Nội dung cơ bản của lý thuyết trọng tiền là:
Lấy lý tưởng từ phương trình trao đổi của FISHER
M - Lượng cung tiền của nền kinh tế
V - Số vòng quay tiền trong năm
P - Mức giá chung của nền kinh tế
Q - Sản lượng quốc gia
32 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2937 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Milton friedman- Cuộc đời và sự nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA KINH TẾ - QTKD BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên hướng dẫn TS. VÕ THÀNH DANH Nhóm học viên thực hiện NHÓM MILTON FRIEDMAN Lớp CH. QTKD - K14 MILTON FRIEDMAN CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP Sinh: 31/7/1912, Brooklyn, NewYork City Mất : 16/11/2006 – San Francisco, California Quốc tịch: Mỹ Ngành : Economic Giải thưởng: John Bates Clark Medal (1951) Giải Nobel kinh tế (1976) Presidential Medal of Freedom 1988 National Medal of Science 1988 NỘI DUNG BÁO CÁO MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ SO SÁNH CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES, FRIEDMAN VÀ LUCAS ƯU ĐIỂM - NHƯỢC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TIỀN TỆ FRIEDMAN MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU KẾT LUẬN MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1. Vấn đề về tiền tệ 2. Vấn đề tự do trong nền kinh tế 3. Vấn đề về lạm phát và thất nghiệp 4. Vấn đề về tiêu dùng và đầu tư 5. Vấn đề về tỷ giá 6. Vấn đề phương pháp luận Nội dung cơ bản của lý thuyết trọng tiền là: Lấy lý tưởng từ phương trình trao đổi của FISHER M - Lượng cung tiền của nền kinh tế V - Số vòng quay tiền trong năm P - Mức giá chung của nền kinh tế Q - Sản lượng quốc gia VẤN ĐỀ VỀ TIỀN TỆ MV= PQ Cố định M – Q Cố định M – V Cố định V – Q VẤN ĐỀ VỀ TIỀN TỆ VẤN ĐỀ VỀ TIỀN TỆ M không đổi - V không đổi Friedman là người rất ủng hộ chủ nghĩa độc tôn thị trường tự do. 2. VẤN ĐỀ VỀ TỰ DO TRONG NỀN KINH TẾ M.Friedman phản đối hầu như tất cả những chương trình củaNhà nước Friedman phản đối kiểm soát giá cả và tiền lương phản đối luật cung tiền tối thiểu, bảo hiểm xã hội Thị trường là cách phân phối hiệu quả hàng hóa khan hiếm Biện pháp kiểm soát giá vừa tạo ra thiếuhụt vừa không hiệu quả chẳng có gì mới. Friedman đặc biệt đề cao tính ưu việt của thị trường và phê phán các khuyết tật của chính phủ 3. VẤN ĐỀ VỀ LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Con người kinh tế M.Friedman đã ứng dụng khái niệm Con người kinh tế rất thành công để giải thích hành vi tiêu dùng và đầu tư của con người. 4. VẤN ĐỀ VỀ TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ FRIEDMAN ủng hộ chính sách tỷ giá thả nổi 5. VẤN ĐỀ VỀ TỶ GIÁ Tỷ giá thả nổi cho phép cơ quan tiền tệ tập trung vào chính sách tiền tệ mà không phải lo ngại về giá trị đồng bản tệ. - Tỷ giá thả nổi giúp thúc đẩythương mại giữa các quốc gia. - Tỷ giá linh hoạt làm cho lạm phát không bị xuất khẩu từ nước này sang nước khác. - Lý thuyết chỉ là công cụ và các giả thiết kinh tế có thể không thực tế miễn sao chúng hoạt động tốt và giúp dự đoán được tình hình kinh tế. 6. VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN II. SO SÁNH CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES, FRIEDMAN VÀ LUCAS 1. Lý thuyết về tiêu dùng 2. Về lạm phát và chính sách tiền tệ 3. Tỷ giá tiền tệ 4. Tỷ lệ thất nghiệp Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 5. Về phương pháp luận trong kinh tế học 6. Vai trò cùa nhà nước 7. Về lý thuyết con người kinh tế 8. Tác phẩm 1. Lý thuyết về tiêu dùng 1. Lý thuyết về tiêu dùng 2. Về lạm phát và chính sách tiền tệ 2. Về lạm phát và chính sách tiền tệ 3. Tỷ giá tiền tệ 4. Tỷ lệ thất nghiệp: mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 5. Về phương pháp luận trong kinh tế học 6. Về vai trò của Nhà nước 6. Về vai trò của Nhà nước 7. Về lý thuyết về con người kinh tế 8. Tác phẩm hoặc nghiên cứu tiêu biểu III. ƯU NHƯỢC ĐIỂM TRƯỜNG PHÁI TIỀN TỆ FRIEDMAN Ưu điểm Ảnh hưởng của Friedman & các học thuyết của ông Nhược điểm 1. Ảnh hưởng của Friedman và các học thuyết của ông Friedman là một nhà tuyên truyền giỏi. Các quyển sách của ông được viết rất hay, không có biệt ngữ, những luận điểm được thể hiện bới những ví dụ được lựa chọn khôn khéo từ thế giới thực. Cuộc vận động rất hiệu quả và bền bỉ của ông, đại diện cho quan điểm thị trường từ do chắc chắn đã giúp thúc đẩy quá trình thị trường tự do ở Mỹ và các nước trên thế giới. 2. Ưu điểm Nêu lên được tính ưu việt của thị trường tự do và các khiếm khuyết của chính phủ khi can thiệp quá sâu vào thị trường. Đóng góp vĩ đại vào lý thuyết kinh tế, làm nổi bật vai trò hợp lý của cá nhân. Việc thực hiện theo quan điểm thị trường tự do theo hướng bãi bỏ các qui định ở một số lĩnh vực đã dẫn đến gia tăng cạnh tranh, giá nói chung thấp hơn, và hiệu quả hơn. 2. Nhược điểm Khi tuân theo các chính sách thị trường tự do, sự bất bình đẳng kinh tế tăng nhanh Một số lĩnh vực thực hiện việc bãi bỏ các qui định đã làm cho tình trạng độc quyền gia tăng, dẫn đến hiện tượng làm giá. Ông luôn cho rằng thị trường luôn luôn hiệu quả và chỉ thị trường mới vận hành hiệu quả, không thừa thận sự can thiệp của chính phủ có thể phục vụ cho mục đích có ích. Học thuyết của Friedman, cuối cùng đã đi quá xacả về học thuyết và ứng dụng thực tế. V. MỘT SỐ TÁC PHẨM TIỂU BIỂU "Lý thuyết về chức năng của tiêu dùng“ (Theory of the Consumption Function) "Vấn đề về tỷ giá hối đoái linh hoạt" (The case for flexible exchange rates). "Lý thuyết về chức năng tiêu dùng" (A theory of the comsumption function) năm 1957 "Chương trình ổn định tiền tệ" (A proram for monetary stabitity), năm 1960. V. MỘT SỐ TÁC PHẨM TIỂU BIỂU "Lý thuyết về giá cả“(Price theory: a provisional text) "Tư bản và tự do" (Capitalism and freedom) năm 1962 "Tư bản và tự do“ (Capitalism and freedom) "Tự do lựa chọn" (Free to choose) "Nghiên cứu lý thuyết về số lượng tiền tệ“ (Studies in the quantity of money), năm 1956 "Lạm phát, nguyên nhân và hậu quả" (Inflation: Cause and Consequences), năm 1963 V. KẾT LUẬN Milton Friedman là nhà kinh tế vĩ đại vói những cống hiến về lý thuyết, lịch sử và chính sách tiền tệ, lý thuyết tiêu dùng, lạm phát và thất nghiệp Friedman là người mạnh mẽ nhất chống đối lại các thuyết của Keynes Friedman nhấn mạnh những ưu thế cuả thị trường và những bất lợi khi Nhà nước can thiệp vào nền kinh tê XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA THẦY & CÁC BẠN Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp