn
Tất cả các cá nhân của mỗi đơn vị được chỉ định vào một
trong các điều kiện nghiên cứu
Các đơn vị phải đồng nhất để tránh sự thiên lệch
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất
Chọn mẫu thuận tiện
Dễ
Không ngẫu nhiên
Tính đại diện kém
Chọn mẫu theo chỉ tiêu
Chọn mẫu phân tầng tỷ lệ được yêu cầu nhưng không
thể làm được
Các thành phần tham gia liên quan tới tính chất nghiên
cứu (characteristics of interest) được lựa chọn không
ngẫu nhiên cho đến khi chỉ tiêu đủ
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Tóm
tắt
các
kỹ
thuật
lấy
mẫu
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Mẫu, cở mẫu, và sai số mẫu
Sai số mẫu = sự khác nhau giữa tính chất
mẫu và tính chất đám đông
Giảm sai số mẫu là mục tiêu của kỹ thuật
lấy mẫu
Khi cơ mẫu tăng lên, sai số mẫu giảm
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Bao nhiêu là lớn?
Mục tiêu là chọn mẫu đại diện —
Mẫu càng lớn thì tính đại diện càng cao
Nhưng mẫu càng lớn thì càng tốn kém
Và mẫu lớn có nghĩa là bỏ qua sức mạnh suy
luận khoa học
© 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind.
Ước lượng cở mẫu
Thông thường, mẫu lớn cần khi
Sự thay đổi trong nhóm là lớn
Sự khác biệt giữa các nhóm nhỏ
Bởi vì
Khi một nhóm gồm nhiều loại khác nhau, cần nhiều điểm
dữ liệu để đại diện cho nhóm
Khi sự khác nhau giữa các nhóm nhỏ, thì cần càng nhiều
người tham gia để đạt khối lượng tới hạn “critical mass” để
phát hiện ra sự khác biệt.