Đề tài Marketing mix cho Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh Đô miền Bắc

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Được thành lập năm 1993, khởi đầu với sự thành công của sản phẩm Snack, ngành thực phẩm của Kinh Đô đã có những bước tiến vượt bậc Năm 2001 được xác định là năm xuất khẩu của Công ty Kinh Đô. Công ty quyết tâm đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu ra các thị trường Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Campuchi. Tính đến nay, hơn 90% doanh thu của cả Tập Đoàn có được từ thực phẩm và chiến lược đầu tư tài chính của Tập Đoàn cũng tập trung vào ngành này.

pptx21 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 5168 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Marketing mix cho Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh Đô miền Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Marketing mix cho Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh Đô miền Bắc1Giảng viên: Nhóm 5:1. 2. 3. 4. 5. TRƯỜNGLogistics toàn cầu2Nội dung trình bàyCác giải pháp Marketing mix cho Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh Đô miền Bắc.Nhóm 51.1 Vấn đề nghiên cứu3Phần 1: Vấn đề và mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu Marketing mix cho Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh Đô miền Bắc1Các nhân tố môi trường vĩ mô và vi mô tác động đến chiến lược Marketing của Kinh Đô2Nhóm 51.2 Mục tiêu của nghiên cứu4Phần 1: Vấn đề và mục tiêu nghiên cứuĐưa ra một số khuyến nghị đối với King ĐôHiểu được các yếu tố tác động Markeing Mix King ĐôTầm quan trọng của Marketing MixHiểu được bản chất Marketing MixNhóm 5QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Được thành lập năm 1993, khởi đầu với sự thành công của sản phẩm Snack, ngành thực phẩm của Kinh Đô đã có những bước tiến vượt bậc Năm 2001 được xác định là năm xuất khẩu của Công ty Kinh Đô. Công ty quyết tâm đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu ra các thị trường Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Campuchi.Tính đến nay, hơn 90% doanh thu của cả Tập Đoàn có được từ thực phẩm và chiến lược đầu tư tài chính của Tập Đoàn cũng tập trung vào ngành này.Nhóm 55Phần 2: Tổng quan về CÔNG TY KINH ĐÔ2. Tầm nhìn, sứ mệnh :Tầm nhìn: Với nhiệt huyết, óc sáng tạo, tầm nhìn xa trông rộng cùng những giá trị đích thực, chúng tôi không chỉ tạo ra mà còn gửi gắm niềm tự hào của mình vào những sản phẩm và dịch vụ thiết yếu cho một cuộc sống trọn vẹn.Slogan: Hương vị cho cuộc sốngSứ mệnh: Sứ mệnh của Kinh Đô đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung và đồ uốngNhóm 56Phần 2: Tổng quan về CÔNG TY KINH ĐÔNhóm 57Phần 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔPHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ:Nhóm 58Phần 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ1. Tình hình kinh tế:Việt Nam được đánh giá là một trong những nước sớm vượt qua giai đoạn khó khăn và phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu.Kinh tế tăng trưởng ổn định, an sinh-xã hội được giữ vững. Năm 2015, GDP tăng 6,68%, cao hơn chỉ tiêu Quốc hội đề ra (6,5%), trong đó tất cả các ngành, lĩnh vực đều đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ năm trước . Thu nhập bình quân đầu người đat gần 45.000.000/năm.2. Tình hình văn hóa - xã hội: Quan niệm sống hiện nay có sự thay đổi rất nhiều, cùng với lối sống ngày càng cải thiện là nhu cầu sống ngày càng cao hơn. Người dân quan tâm nhiều hơn đến những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, mức độ chất lượng, vệ sinh của sản phẩm, đặc biệt là thực phẩm.3.Dân số, lao động:Hiện tại dân số Việt Nam đang đứng thứ 13 trên thế giới với hơn 90 triệu người. Mặc dù dân số Việt Nam phần lớn vẫn còn sống ở nông thôn, chiếm 75% dân số cả nước, sự di cư vào các trung tâm đô thị lớn sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến thói quen tiêu dùng trong nhiều năm tới.Nhóm 59Phần 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ3.Tình hình chính trị - pháp luật:Môi trường chính trị ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh. Chính phủ đã có những chính sách điều chỉnh thương mại 4. Khoa học – công nghệ: Tại Việt Nam, tình trạng công nghệ còn hết sức lạc hậu, chưa được đầu tư đổi mới nhiều, thiếu trang thiết bị tinh chế mang tính hiện đại do đó chất lượng sản phẩm không đồng đều. Theo xếp hạng cạnh tranh toàn cầu 2015 của WEF, Việt Nam đứng thứ 52 trong số 134 quốc gia được xếp hạng. Năm 2012 Việt Nam đứng hạng 64.Nhóm 510Phần 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ5.Môi trường tự nhiên: Nhờ vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam, Công ty Kinh Đô dễ dàng thông thương với các đối tác trên toàn quốc cũng như trong khu vực và trên toàn thế giới bằng cả đường bộ, đường thủy và đường hàng không. Như vậy, từ việc phân tích môi trường vĩ mô, ta thấy có những cơ hội và nguy cơ sau: Cơ hội: - Dung lượng của thị trường tiêu thụ nội địa ngày càng tăng do nhu cầu tiêu thụ tăng. - Cơ hội xuất khẩu ra thị trường quốc tế khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế.- Cơ hội đổi mới công nghệ và cách thức quản lý. Nguy cơ: - Cạnh tranh khốc liệt hơn do có nhiều nhà cung cấp tham gia vào thị trường. - Nguy cơ mất thị phần ngay trong nước.Phân tích môi trường trong ngành thực phẩmNhóm 511ĐỐI THỦ TIỀM ẨNÁp lực gia nhậpPhần 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔPhân tích môi trường trong ngành thực phẩmNhóm 512Phần 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ1. Các đối thủ cạnh tranh:Có thể khẳng định rằng hiện nay mức độ cạnh tranh của Kinh Đô trên thị trường Việt Nam khá tốt. Tuy nhiên, không ai có thể khẳng định rằng sức cạnh tranh này là tuyệt đối. Sau đây là một số nhà sản xuất có thể cạnh tranh với Kinh Đô. Như các công ty:Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa ( Bibica)Công ty Bánh Kẹo Quãng Ngãi Công ty Bánh Kẹo Hải Hà 2. Nhà cung cấp:Về nguyên liệu: Kinh Đô sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và nhập khẩu. Thông thường Kinh Đô mua hàng với số lượng đặt hàng lớn nên sức mạnh đàm phán cao.Nhà cung cấp nguyên liệu của Kinh Đô có thể chia ra thành nhiều nhóm hàng: nhóm bột, nhóm đường, nhóm bơ sữa, nhóm hương liệu, nhóm phụ gia hoá chấtPhân tích môi trường trong ngành thực phẩmNhóm 513Phần 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ3. Đối thủ tiềm ẩn: Với nhu cầu về thực phẩm ngày càng tăng ngày càng có nhiều nhà đầu tư tham gia lĩnh vực sản xuất kinh doanh này: Đối thủ chưa có mặt trên thị trường Việt Nam nhưng tương lai sẽ xuất hiện và kinh doanh cùng sản phẩm của Công ty. Đối thủ đã có mặt trên thị trường Việt Nam, kinh doanh khác sản phẩm của công ty nhưng tương lai sẽ kinh doanh cùng sản phẩm của Công ty4. Sản phẩm thay thế: Sản phẩm bánh kẹo không phải là sản phẩm tiêu dùng chính hàng ngày nhưng nhu cầu về loại sản phẩm này luôn luôn thay đổi do đòi hỏi của người tiêu dùng. Những yêu cầu về sản phẩm có thể theo nhiều khuynh hướng khác nhau như: khuynh hướng sản phẩm tốt cho sức khoẻ, khuynh hướng sản phẩm thuận tiện cho nhu cầu sử dụng ở từng thời điểm và từng địa điểm khác nhauPhân tích môi trường trong ngành thực phẩm6. KHÁCH HÀNGNhóm 514Phần 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔNhóm 515Phân tích môi trường nội bộ1234Hoạt động cung ứng đầu vào:Hoạt động thu muaHoạt động quản lý dự trữ tồnKhâu Vận hành Sản xuất: Tình hình máy móc thiết bị sản xuấtnghiên cứu và phát triển sản phẩm mớiKiểm tra chất lượng sản phẩm và dịch vụ:ISO 9001:2000, do tổ chức BVQI của Anh Quốc Phần 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ MA TRẬN SWOTCơ hội (O)Thách thức (T)1. Kinh tế trong nước phát triển ổn định và thu nhập của người dân ngày càng tăng.2. Tiềm năng thị trường bánh kẹo trong nước còn lớn.3. Nhu cầu về thực phẩm dinh dưỡng cao cấp ngày càng cao.4. mở rộng thị trường xuất khẩu khi gia nhập AFTA, WTO.5. Công nghệ phát triển nhanh, dễ tiếp cận.6. Vị trí giao thương thuận lợi1. Sự thâm nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh mới từ nước ngoài khi gia nhập AFTA, WTO.2. Sự gia tăng đầu tư vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bánh kẹo trong nước.3. Sự di chuyển nguồn nhân lực cao cấp sang các công ty nước ngoài trong tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng cao.16Phần 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔPhân tích ma trận swotĐiểm mạnh (S)Chiến lược SO: Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội bên ngoàiChiến lược ST:1. Thương hiệu mạnh, được người tiêu dùng tín nhiệm.2. Mạng lưới phân phối rộng.3. Hệ thống máy móc và dây chuyền sản xuất hiện đại.4. Hoạt động nghiên cứu và phát triển mạnh.5.Tiềm lực tài chính lớn.6. Đội ngũ quản lý có kinh nghiệm.7. Giá thành hợp lý.8. Chất lượng sản phẩm đảm bảo1- Sử dụng các điểm mạnh S1, S2, S3, S5, S7, S8 để tận dụng các cơ hội O1, O2, O3, O4. (Chiến lược phát triển thị trường)2 - Sử dụng các điểm mạnh S3, S4, S5 để tận dụng các cơ hội O1, O2, O3, O4. (Chiến lược phát triển sản phẩm mới)3 - Sử dụng điểm mạnh S5 để tận dụng cơ hội O1, O2. (Chiến lược phát triển công nghệ mới)4 - Sử dụng điểm mạnh S6 để tận dụng cơ hội O4.(Chiến lược phát triển năng lực quản lý và chất lượng nguồn nhân lực)1- Tận dụng điểm mạnh S3, S4, S5 để vượt qua đe doạ T1, T2. (Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm)    17Chapter 5Management of Business Logistics, 7th Ed.18Phân tích ma trận swotĐiểm yếu (W)Chiến lược WO: Khắc phục điểm yếu để nắm bắt cơ hội và tận dụng cơ hội để hạn chế điểm yếuChiến lược WT: Tối thiểu hoá các điểm yếu để tránh khỏi mối đe doạ1. Chưa khai thác hết công suất của máy móc thiết bị.2. Quản lý nguyên vật liệu tồn kho chưa hiệu quả.3. Phong cách quản lý kiểu gia đình vẫn còn tồn tại.4. Hiệu quả hoạt động Marketing chưa cao.5. Tập trung chủ yếu thị trường trong nước, xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài chưa cao.1- Hạn chế điểm yếu W1 để tận dụng các cơ hội O1, O2, O4. (Chiến lược nâng cao năng lực sản xuất) 1- Tối thiểu hoá điểm yếu W3 để tránh đe dọa T3.(Chiến lược nhân sự)Phần 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔNhóm 519Sản phẩm(Product)Giải pháp về Giá cả (Price)1. cần thay thế sản phẩm này hoặc cái tiến sản phẩm bằng cách thay thế mẫu mã, tăng chất lượng sản phẩm.2. Cần phân khúc lại sản phẩm từ thấp đến cao bằng cách sử dụng thiết bị phụ trợ như định hình, đóng góicần có cơ chế linh hoạt về giá. Xây dựng mức chiết khấu, thưởng hợp lý cho Nhà phân phối và điểm bánCần đẩy mạnh công tác dự báo, nghiên cứu về biến động và xu thế giá cả nguyên vật liệu đầu vào, lạm phát, Phần 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING MIX CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔNhóm 520Phân phối (place)PromotionNâng cao trình độ quản lý cho Nhà phân phốiCủng cố và tăng hiệu quả hoạt động kênh đại lý và sỉTối ưu hóa chi phí vận hành kênh phân phốiChiếm lĩnh không gian và nguồn lực tại điểm bánQuảng cáo truyền hìnhQuảng cáo trên internetTổ chức các sự kiện và tài trTrưng bày tại điểm bánTổ chức cho dùng thử sản phẩmPhần 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING MIX CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔXin cảm ơn!21Nhóm 5:1. 2. 3. 4. 5.
Luận văn liên quan