ĐẶC ĐIỂM CỦA SXVC
• Là hoạt động riêng có của con người và xã
hội.
• Là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất của
đông đảo quần chúng.
• Vừa mang tính xã hội trực tiếp, vừa mang
lịch sử -cụ thể và tính liên tục, phát triển
không ngừng.
• Ngày nay SXVC của loài người đã đạt đến
trình độ cao, xuất hiện các nền kinh tế tri
thức
59 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3649 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lý luận học thuyết hình thái kinh tế -xã hội của C.Mác và vận dụng của Đảng ta trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thuyết trình Nhóm 7
Giảng viên: TS Phạm Lê Quang
Lớp cao học Tài chính Ngân hàng khóa 2
năm 2012
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH
Lý luận học thuyết hình thái
kinh tế - xã hội của C.Mác và
vận dụng của Đảng ta trong
công cuộc xây dựng đất nước
hiện nay
Nội dung trình bày
• 1. Sản xuất vật chất (SXVC) và vai trò của
nó đối với đời sống xã hội.
• 2. Biện chứng của lực lượng sản xuất (LLSX)
và quan hệ sản xuất (QHSX).
• 3. Biện chứng của cơ sở hạ tầng (CSHT) và
kiến trúc thượng tầng (KTTT).
• 4. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và ý
nghĩa phương pháp luận.
1. SXVC và vai trò của nó đối với đời sống xã hội
1.1 Định nghĩa SXVC.
1.2 Vai trò của SXVC
1.3 Liên hệ đối với nước ta hiện nay.
1.1 Định nghĩa sản xuất vật chất
• SXVC là một quá trình hoạt động lao động của
con người, trong quá trình đó :
Người LĐ CCLĐ ĐTLĐ CCVC
Sức SX
Thoả mãn nhu cầu
1.1 Định nghĩa sản xuất vật chất
ĐẶC ĐIỂM CỦA SXVC
• Là hoạt động riêng có của con người và xã
hội.
• Là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất của
đông đảo quần chúng.
• Vừa mang tính xã hội trực tiếp, vừa mang
lịch sử - cụ thể và tính liên tục, phát triển
không ngừng.
• Ngày nay SXVC của loài người đã đạt đến
trình độ cao, xuất hiện các nền kinh tế tri
thức
1.2 Vai trò của SXVC
• SXVC giữ vai trò nền tảng của đời sống xã
hội:
Sáng tạo ra con người và xã hội loài người
Tạo ra mọi tiền đề vật chất ban đầu , thiết
yếu cho sự tồn tại của con người và xã hội
trước khi nói đến các hoạt động khác.
SXVC
Suy đến cùng ,nó quyết định tất cả các lĩnh
vực hoạt động khác của con người và XH
Thước đo và tiêu chí của tiến bộ xã hội
1.2 Vai trò của SXVC
• Mặt trái của sản xuất vật chất
Sản phẩm Chất thải Khai thác sự xuống cấp
hiện đại các loại gây cạn kiệt tài nhân cách ở
dùng trái ô nhiễm nguyên một số người
mđích tốt, MT…
sẽ gây nguy Khoảng cách
hại cho con giàu
người và -nghèo gia tăng
XH
K/hoảng KT-
XH Mâu thuẫn KT-XH phức tạp
1.3 Liên hệ thực tế nước ta
Phương hướng phát triển SXVC Mục tiêu:
• 2010: Sớm đưa nước
- Tiếp tục phát triển nền KTTT ta ra khỏi tình trạng
và hòan thiện thể chế KTTT
kém phát triển (TNBQ
định hướng XHCN.
đầu người đạt từ
- Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với
phát triển KT tri thức. 1050 đến1100 USD)
- Chủ động và tích cực hội nhập • 2020 : Cơ bản trở
KTQT theo lộ trình phù hợp thành một nước công
với chiến lược phát triển đến nghiệp hiện đại
2010, và tầm nhìn đến 2020
(VKĐH X tr.25,40 ) ( VKĐH X tr.23 )
2. Biện chứng của LLSX và QHSX
2.1 Các khái
niệm cơ bản
Quan hệ
Biện chứng 2.2 Nội dung quy luật
giữa “QHSX- LLSX”
LLSX và QHSX
2.3 Vận dụng quy luật
này ở nước ta
2.1 Các khái niệm cơ bản
QHSH đối
với TLSX
QH tổ chức
PTSX: QHSX
và QL
Cách thức
SXVC của Quy Luật QHPP
con người “ QHSX - LLSX”
trong một
ảnh
giai đoạn
hưởng
Lịch Sử XH NLĐ
của khoa
nhất định LLSX
học
TLSX
2.2 Nội dung quy luật
• a. LLSX quyết định QHSX
LLSX Quyết định QHSX
- Sự ra đời,tồn LLSX biến đổi LLSX của loài
tại,tính chất, loại trước,năng động người hiện nay:
hình của QHSX hơn, khi phát triển hiện đại, tính
sang trình độ mới quốc tế hoá cao
- (N quyết định H) cao hơn, thì tất yếu QHSX tất yếu
không phụ thuộc QHSX phải thay đổi mang tính quốc
vào ý chí chủ quan theo thích ứng với tế hoá Toàn
của cá nhân, hay trình độ mới của cầu hoá KT
LLxã hội nào LLSX
2.2 Nội dung quy luật
b.QHSX tác động trở lại LLSX
Phù hợp
với trình độ và
LLSX phát
yêu cầu p.triển Thúc
triển
QHSX của LLSX đẩy
P
T Tác động
trở lại
S Không phù hợp:
- lạc hậu. Kìm Sự phát
triển của
X hãm
LLSX -“ vượt trước” LLSX
2.2 Nội dung quy luật
Câu hỏi đặt ra:
• C.Mác đã phát hiện ra mâu thuẫn cơ bản
của CNTB là: giữa LLSX mang tính chất
XHH cao với QHSX chiếm hữu tư nhân
TBCN. QHSX này kìm hãm sự phát triển
LLSX của CNTB.
Vậy trong điều kiện hiện nay LLSX và
kinh tế của các nước Tư bản có còn phát
triển được nữa hay đứng im tại chỗ ? Vì
sao?
2.2 Nội dung quy luật
• “ Trước mắt CNTB còn có tiềm năng phát triển kinh tế:
- Nhờ ứng dụng những thành tựu mơí của khoa học và công
nghệ;
- Cải tiến phương pháp quản lý; thay đổi cơ cấu SX; ( thực
hiện QL)
- Điều chỉnh các hình thức sở hữu và chính sách XH.”- thực
hiện QL ( cương lĩnh…ĐH VII, tr.7).
- Các nước TBCN đang thực hiện và tạm thời chi phối quá
trình toàn cầu hóa KT trên thực tế.
( tức là đang thực hiện quy luật này) .Giai cấp T.Sản không
bao giờ tự thừa nhận đang vận dụng QL).
- Nhưng sự phát triển đó không đúng với khả năng của nó,do
sự kìm hãm của QHSX và các lý do khác.
3. Đảng ta nhận thức và vận dụng quy luật này
Nghiên cứu sự nhận thức và vận dụng quy luật
về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển
của LLSX qua hai thời kỳ chính :
• a) Thời kỳ trước đổi mới của Đảng ( Từ sau hòa
bình 1954 ở miền Bắc, và sau 30/4/1975 trong
cả nước đến ĐH VI ,1986 ).
• b/ Thời kỳ từ Đại hội VI đến nay
a. Thời kỳ trước đổi mới
…“ Chưa nắm Chưa thực sự thừa nhận nền
vững Và kinh tế hàng hoá - thị trường
vận dụng đúng
Quy luật về sự Chủ quan , nóng vội duy ý chí,
phù hợp đẩy QHSX “vượt trước” LLSX
Giữa QHSX với
tính chất và
trình độ Có lúc đẩy mạnh quá mức
của LLSX” xây dựng công nghiệp nặng
(VKĐH VI, tr.23 ) Bảo thủ, duy trì quá lâu cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp
a. Thời kỳ trước đổi mới
• Kết luận:
Tuy có : một số quan điểm bước đầu thể hiện tư duy
đúng :- Khoán sản phẩm trong nông nghiệp ở một số
tỉnh phía Bắc.
- Khuyến khích các thành phần KT bung ra tại Hội nghị
TW6 – khoá IV- 1979 ( phía nam ).
- Chỉ thị 100 của BBT1981 về khoán sphẩm đến nhóm
và người LĐ trong các HTX Nông nghiệp.
- Q/đinh 25- CP ngày 21/01/1981 của CP về một số chủ
trương và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động
SX- KD và quyền tự chủ tài chính của các xí nghiệp
quốc doanh .v.v.
a. Thời kỳ trước đổi mới
Nhưng về cơ bản và trên thực tế :
“ Một trong những nguyên nhân làm cho tình
hình sản xuất ở nước ta thời gian qua chậm
phát triển là do chúng ta đã không nắm vững và
vận dụng đúng quy luật QHSX phù hợp với trình
độ của LLSX” .
(ĐCSVN,Nghị quyết của Bộ chính trị - số 10,
NXBST, Hà Nội,1988, tr.5 )
b.Từ Đại hội VI đến nay
Phát triển LLSX hiện đại
Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn liền với xây dựng
LLSX hiện đại, đồng thời QHSX phù hợp
với xây dựng nền KTTT
từ thấp đến cao trên
định hướng XHCN hệ
cả 3 mặt: sở hữu,
thống QHSX phù hợp
quản lý, phân phối
Vận dụng
Lựa chọn và
Quy luật
sử dụng đúng đắn Tích cực
các loại hình SX- KD và chủ động
hội nhập kinh tế
của QHSX từ thấp
quốc tế
đến cao
b.Từ Đại hội VI đến nay
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI
“Phát triển mạnh các hình thức sở hữu, các thành phần
KT, các loai hình doanh nghiệp” (VKĐH XI, tr.35)”
“Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể
không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà
nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền
tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư
nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát
triển. Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau
hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát
triển” (VKĐH XI, tr.73-74)
b.Từ Đại hội VI đến nay
Cty +Tcty NN
Các Doanh Tổ hợp tác tự nguyện
nghiệp cổ phần của những người sx nhỏ
HTX kiểu KTcá thể,tiểu chủ
mới- cổ Các Loại hình
phần
SX- KD KT tr.trại
Liên hiệp Tư bản nhà
HTX cổ phần nước
DN100%
Các CTy tư
Tập đoàn KT vốn đầu CTy trách
nhân
lớn của CNXH tư nước nhiệm hữu hạn
ngoài
b.Từ Đại hội VI đến nay
Đó là các loại hình QHSX thích ứng với những
trình độ khác nhau của LLSX trong T.kỳ quá độ
- Đẩy mạnh CNH –HĐH gắn với phát triển kinh tế
tri thức ( VKĐH X, tr.28 ).
- Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế gắn với nâng cao khả
năng độc lập tự chủ của nền kinh tế ( VKĐH
X.tr.112).
b.Từ Đại hội VI đến nay
- Đặc trưng của nền KT XHCN Việt nam:
“ Có nền Kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX
hiện đại và QHSX phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX” ( VKĐHX ,tr.68 ). Đó là thể hiện
tư duy mới nhất về sự nhận thức và vận dụng
đúng đắn quy luật này
3. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
.Cơ sở hạ tầng
3.1 Khái niệm .Kiến trúc thượng
tầng
3.2 Mối quan hệ CSHT quyết định KTTT
biện chứng KTTT tác động trở lại
CSHT
3.3 Liên hệ nước Bài học về đổi mới
ta Kinh tế và chính trị
3.1 Khái niệm
QHSX mầm
Cơ
mống
cấu
kinh
QHSX
Tổng CÁC tế của
CSHT hợp QHSX thống trị
XH
QHSX tàn
dư
Thuộc đời sống kinh
tế của XH
3.1 Khái niệm
Lĩnh vực tư tưởng Kiến trúc
– chính trị của XH TT
Tư tưởng Xh Thiết chế XH
Hệ tt – Pháp Đạo Nhà Đảng
Chính trị quyền đức nước phái
Tôn Nghệ Triết Các tổ chức Giáo
giáo thuật học CT- XH hội
3.2. Mối quan hệ biện chứng
• a. CSHT quyết định KTTT
Quyết Quyết định
LLSX định CSHT KTTT
CSHT sản sinh ra CSHT thay đổi thì tất yếu
một KTTT tương KTTT sớm hay muộn,
ứng, quy định bản cũng phải thay đổi theo
chất, hình thức…của - “ Bị đảo lộn ít nhiều
KTTT nhanh chóng” ( C.Mác)
Chỉ có CMXH mới trực tiếp làm thay đổi căn bản cả
CSHT và KTTT
3.2. Mối quan hệ biện chứng
b. KTTT tác động trở lại CSHT
Tác động trở lại
CSHT KTTT
Bảo vệ và Trong trường hợp Định hướng
đặc biệt có thể
duy trì trật thay đổi quỹ đạo cho hoạt
tự Kinh tế phát triển KT động Kinh tế
Hai Phù hợp Thúc đẩy KT phát triển
khả
năng: Không phù hợp Kìm hãm sự phát triển KT
3.3 Liên hệ nước ta
• Bài học của ĐHVIII: “ kết hợp chặt chẽ ngay từ
đầu giữa đổi mới Kt và đổi mới chính trị,lấy đổi
mới KT làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi
mới chính trị” ( VK ĐH VIII tr.71 ).
• “Phát huy dân chủ , tiếp tục xây dựng và hoàn
thiện nhà nước pháp quyền XHCN.” (VKĐHX,
tr.125 ).
- “ Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng”(VKĐH X,
tr130).
3.3 Liên hệ nước ta
• “Tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của Mặt
trận tổ quốc Việt nam và các đoàn thể nhân dân”.(
VKĐH X, tr116)
• “Coi trọng công tác tư tưởng, xây dựng nền tảng tư
tưởng, lý luận vững chắc cho sự nghiệp đổi mới.”
(VKĐH X,tr.279) .
• “Bảo đảm gắn kết: phát triển KT là trọng tâm, xây
dựng Đảng là then chốt với phát triển VH - nền tảng
tinh thần của XH” (VKĐHX tr.213 ).
Nguyên tắc: “ Tiếp tục đổi mới, hội nhập, nhưng không đổi
màu, không hòa tan”
4. Phạm trù Hình thái kinh tế - xã hội và
ý nghĩa phương pháp luận
4.1 Định nghĩa và kết cấu của HTKT-XH.
4.2 Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển
các HTKT-XH.
4.3 Ý nghĩa PPL.
4.4 Sự vận dụng lý luận HTKT-XH của Đảng ta
để xây dựng CNXH ở nước ta.
4.1 ĐỊNH NGHĨA PHẠM TRÙ HÌNH THÁI
KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ KẾT CẤU CỦA NÓ
KTTT
HT KT – XH: Mầm
XH ở từng mống
QHSX Thống trị
giai đoạn lịch Tàn dư
sử
nhất định CcKT
LLSX
1 CSNT 2.CHNL 3 .XHPK 4. TBCN 5.XHCN
4.2 THỰC CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH
LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
• C. Mác trong Bộ Tư bản, quyển thứ nhất, T1
viết: “ Tôi coi sự phát triển của những hình thái
kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự
nhiên” ( in lại trong C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập,
NXBCTQG, HN, 1993, T23, tr.21)
• Xã hội loài người vận động, phát triển từ thấp
đến cao tuân theo các qui luật khách quan,
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người.
• Toàn bộ loài người vận động, phát triển tuần tự
qua 5 hình thái KT-XH: CSNT→ CHNL → PK
→ TBCN → CSCN.
4.2 THỰC CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH
LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
- Một dân tộc, một nước nào đó trong những điều kiện
khách quan và chủ quan riêng biệt cho phép thì có thể
phát triển “bỏ qua” những giai đoạn nhất định của lịch
sử.
( quá trình lịch sử - tư nhiên đặc thù )
- Câu nói của Lê nin: “ Tính hợp quy luật chung của sự
phát triển lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ, mà trái
lại còn bao hàm một số giai đoạn phát triển mang
những đặc thù hoặc về hình thức , hoặc về trật tự của sự
phát triển đó”
(Lê Nin TT, T1, nxbtb, M…1974, tr163).
4.2 THỰC CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH
LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
• - Điều kiện bỏ qua :
• + PTSX bỏ qua đã lạc hậu.+ PTSX đi vào tỏ ra
ưu việt hơn trên thực tế hoặc lý thuyết.+ Bị
khách quan lôi kéo.
+ Hoặc chủ thể lựa chọn.
- Thực tế loài người đã chứng minh điều đó.
• - Nguyên tắc bỏ qua: + phát triển từ thấp lên
cao. + vẫn phải tuân theo quy luật khách quan
4.2 THỰC CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH
LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
Toàn bộ XH loài người vận động, phát triển từ thấp
đến cao tuần tự qua 5 HTKT – XH sau đây:
KTTT KTTT:
gc,đtgc …
Nhà nước
QHSX QHSX …
(tư hữu)
LLSX mới …
LLSX CMXH1 = KL
1.CSNT 2.CHNL 3.XH PK 4.TBCN 5.CNCS
4.3 Ý nghĩa phương pháp luận
PPháp nghiên cứu XH bằng • Phê phán các thuyết Hội tụ, Kỹ
LL Hình thái KT- XH: Dựa trị Tư sản.
vào cấu trúc 3 yếu tố cơ • Phê phán thuyết 3 nền văn
bản và các quy luật của nó minh của nhà tương lai học
người Mỹ Alvintôffler: Văn minh
mà hiểu bản chất một Xh
cụ thể,phân biệt được sự nông nghiệp văn mminh
công nghiệp văn minh hậu
giống và khác nhau giữa công nghiệp.
chúng.(khía cạnh phân
• Nhận xét chung :- các quan
loại) điểm này đếu muốn phủ nhận
- Hiểu được quy luật chi phối học thuyết HTKT-XH nói riêng
quá trình hình thành, vận và các học thuyết khác như
động, phát triển của các xã GC- ĐTGC, Nhà nước …của
hội kế tiếp nhau trong lịch Chủ nghĩa Mác nói chung
sử ( Khía cạnh sinh thành ) - Phiến diện, thiếu tính khách
quan, khoa học
4.4 Sự vận dụng lý luận HTKT-XH của
Đảng ta để xây dựng CNXH ở nước ta.
a. Mục tiêu - mô hình CNXH Việt nam.
b. Con đường đi lên CNXH ở VN.
c. Điều kiện khách quan và chủ quan để
thực hiện bước quá độ lên CNXH ở
nước ta.
a. Mô hình CNXH của nước ta
Cương lĩnh… ĐHVII Mô hình ĐH XI
1. Do nhân dân LĐ làmchủ. 1 .Một xã hội dân giàu,
2. Có nền Kt phát triển cao dựa nước mạnh, công bằng,
trên LLSX hiện đại và chế độ dân chủ,văn minh.
công hữu về các TLSX chủ 2. Do nhân dân làm chủ.
yếu.
3. Có nền Kt phát triển
3. Có nền VH tiên tiến, đậm đà
cao, dựa trên LLSX hiện
bản sắc VH Dân tộc.
đại và QHSX tiến bộ
4. Con người được giải phóng khỏi
phù hợp.
áp bức , bóc lột , bất công, làm
theo năng lực,hưởng theo lao 4. Có nền văn hoá tiên
động. Có cuộc sống ấm no, tự tiến đậm đà bản sắc
do, hạnh phúc; có điều kiện dân tộc.
phát triển toàn diện cá nhân.
a. Mô hình CNXH của nước ta
Cương lĩnh… ĐHVII (tt) Mô hình ĐH XI (tt)
5. Con người có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, có điều kiện phát
5. Các dân tộc trong triển toàn diện.
nước bình đẳng, đoàn
kết và giúp đỡ nhau 6. Các dân tộc trong cộng đồng Việt
cùng tiến bộ. nam bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến
6. Có quan hệ hữu nghị bộ
và hợp tác với nhân
dân tất cả các nước 7. Có nhà nước pháp quyền XHCN
trên thế giới. của nhân dân , do nhân dân, vì
nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng CS.
8 . Có quan hệ hữu nghị và hợp tác
với nhân dân các nước trên thế
giới
b. Con đường đi Quan điểm cũ:
lên CNXH Quá độ thẳng lên CNXH, bỏ qua
giai đoạn phát triển TBCN.
Phủ nhận KTTT.
Phủ nhận sạch trơn CNTB.
Không chú trọng các hình thức
Quá độ lên kinh tế quá độ.
CNXH
ở nước ta
Quan điểm mới:
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN.
Thừa nhận KTTT → CNXH.
Kế thừa biện chứng CNTB.
Lựa chọn, sử dụng các hình thức
kinh tế quá độ, các hình thức
SXKD thích hợp
b. Con đường đi lên CNXH
Quan điểm của ĐH X về nội dung con đường đi
lên CNXH ở nước ta hiện nay
• Đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước gắn với phát
triển KT tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
• Phát triển KTTTđịnh hướng XHCN.
• Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản
sắc DT, xây dựng con người, nâng cao đời sống
nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội.
• Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
b. Con đường đi lên CNXH
• Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát
triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc
tế.
• Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại
đoàn kết dân tộc, tăng cường và mở rộng
mặt trận dân tộc thống nhất.
• Xây dựng Nhà nước PQ-XHCN của nhân, do
nhân dân, vì nhân dân.
• Xây dựng Đảng trong sạch ,vững mạnh.
• (VKĐH XI,tr.72)
c. Điều kiện khách quan và chủ
quan để thực hiện bước quá độ
lên CNXH ở nước ta.
Sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô
và Đông âu → CNXH thoái trào
CNTB có sự
CNTB nắm
Chỉnh điều chỉnh
khoa học – công Trở ngại
và tiếp tục phát
nghệ hiện đại…
triển
Vẫn là thời đại quá độ từ CNTB → CNXH
Các mâu thuẫn của CNTB vẫn gay gắt
Điều
kiện
khách CNXH thế giới vẫn đang tồn tại,đã đổi mới,
quan tiếp tục phát triển và khẳng định sự ưu việt
thuận
lợi Tác động tích cực của cuộc cách mạng
KH - CN và kinh tế tri thức
Mặt tích cực của xu thế hội nhập - toàn
Cầu hoá kinh tế
Điều kiện và nhân tố thuận lợi
• Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển,
bước vào nhóm nước đang phát triển có thu
nhập trung bình.
• Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình
quân 7,26%/năm.
• Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích
cực.
• Thể chế kinh tế thị trường tiếp tục được xây
dựng và hoàn thiện.
Điều kiện và nhân tố thuận lợi
• Các lĩnh vực văn hóa đạt thành tựu quan trọng
trên nhiều mặt, nhất là xóa đói giảm nghèo.
• Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
được cải thiện rõ rệt; dân chủ trong xã hội tiếp
tục được mở rộng.
• Chính trị - xh ổn định; quốc phòng, an ninh
được giữ vững.
Điều kiện và nhân tố thuận lợi
• Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế được triển
khai sâu rộng và hiệu quả, góp phần tạo môi
trường hòa bình, ổn định và tăng thêm nguồn
lực cho phát triển đất nước.
• Diện mạo của đất nước có nhiều thay đổi. Thế
và lực của nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị
thế của Việt Nam trên trường quốc tế được
nâng lên, tạo ra những tiền đề quan trọng để
đẩy nhanh CNH, HĐH và nâng cao chất lượng
cuộc sống của nhân dân.
( VKĐH XI tr. 91- 92)
Hạn chế yếu kém
• Một số chỉ tiêu, nhiệm vụ Đại hội X đề ra chưa
đạt. Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất
lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế
thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá chậm; chế độ
phân phối bất hợp lý, phân hoá xã hội tăng lên
(tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7% (chỉ tiêu 7,5 –
8%; cơ cấu: công nghiệp xây dựng: 41,1% (43 –
44%); dịchvụ: 38,3% (40-41%); nông nghiệp
20,6% (15 – 16%).
Hạn chế yếu kém
• Những hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực
giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn
hoá, xã hội, bảo vệ môi trường chậm được khắc
phục.
• Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tội phạm,
tệ nạn xã hội, suy thoái đạo đức, lối sống...
chưa được ngăn chặn, đẩy lùi.
• Thể chế kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực, kết
cấu hạ tầng vẫn là những điểm yếu cản trở sự
phát triển.
Hạn chế yếu kém
• Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc chưa được phát huy đầy
đủ.
• Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đổi mới, nâng cao
chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các
đoàn thể nhân dân chuyển biến chậm.
• Còn tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định
chính trị - xã hội.
Hạn chế yếu kém
• Những hạn chế, yếu kém trên có nguyên nhân
khách quan do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu;
thiên tai, dịch bệnh; những yếu kém vốn có của
nền kinh tế; sự chống phá của các thế lực thù
địch; nhưng trực tiếp và quyết định nhất vẫn là
nguyên nhân chủ quan :
• Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn
nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu.
Nhận thức trên nhiều vấn đề cụ thể của công
c