Đề tài Lý luận giá cả của Mác và sự vận dụng vào Việt Nam hiện nay

Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát thấp: nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc, còn ở trong tình trạng phổ biến của sản xuất giản đơn, lực lượng sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp, quan hệ sản xuất yếu kém, cản trở cho sự phát triển và tăng trưởng; kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đang trong quá trình hình thành; thu nhập quốc dân bình quân đầu người thấp, là một trong số các quốc gia nghèo và chậm phát triển. Vì vậy trong thời kỳ quá độ cần phải động viên được mọi nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trường ở nước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đưa nền kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp kém, đưa nền kinh tế hàng hóa phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp. Để sử dụng nguồn lực tổng hợp này một cách tối ưu chúng ta phải sử dụng các đòn bẩy kinh tế như các quy luật kinh tế hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Quy luật giá cả là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá, là một đòn bẩy quan trọng để phát triển và củng cố nền sản xuất xã hội chủ nghĩa. Việc sử dụng quy luật giá cả để thúc đẩy nền sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến tới, có một tầm quan trọng lớn lao.

docx41 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lý luận giá cả của Mác và sự vận dụng vào Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời mở đầu Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát thấp: nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc, còn ở trong tình trạng phổ biến của sản xuất giản đơn, lực lượng sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp, quan hệ sản xuất yếu kém, cản trở cho sự phát triển và tăng trưởng; kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đang trong quá trình hình thành; thu nhập quốc dân bình quân đầu người thấp, là một trong số các quốc gia nghèo và chậm phát triển. Vì vậy trong thời kỳ quá độ cần phải động viên được mọi nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trường ở nước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đưa nền kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp kém, đưa nền kinh tế hàng hóa phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp. Để sử dụng nguồn lực tổng hợp này một cách tối ưu chúng ta phải sử dụng các đòn bẩy kinh tế như các quy luật kinh tế hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Quy luật giá cả là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá, là một đòn bẩy quan trọng để phát triển và củng cố nền sản xuất xã hội chủ nghĩa. Việc sử dụng quy luật giá cả để thúc đẩy nền sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến tới, có một tầm quan trọng lớn lao. Từ nhận thức về vai trò của quy luật giá cả, chúng ta thực hiện việc nghiên cứu quy luật giá cả và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở nước ta để vận dụng có hiệu qủa cho sự phát triển kinh tế, hạn chế những khuyết tật thị trường. Với đề tài: "Lý luận giá cả của Mác và sự vận dụng vào Việt Nam hiện nay" Do trình độ có hạn, đề tài này không tránh khỏi những hạn chế nhất định.Em mong thầy cô giáo xem xét giúp để bài viết của em hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp em hoàn thành đề tài này. chương 1 những lý luận chung về quy luật giá cả và vai trò của quy luật giá cả trong nền kinh tế hàng hoá 1.1 Quy luật giá cả -quy luật kinh tế căn bản của nền sản xuất hàng hoá. 1.1.1 Tính lịch sử của quy luật giá cả Quy luật giá cả như đa số các quy luật kinh tế khác đều có tính lịch sử. Nó chỉ xuất hiện, tồn tại dựa trên những cơ sở kinh tế xác định. Sự tồn tại và hoạt động của nó không lâu dài như các quy luật tự nhiên.Đây là một đặc điểm hoạt động của quy luật giá cả. Chúng ta nghiên cứu về tính lịch sử để thấy được sự khác biệt giữa quy luật giá cả và các quy luật tự nhiên. “Quy luật giá cả là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá cả.” Từ nhận định trên ta thấy rằng cơ sở kinh tế xác định cho sự xuất hiện và tồn tại của quy luật giá cả là sản xuất hàng hoá. Vì vậy thông qua những điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá, chúng ta hiểu rõ được tính lịch sử của quy luật giá cả. Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để bán trên thị trường. Cơ sở kinh tế xã hội cho sự ra đời của sản xuất hàng hoá là sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt giữa người sản xuất này và người sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hoá người sản xuất vào các nghành nghề khác nhau của xã hội, mỗi một người chỉ sản xuất một hay một vsì sản phẩm nhất định. song nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi người cần nhiều loại sản phẩm. Vì vậy đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau,phụ thuộc vào nhau. Quá trình trao đổi này tuân theo một quy luật nhất định, đó là quy luật giá cả. Ví dụ: trong điều kiện sản xuất tự cung tự cấp, một người vừa trồng dâu,nuôi tằm vừa dệt vải. Khi có sự phân công lao động xã hội thì người nông dân trồng dâu, nuôi tằm,người thợ dệt dệt vải.Người thợ dệt có nhu cầu về tơ sợi, người nông dân có nhu cầu về may mặc.Điều đó làm cho người nông dân và người thợ dệt có mối liên hệ trao đổi với nhau.Sự trao đổi này dựa trên một quy ước.Một quy ước có cơ sở khoa học là tuân theo những yêu cầu của quy luật giá rrị. Quy luật giá cả còn xuất hiện trên cơ sở của sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất do các quan hệ sở hữu khác nhau quy định. Mỗi người chủ sở hữu tư liệu sản xuất có quyền quyết định việc sử dụng tư liệu sản xuất và những sản phẩm họ tạo ra. Như vậy quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã tách người sản xuất ra riêng rẽ, khác biệt nhau. Trong điều kiện đó người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của người khác thì phải thông qua trao đổi sản phẩm lao động cho nhau dưới hình thức mua- bán. Khi đó quy luật giá cả xuất hiện là một cơ sở khoa học để quá trình trao đổi được diễn ra. Các hoạt động kinh tế diễn ra đòi hỏi phải có một cơ sở khoa học. Sự xuất hiện của quy luật giá cả mang tính khách quan là phù hợp với lý thuyết kinh tế. Cho đến nay nền kinh tế hàng hoá vẫn tỗn tại và phát triển, quy luật giá cả vẫn tồn tại và phát triển cùng với cơ sở kinh tế xác định của nó. 1.1.2 Quy luật giá cả và tính khách quan của nó “Quy luật kinh tế là những mối quan hệ nhân quả, tất yếu bản chất và thường xuyên lặp đi lặp lại trong những hiện tượng và quá trình kinh tế khách quan.” Vì vậy quy luật kinh tế là một quy luật có tính khách quan. Quy luật giá cả là một quy luật kinh tế chung. Nó hoạt động trong tất cả các phương thức sản xuất và lưu thông hàng hoá. Do đó nó có tính khách quan. Quy luật giá cả xuất hiện, tồn tại, phát huy tác dụng và mất đi không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Người ta không thể tự ý tạo ra quy luật giá cả đồng thời cũng không thể xoá bỏ nó. Tính khách quan của quy luật giá cả là một mặt quan trọng cần chú ý trong các hoạt động kinh tế. Có như vậy mới tránh được tình trạng chủ quan duy ý chí, nâng cao được hiệu quả kinh tế xã hội của những hoạt động kinh tế.Từ đó mới tạo được phương pháp luận khoa học để tiếp tục phát hiện thêm những quy luật mới, cũng như những hình thức mới trong sự hoạt động của các quy luật kinh tế tránh sự phủ định khả năng của mọi dự kiến. Để vận dụng tốt quy luật giá cả trong hoạt động kinh tế, chúng ta cần phải nhận thức rõ về những đặc điểm hoạt động của quy luật giá cả trong nền kinh tế hàng hoá. 1.1.3 Đặc điểm hoạt động của quy luật giá cả Là một quy luật kinh tế chung, quy luật giá cả cũng như các quy luật kinh tế khác, nó có những đặc điểm sau: Một là quy luật giá cả hoạt động thông qua hoạt động kinh tế của con người.Động lực trực tiếp thúc đẩy hoạt động kinh tế của con người là lợi ích kinh tế. Chúng vốn không giống nhau ở mỗi người, mỗi tập đoàn xã hội, vì vậy kết quả tác động của quy luật giá cả chỉ mang tính xu hướng, có thể kết quả không hoàn toàn giống nhau. Cũng vì vậy khi vận dụng quy luật giá cả, điều cốt yếu là thực hiện và kết hợp tốt lợi ích của các chủ thể tham gia các hoạt động kinh tế. Sự vận dụng quy luật giá cả của con người hoạt động vì lợi ích kinh tế là một phương tiện cho chúng ta biết được sự hoạt động của quy luật giá cả. Hai là quy luật giá cả hoạt động thông qua sự vận động của giá cả trên thị trường. Đặc điểm này đòi hỏi việc vận dụng quy luật giá cả, điều cốt yếu là phải biết lựa chọn, tổ chức thực hiện tốt phạm trù giá cả. Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá cả. Giá cả phụ thuộc vào giá cả, vì giá cả là cơ sở của giá cả. Nhưng do tác động của quy luật cung cầu,tình trạng độc quyền trên thị trường và các nhân tố khác làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường có thể tách rời giá cả, lên xuống xung quanh giá cả của nó. C.Mác gọi đó là “vẻ đẹp” của quy luật giá cả. Trong ‘vẻ đẹp” này, giá cả hàng hoá là trục, giá cả của hàng hoá trên thị trường lên xuống quanh trục đó. Đối với mỗi hàng hoá riêng biệt, giá cả của nó có thể cao hơn, thấp hơn hoặc phù hợp với giá cả. Nhưng cuối cùng, tổng giá cả phù hợp với giá cả của chúng. Chính nhờ phương thức vận động như vậy của giá cả mà quy luật giá cả phát huy tác dụng. Ví dụ khi sản xuất ra một cái rìu theo định nghĩa là lượng tiền đúng bằng hao phí lao động xã hội cần thiết của người thợ thủ công. Nhưng do tác dụng của quan hệ cung cầu làm cho lượng tiền để mua được cái rìu lớn hơn( cầu lớn hơn cung) hoặc nhỏ hơn( cầu nhỏ hơn cung) giá cả của nó. Tuy nhiên vai trò quyết định là quy luật giá cả, còn quy luật cung cầu chỉ mang tính phụ trợ cho sự hoạt động của quy luật giá cả vì Mác chứng minh rằng ngay cả khi cung cầu cân bằng nhau giá vẫn biến động. “Mác khẳng định: dù giá cả hàng hoá được điều tiết như thế nào thì quy luật giá cả vẫn chi phối sự vận động của chúng” Ba là tính lịch sử của quy luật giá cả.Đặc điểm này nhấn mạnh đến cơ sở xác định của sự xuất hiện và tồn tại của quy luật giá cả từ đó đòi hỏi việc vận dụng quy luật giá cả phải tính đến điều kiện lịch sử cụ thể của những cơ sở tồn tại của nó để có những hình thức và biện pháp phù hợp.Cơ chế thị trường tự điều tiết là cơ chế vận động của hệ thống quy luật kinh tế trước hết là quy luật giá cả. quy luật giá cả là “thống soái” chi phối cơ chế thị trường. Vận dụng quy luật giá cả như một đòn bẩy cho sự phát triển của kinh tế thị trường là một chính sách đúng đắn. 1.1.4 Những yêu cầu của quy luật giá cả trong nền kinh tế hàng hoá Nói đến hàng hoá là nói đến hai đặc tính của nó là giá cả và giá cả sử dụng. Hàng hoá được sản xuất ra để bán trên thị trường nên giá cả hàng hoá là đặc tính quan trọng nhất. Trong nền kinh tế hàng hoá muốn thúc đẩy sự phát triển của nó thì cần phải tuân theo những yêu cầu của quy luật giá cả trong sản xuất và trong lưu thông. Quy luật giá cả quyđịnh mặt chất và sự vận động về mặt lượng của giá cả hàng hoá. Theo quy luật này: “sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá cả hàng hoá hay thời gian lao động xã hội cần thiết”. Điều đó có nghĩa là: Trong sản xuất: quy luật giá cả yêu cầu hao phí lao động xã hội cá biệt để sản xuất ra hàng hoá phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết. Ví dụ hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một kg thóc là 2000 đồng. Người nông dân muốn bán được với thu lợi thì hao phí lao động cá biệt để sản xuất ra một kg thóc phải nhỏ hơn 2000 đồng. Thực hiện yêu cầu này, các chủ thể sản xuất hàng hoá phải định mức hao phí lao động, vật tư máy móc… sao cho hao phí lao động của mình phù hợp hoặc nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết. Như vậy nghành sản xuất nào áp dụng kinh tế mới trước nhất thì hao phí lao động cá biệt sẽ nhỏ hơn hao phí xã hội cần thiết, nhưng họ bán hàng phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết thì sẽ phát tài. Trong lưu thông: quy luật giá cả yêu cầu trao đổi ngang giá. Ví dụ một cái rìu đổi được 20kg thóc tức là hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một cái rìu phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra 20kg thóc. Quy luật giá cả đòi hỏi phải căn cứ vào giá cả xã hội để tiến hành trao đổi theo nguyên tắc ngang giá. Người bán đảm bảo: đúng số lượng, chất lượng, giá cả sử dụng, người mua phải trả đúng giá cả hàng hoá đảm bảo sự bình đẳng,công bằng không vi phạm lợi ích của nhau giữa người sản xuất và tiêu dùng hàng hoá. Muốn vận dụng tốt quy luật giá cả trong việc phát triển kinh tế hàng hoá thì ngoài những nghiên cứu về sự xuất hiện, tồn tại cùng với những đặc điểm, tính chất của quy luật giá cả-quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá chúng ta còn phải nghiên xem xét đến vai trò của quy luật giả trị trong cơ sở kinh tế xác định của nó. 1.2 Vai trò của quy luật giá cả trong nền kinh tế hàng hoá Quy luật giá cả là quy luật kinh tế chung, nó hoạt động trong tất cả các phương thức sản xuất và lưu thông hàng hoá.Với ba tác dụng cơ bản, quy luật giá cả có vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá. Một là quy luật giá cả có tác dụng tự phát điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trong sản xuất, quy luật giá cả điều tiết việc phân phối tư liệu sản xuất và sức lao động giữa các nghành sản xuất thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá. Tác dụng này của quy luật giá cả do nguyên nhân sự biến động của giá cả hàng hoá xung quanh giá cả của hàng hoá. Do quan hệ cung cầu, giá cả hàng hóa trên thị trường lên xuống xung quanh giá cả của nó. Chỉ rõ những sự mất cân đối trong việc phân phối lao động xã hội đối với các nghành sản xuất. Nếu ngành nào đó cung không đáp ứng cầu, giá cả hàng hoá lên cao thì người sản xuất sẽ đổ xô vào nghành đó. Ngược lại, khi nghành nào đó thu hút quá nhiều lao động xã hội, cung vượt quá cầu, giá cả hàng hoá hạ xuống, thì người sản xuất sẽ phải chuyển bớt tư liệu sản xuất và sức lao động ra khỏi nghành này để đầu tư vào nơi có giá cả hàng hoá cao.Nhờ vậy mà tư liệu sản xuất và sức lao động được phân phối qua lại một cách tự phát vào các nghành sản xuất khác nhau. Sự vận động của giá cả là do quy luật giá cả chi phối. Vai trò quyết định là quy luật giá cả, còn quy luật cung cầu chỉ có tính chất phụ trợ cho quy luật giá cả hoạt động. Quy luật cung cầu giải thích sự biến dạng của quy luật giá cả trong đời thường. Trong lĩnh vực lưu thông, quy luật giá cả có tác dụng điều tiết nguồn hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao. Tác dụng này của quy luật tạo nên sự cân bằng về hàng hoá trên thị trường. Hai là quy luật giá cả tự phát kích thích sản xuất phát triển. Vì lao động xã hội cần thiết là cơ sở của giá cả hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá, người sản xuất nào mà hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì thu lợi, còn người nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì sẽ bị thiệt, vì không thu về được toàn bộ lao động đã hao phí. Muốn đứng vững và thắng lợi trong cạnh tranh, mỗi người sản xuất đều phải luôn tìm cách rút xuống đến mức tối thiểu hao phí lao động cá biệt thông qua cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động. Vì thế, trong nền kinh tế hàng hoá, lực lượng sản xuất được kích thích và phát triển nhanh hơn nhiều so với trong nền kinh tế tự cấp, tự túc. Tuy nhiên tác dụng này còn có khuyết tật là do chạy theo sản xuất những hàng hóa có giá cả cao, cho nên tạo ra tình trạng có một loại hàng hoá nào đó được sản xuất ra quá nhiều, dẫn đến hiện tượng dưa thừa, làm lãng phí lao động xã hội. Mặt khác nhiều người sản xuất chỉ chú ý đến lợi nhuận nên hàng hoá có chất lượng kém. Ba là thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo. Trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá cả, lao động cá biệt của mỗi người sản xuất có thể không nhất trí với lao động xã hội cần thiết. Những người làm tốt làm giỏi có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động cần thiết, nhờ đó phát tài, làm giàu, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng doanh nghiệp của mình. Đây cũng chính là tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Những người làm tốt có thể là những người biết ứng dụng những thành tựu mới của khoa học vào sản xuất để giảm hao phí lao động xã hội cá biệt. Bên cạnh đó, những người làm ăn kém cỏi không gặp may, không biết áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hao phí lao động cá biệt cao hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nên họ bị lỗ vốn, thậm chí đi đến phá sản. Ví dụ hai công ty dệt may sử dụng dây truyền sản xuất khác nhau. Công ty nào sử dụng dây dây truyền công nghệ mới thì hao phí lao động cá biệt sẽ nhỏ hơn của dây truyền cũ, sản phẩm làm ra có giá thành rẻ hơn mà vẫn bán đúng theo giá thị trường thì công ty đó có lãi. Như vậy quy luật giá cả bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất. tuy nhiên ngay trong quá trình thực hiện sự bình tuyển người sản xuất, quy luật giá cả đã phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo. Người giàu trở thành ông chủ, người nghèo dần trở thành người làm thuê. Lịch sử phát triển của sản xuất hàng hoá giản đơn trong xã hội phong kiến dần dần sinh ra quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quan hệ giữa kẻ giàu- người nghèo, quan hệ giữa chủ- thợ, quan hệ giữa tư sản- vô sản là quan hệ đối kháng về lợi ích kinh tế. Sự đối kháng đó tất yếu dẫn đến đấu tranh giữa người nghèo chống lại kẻ giàu, thợ chốnglại chủ, vô sản chống lại tư sản. Ngay trong cùng lớp giàu hoặc cùng lớp nghèo với nhau, cũng xảy ra cạnh tranh chèn ép, thôn tính lẫn nhau “cá lớn nuốt cá bé”, gây thiệt hại lợi ích kinh tế của đối thủ một cách tàn nhẫn. Đó cũng là một khuyết tật của nền kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường. Từ những tác dụng của quy luật giá cả ta thấy được mặt trái của quy luật này trong cạnh tranh, do đó cần phải xem xét biểu hiện của nó trong cạnh tranh để có những giải pháp khắc phục khuyết tật. 1.3 Biểu hiện của quy luật giá cả trong cạnh tranh Cạnh tranh là một hình thức đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất hàng hoá đựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, nhằm giành giật những điều kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Cơ sở của cạnh tranh là chế độ tư hữu. Vì quy luật giá cả hoạt động thông qua hoạt động kinh tế của con người nên trong cạnh tranh nó biểu hiện ở hoạt động cạnh tranh trong nội bộ nghành và cạnh tranh giữa các nghành. Cạnh tranh trong nội bộ nghành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra loại hàng hoá có lợi hơn để thu được lợi nhuận siêu nghạch. Lợi nhuận siêu nghạch này có đặc điểm tạm thời, không ổn định với từng nhà tư bản. Lợi nhuận siêu nghạch là phần giá cả thặng dư thu được trội hơn so với giá cả thặng dư bình thường nhờ giá cả cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá cả xã hội của hàng hoá. Như vậy hoạt động kinh tế của các nhà tư bản trong cạnh tranh trong nội bộ nghành mà thực hiện theo yêu cầu của quy luật giá cả thì sẽ thu được lợi nhuận siêu nghạch. Biện pháp cạnh tranh của các nhà tư bản là thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao cấu tạo hữu cơ của tư bản, nâng cao năng xuất lao động nhằm làm cho giá cả cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá cả xã hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Các nhà tư bản là những nhà sản xuất giỏi vì đã vận dụng tốt quy luật giá cả trong kinh doanh. Kết quả của cạnh tranh là hình thành nên giá cả xã hội ( giá cả thị trường) của từng loại hàng hoá. giá cả này theo C.Mác: “Một mặt, phải coi giá cả thị trường là giá cả bình quân của những hàng hoá được sản xuất ra trong một khu vực nào đó; mặt khác, lại phải coi giá cả thị trường là giá cả cá biệt của những hàng hoá đã được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó chiếm một khối lượng lớn trong số những sản phẩm của khu vực này.” Cạnh tranh giữa các nghành là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong nghành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn. Để đạt được mục đích các nhà tư bản sử dụng biện pháp tự do di chuyển tư bản tức là phân phối tư bản vào các nghành sản xuất khác nhau. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là giá cả hàng hoá trở thành giá cả sản xuất đi kèm với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. Trong cạnh tranh, đặc biệt là cạnh tranh giữa các nghành sự hoạt động của quy luật giá cả thông qua sự vận động của giá cả lại có hình thức biểu hiện khác. Đó là giá cả không xoay quanh giá cả hàng hoá nữa mà nó lại xoay quanh giá cả sản xuất. Thực chất hoạt động của quy luật giá cả sản xuất là sự biểu hiện của quy luật giá cả trong thời kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản. Quy luật giá cả là quy luật “thông soái” chi phối cơ chế thị trường và quy luật giá cả sản xuất chỉ là sự biểu hiện yêu cầu của quy luật giá cả mà thôi. Trung tâm của cơ chế thị trường là quy luật giá cả quyết định giá cả. xoay quanh trung tâm đó có các quy luật kinh tế khác như công cụ, phương tiện để thực hiện yêu cầu của quy luật giá cả. Do đó nó có sức mạnh tự điều chỉnh, A.Smith gọi là cánh tay vô hình. 1.4 Biểu hiện của quy luật giá cả trong độc quyền Quy luật giá cả là quy luật hoạt động trong các phương thức sản xuất có sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vì vậy cần xem xét sự hoạt động của quy luật giá cả trong giai đoạn độc quyền. Quy luật giá cả vận động thông qua hoạt động của con người và sự vận động của giá cả. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền tối đa hoá lợi nhuận không phải chủ yếu do sử dụng các biện pháp kinh tế như cải tiến kỹ thuật, phương phá