Đề tài Lưới khống chế trắc địa mặt bằng thi công cầu

CÂU 1: Thế nào là lưới khống chế thi công cầu? Lưới khống chế trắc địa xây dựng cầu dùng làm cơ sở để xác định khẩu độ cầu, bố trí tâm mố trụ cầu ngoài thực địa, đo vẽ hoàn công trong giai đoạn xây dựng và quan sát biến dạng trong thời gian sử dụng cầu

pptx16 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Lưới khống chế trắc địa mặt bằng thi công cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI LÀM THUYẾT TRÌNH Chuyên đề : Lưới khống chế trắc địa mặt bằng thi công cầu. THÀNH VIÊN: GVHD: Trần Thị Hà 1: Hoàng Mạnh Tuấn 2: Nguyễn Văn Tuấn 3: Kiều Đình Tuấn 4: Nguyễn Sơn Tùng 5: Đậu Văn Tùng CÂU 1: Thế nào là lưới khống chế thi công cầu? *Lưới khống chế trắc địa xây dựng cầu dùng làm cơ sở để xác định khẩu độ cầu, bố trí tâm mố trụ cầu ngoài thực địa, đo vẽ hoàn công trong giai đoạn xây dựng và quan sát biến dạng trong thời gian sử dụng cầu. CÂU 2: Mục đích của việc thành lập lưới khống chế thi công cầu. - Phục vụ công tác bố trí, thi công. -Thí Dụ: * Xác định khẩu độ cầu. * Bố trí tâm mố trụ cầu. * Đo vẽ, hoàn công công trình. * Quan sát biến dạng công trình. * .... Câu 3: Dạng đồ hình và yêu cầu độ chínhxác của lưới khống chế thi công cầu. * Đồ hình Lưới khống chế xây dựng cầu có thể thành lập nhiều dạng đồ hình khác nhau. Hình dưới: phổ biến nhất là lưới trắc địa đơn hoặc kép với hai cạnh gốc ở hai bên bờ sông. Công trình cầu có khẩu độ lớn (>300m), để nâng cao độ chính xác khi xác định các vị trí tâm mố, trụ cầu thì cần bố trí lưới trắc địa kép. * Lưới trắc địa đơn * Lưới trắc địa kép * Độ chính xác, phương pháp thành lập lưới khống chế thi công cầu Tùy theo yêu cầu độ chính xác người ta dùng mốc bằng cọc gỗ hay cọc bê tông cốt thép chôn sâu xuống đất. Tâm các điểm của lưới khống chế thường dùng đinh để đánh đấu nếu là cọc gỗ và dùng chữ thập nếu là cọc bê tông đầu sắt hoặc đầu sứ. Để thuận lợi tìm mốc trên thực địa, người ta phải phác họa vị trí mốc, đồng thời đào rãnh xung quanh mốc, dạng hình vuông cạnh bằng 2m, rãnh sâu và rộng 0,25m. - Đo góc: + Sai số khép vòng ≤8”. + Sai số trung phương đo góc là ± 2”. ......... ! Với công thức: * Trong đó w: sai số khép góc tam giác. * n là số tam giác. Trên mỗi trạm đo cần phải tính giá trị trung bình hướng đo và tiến hành đánh già kết quả đo bằng công thức Peter. Trong trường hợp đo góc với 6 lần đo công thức có dạng: µ= µ : là sai số trung phương một lần đo : là tổng số trị tuyệt đối các hiệu số giữa các giá trị hướng đo trong từng lần đo và giá tri trung bình của hướng đo. K số hướng trên trạm đo. * Sai số trung phương của hướng đo tính theo “n” lần đo được tính theo công thức: Đo cạnh gốc: Cạnh gốc được đo bằng thước invar theo hai hướng đo đi và đo về hoặc bằng máy đo dài điện tử chính xác cao. Sao số trung phương tương đối cho phép khi đo cạnh gốc phụ thuộc vào chiều dài của cầu và yêu cầu kĩ thuật như bảng sau: Chiều dài cầu L(m) mb/b L<200 1:60.000 200 ≤ L ≤ 500 1:120.000 500 ≤ L ≤ 1000 1:240.000 L ≥ 1000 1:300.000 Khi đo cạnh gốc của lưới có chiều dài khoảng 200m với độ chính xác 1:60.000 ta có thể sử dụng thước thép 50m như sau: * Máy và dụng cụ bao gồm: Máy thủy bình, thước thép 50m với vạch chia 0,5cm, một số chân máy hoặc cọc gỗ dài là 0,5-0,8m đóng xuống đất thay cho chân máy. * Dùng máy thủy bình để xác định tuyến, điều chỉnh chân máy hoặc cọc gỗ nằm trên hướng cạnh gốc, khoảng cách giữa các chân máy hoặc cọc gỗ không nhất thiết phải bằng 50cm mà có thể bố trí tùy theo địa hình. * Điểm của lưới khống chế phải được cố định lâu dài bằng các mốc trong suốt thời gian thi công cho đến khi bàn giao CT. * Tùy vào yêu càu độ chính xác và thời gian sử dụng, các mốc có thể làm bằng gỗ, thép, bê tông... * Các mốc quan trọng, sử dùng lâu năm cần chắc chắn... *Mốc chôn sâu từ 0,3-0,5m và cách mặt đất từ 10-15cm, trên đó có ghi số hiệu mốc.. * Để thành lập lưới khống chê mặt bằng thi công cầu ta sử dụng hai phương pháp đo sau: 1: Phương pháp đo góc. ~ Phương pháp đo góc đơn. ~ Phương pháp đo lặp. ~ Phương pháp đo toàn vòng. Với phương pháp đo toàn vòng ta có mẫu sổ đo sau: 2. Phương pháp đo khoảng cách a. Đo trực tiếp. Các công đoạn: ~ Xác định hướng đường thẳng. + Bằng mắt. + Bằng máy kinh vĩ. ~ Các dụng cụ đo dài trực tiếp. + Thước thép, máy kinh vĩ, tiêu ngắm xác định hướng đường thẳng. Que sắt hoặc cọc gỗ để đánh dấu số lần đặt thước và làm chuẩn khi đọc số, lực kế dùng để kéo thước đúng bằng lực kéo khi kiểm định, nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí khi đo, thước đo góc hoặc máy thủy bình và mia để xác định hiệu độ cao giữa hai đầu đặt thước cho mục đích tính chuyển chiều dài ngang và nghiêng. b. Đo gián tiếp bằng máy đo dài quang học. c. Đo gián tiếp bằng máy kinh vĩ và mia Bala Để kết thúc bài thuyết trình của nhóm, thay mặt các thành viên cảm ơn cô và các bạn đã theo giõi. Chúc chocác bạn thuyết trình vui vẻ và thành công. TuẤN BÚN LÈO