Hệ sinh thái như những đơn vị chức năng trong sinh giới, các hoạt động của nó nói riêng hay toàn bộ sinh quyển nói chung làm cho thế giới ngày nay ngày càng phát triển và trở nên ổn định vững chắc. Mọi cá thể, mọi quần thể và quần xã sinh vật, những thành viên sống cấu trúc nên hệ cũng được thừa hưỡng những thành quả đó để phát triển và tiến hoá không ngừng. Con người, đương nhiên cũng là một trong những thành viên không hơn, không kém. Nếu vì một lý do nào đó, con người sống quay lưng lại với các thành viên khác trong hệ, tất nhiên sẽ phải trả giá, nhiều khi rất đắt.
Để làm rõ hơn về mối tương quan giữa các thành phần trong hệ sinh thái, em xin nghiên cứu về “MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN ĐẤT, NƯỚC VÀ THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI”, do thành phần đất, nước, thảm thực vật là ba yếu tố đặc trưng cho hệ sinh thái. Do giới hạn về kiến thức và thời gian nên đề tài không tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý kiến của thầy và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
26 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3095 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mối quan hệ giữa thành phần đất, nước và thảm thực vật trong hệ sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
VIỆN KHCN & QL MÔI TRƯỜNG
&
MÔN: MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN ĐẤT, NƯỚC VÀ THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI
LỚP : DHMT3B
GVHD: GS-TSKH LÊ HUY BÁ
SVTH : HUỲNH MINH HIẾU (0771607)
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 NĂM 2009
MỞ ĐẦU
Hệ sinh thái như những đơn vị chức năng trong sinh giới, các hoạt động của nó nói riêng hay toàn bộ sinh quyển nói chung làm cho thế giới ngày nay ngày càng phát triển và trở nên ổn định vững chắc. Mọi cá thể, mọi quần thể và quần xã sinh vật, những thành viên sống cấu trúc nên hệ cũng được thừa hưỡng những thành quả đó để phát triển và tiến hoá không ngừng. Con người, đương nhiên cũng là một trong những thành viên không hơn, không kém. Nếu vì một lý do nào đó, con người sống quay lưng lại với các thành viên khác trong hệ, tất nhiên sẽ phải trả giá, nhiều khi rất đắt.
Để làm rõ hơn về mối tương quan giữa các thành phần trong hệ sinh thái, em xin nghiên cứu về “MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN ĐẤT, NƯỚC VÀ THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI”, do thành phần đất, nước, thảm thực vật là ba yếu tố đặc trưng cho hệ sinh thái. Do giới hạn về kiến thức và thời gian nên đề tài không tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý kiến của thầy và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI VÀ CẤU TRÚC CỦA
HỆ SINH THÁI 1
1.1. Định nghĩa 1
1.2. Cấu trúc của hệ sinh thái 1
2. SƠ LƯỢC VỀ THÀNH PHẦN ĐẤT, NƯỚC VÀ THẢM
THỰC VẬTTRONG HỆ SINH THÁI 4
2.1. Thành phần đất 4
2.2. Thành phần nước 4
2.3. Thảm thực vật 5
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN ĐẤT, NƯỚC VÀ
THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI 5
3.1. Mối quan hệ giữa thành phần đất và nước 5
3.1.1. Sơ lược về tầm quan trọng của nước đối với đất 5
3.1.2. Các dạng nước trong đất 5
3.1.3. Chế độ nước của đất 6
3.2. Mối quan hệ giữa thành phần nước và thảm thực vật 6
3.2.1. Nước ảnh hưởng đến sự sống của thảm thực vật 6
3.2.2. Ảnh hưởng của thảm thực vật tới lượng mưa 7
3.2.3. Ảnh hưởng của quần xã thực vật tới sự bốc hơi
và bay hơi qua thảm thực vật 7
3.3. Quan hệ giữa thành phần đất và thảm thực vật 8
3.3.1. Thảm thực vật sống trên đất 9
3.3.2. Quan hệ của thực vật với vi khuẩn sống trong đất 10
3.3.3. Tính chất của đất ảnh hưởng đến thảm thực vật 15
3.3.4. Thảm thực vật chỉ thị cho đất 17
3.3.5. Ảnh hưởng của quần xã thực vật tới độ ẩm đất 18
3.3.6. Ảnh hưởng của quần xã thực vật tới nhiệt độ đất 19
3.3.7. Ảnh hưởng của thảm thực vật tới đất 20
KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
1. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI VÀ CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI
1.1. Định nghĩa
Hệ sinh thái là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên chu trình vật chất (chu trình sinh-địa-hoá) và sự chuyển hóa của năng lượng.
Ví dụ: Ao, hồ, một khu rừng, một con sông, thậm chí một vùng biển...là những hệ sinh thái điển hình.
Hệ sinh thái lại trở thành một bộ phận cấu trúc của một hệ sinh thái duy nhất toàn cầu hay còn gọi là sinh quyển (Biosphere).
Hệ sinh thái được nghiên cứu từ lâu và vì vậy, khái niệm này đã ra đời ở cuối thế kỷ thứ XIX dưới các tên goị khác nhau như “Sinh vật quần lạc” (Dakuchaev, 1846, 1903; Mobius,1877). Sukatsev (1944) mở rộng khái niệm “Sinh vật quần lạc” thành khái niệm “Sinh vật địa quần lạc hay Sinh địa quần lạc” (Biogeocenose). Thuật ngữ “Hệ sinh thái” (Ecosystem) được A. Tansley nêu ra vào năm 1935 và trở thành phổ biến, được sử dụng rộng rãi nhất vì nó không chỉ bao hàm các hệ sinh thái tự nhiên mà cả các hệ sinh thái nhân tạo, kể cả con tàu vũ trụ. Đương nhiên, tàu vũ trụ là một hệ thống kín, đang hướng đến trạng thái mở khi con người tạo ra trong đó quá trình tự sản xuất và tiêu thụ nhờ tiếp nhận nguồn năng lượng và vật chất từ bên ngoài. Hiện tại, tàu vũ trụ tồn tại được là do con người cung cấp cho nó các điều kiện thiết yếu (vật chất, năng lượng, nước...) để con người và các sinh vật mang theo tồn tại được. Do vậy, nó trở thành một hệ đặc biệt, không giống với bất kỳ hệ sinh thái nào trên mặt đất. Thuật ngữ hệ sinh thái của A. Tansley còn chỉ ra nhũng hệ cực bé (Microecosystem), đến các hệ lớn như một khu rừng, cánh đồng rêu (Tundra), biển, đại dương và hệ cực lớn như sinh quyển.
1.2. Cấu trúc của hệ sinh thái
Một hệ sinh thái điển hình được cấu trúc bởi các thành phần cơ bản sau đây:
- Sinh vật sản xuất (Producer - P)
- Sinh vật tiêu thụ (Consumer - C)
- Sinh vật phân hủy (Decomposer - D)
- Các chất vô cơ (CO2, O2 , H2O, CaCO3...) .
- Các chất hữu cơ (protein, lipid, glucid, vitamin, enzym, hoocmon,…)
- Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa...).
Thực chất, 3 thành phần đầu chính là quần xã sinh vật, còn 3 thành phần sau là môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại và phát triển.
+ Sinh vật sản xuất (Producer - P) là những sinh vật tự dưỡng (autotrophy), gồm các loài thực vật có màu xanh và một số nấm, vi khuẩn có khả năng quang hợp hoặc hóa tổng hợp. Chúng là thành phần không thể thiếu được trong bất kỳ hệ sinh thái hoàn chỉnh nào. Nhờ hoạt động quang hợp và hóa tổng hợp của chúng mà nguồn thức ăn ban đầu được tạo thành để nuôi sống, trước tiên chính những sinh vật sản xuất sau đó, nuôi sống cả thế giới sinh vật còn lại, trong đó kể cả con người.
+ Sinh vật tiêu thụ (Consumer - C ) là những sinh vật dị dưỡng (heterotrophy) bao gồm tất cả các loài động vật và những vi sinh vật không có khả năng quang hợp và hóa tổng hợp, nói một cách khác, chúng tồn tại được là dựa vào nguồn thức ăn ban đầu do các sinh vật tự dưỡng tạo ra. Khi nói về năng suất hệ sinh thái thì động vật vừa là sinh vật tiêu thụ, vừa là sinh vật sản xuất: động vật ăn cỏ là sinh vật tiêu thụ khi chúng dùng cây xanh làm thức ăn, nhưng chúng lại là sinh vật sản xuất khi thịt; sữa của chúng được người và động vật ăn thịt sử dụng.
Tuỳ theo đặc điểm tiêu thụ của chúng, được chia ra:
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1 (C1): bao gồm những loài động vật ăn thực vật.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2 (C 2): Bao gồm sinh vật ăn thịt, sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc 1 làm thức ăn.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 3 và bậc 4 (C3 và C4) có thể là sinh vật ăn thịt, sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc 2 làm thức ăn. Cũng có thể là ký sinh trùng sống ký sinh trên sinh vật tiêu thụ bậc1 hoặc bậc 2 hoặc động vật ăn xác chết.
+ Sinh vật phân hủy (Decomposer - D) là tất cả các vi sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh (saprophy). Trong quá trình phân hủy các chất,
chúng tiếp nhận nguồn lượng hóa học để tồn tại và phát triển, đồng thời giải phóng các chất từ các hợp chất phức tạp ra môi trường dưới dạng những khoáng chất đơn giản hoặc các nguyên tố hóa học ban đầu tham gia vào chu trình (như CO2, O2,, N2...).
Từ bản chất là sinh vật dị dưỡng nên các vi sinh vật tham gia vào thành phần cấu trúc của hệ sinh thái cũng được xem là sinh vật tiêu thụ, còn một số loài động vật trong hệ sinh thái cũng được xem là sinh vật phân hủy. Khác với vi sinh vật, động vật tham gia vào quá trình phân hủy ở giai đoạn thô, giai đoạn trung gian, còn vi sinh vật phân hủy các chất ở giai đoạn cuối cùng, giai đoạn khoáng hóa. Cho nên, trong điều kiện môi trường xác định, một hệ có sự hiện diện sinh vật sản xuất, yếu tố tham gia vào quá trình quang hợp, và có sự hiện diện của sinh vật phân huỷ thì hệ thống đó là một hệ sinh thái. Tuy nhiên, người ta cho rằng, trong tự nhiên ngay ở ranh giới cuối cùng của nó cũng có các loài động vật.
Ngoài cấu trúc theo thành phần, hệ sinh thái còn có kiểu cấu trúc theo chức năng. Theo E.D. Odum (1983), cấu trúc của hệ sinh thái gồm các chức năng sau:
- Quá trình chuyển hóa năng lượng của hệ.
- Xích thức ăn trong hệ.
- Các chu trình sinh địa hóa diễn ra trong hệ.
- Sự phân hóa trong không gian và theo thời gian.
- Các quá trình phát triển và tiến hoá của hệ.
- Các quá trình tự điều chỉnh.
Một hệ sinh thái cân bằng là một hệ trong đó 4 quá trình đầu tiên đạt được trạng thái cân bằng động tương đối với nhau. Sự cân bằng của tự nhiên, nghĩa là mối quan hệ của quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại được xác lập và ít thay đổi từ năm này đến năm khác, chính là kết quả cân bằng của 4 chức năng nêu trên trong các hệ sinh thái lớn.
Sự cân bằng còn là kết quả của các quá trình điều chỉnh, được diễn đạt bằng ngôn ngữ phân tích hệ thống như chuỗi các “mối liên hệ ngược” trong phạm vi của dòng năng lượng, trong các xích thức ăn, các chu trình sinh địa hóa và tính đa dạng của cấu trúc. Một hệ thống mới trong quá trình phát triển sẽ đạt đến trạng thái cân bằng ổn định, phải sau một thời gian dài tiến hoá thích nghi, trong đó bao gồm sự phát triển tương hỗ của các thành phần cấu trúc.
Mỗi một chức năng của hoạt động chức năng lại chứa đựng các phần cấu trúc riêng. Chẳng hạn, đối với các chức năng thứ 1, thứ 2 và thứ 8 nêu trên gồm sinh vật quang hợp, sinh vật ăn thực vật, vật dữ, vật ký sinh, cộng sinh, sinh vật lượng của chúng, và trong mối quan hệ khác, như sự bốc hơi nước, lượng mưa, sự xói mòn và lắng đọng. Đối với chức năng 4 và 5 gồm quá trình tăng trưởng và tái sản xuất vật chất, những tác nhân sinh học và vật lý đối với mức tử vong, sự di cư, nhập cư trong hệ sinh thái cũng như sự phát triển của các đặc tính thích nghi...
Do tính cấu trúc đa dạng như thế, hệ sinh thái ngày càng hướng đến trạng thái cân bằng ổn định và tồn tại vô hạn khi không chịu những tác động mạnh, vượt quá ngưỡng chịu đựng của mình.
2. SƠ LƯỢC VỀ THÀNH PHẦN ĐẤT, NƯỚC VÀ THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI
2.1. Thành phần đất
Đất là một tài nguyên vô giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người để sinh tồn. Trên quan điểm sinh thái và môi trường, đất được xem là một vật thể sống động, một “vật mang” của các hệ sinh thái tồn tại trên Trái Đất. Do đó, con người tác động vào đất cũng chính là tác động vào tất cả các hệ sinh thái mà đất đang “mang” trên mình nó. Đất là tư liệu sản xuất, là đối tượng lao động, là vật mang được đặc thù bởi tính chất độc đáo mà không thể vật thể tự nhiên nào có được – đó là độ phì nhiêu. Chính nhờ tính chất đặc thù này mà các hệ sinh thái đã và đang tồn tại và phát triển.
2.2. Thành phần nước
Nöôùc laø chaát tham gia thöôøng xuyeân vaøo caùc quaù trình sinh hoùa trong cô theå soáng. Phaàn lôùn caùc phaûn öùng hoùa hoïc lieân quan ñeán vieäc trao ñoåi chaát trong cô theå soáng ñeàu xaûy ra trong moâi tröôøng nöôùc. Nhôø coù tính chaát naøy maø nöôùc ñaõ trôû thaønh “Ngöôøi mang laïi cuoäc soáng”. Nöôùc laø thöù nguyeân lieäu duy nhaát khoâng theå thay theá ñöôïc. Caùc nguoàn nhieân lieäu nhö than ñaù, daàu löûa vaø khí ñoát ñeàu coù theå thay theá cho nhau. Ngaøy nay, naêng löôïng nguyeân töû cuõng cho ta nguyeân töû..., caùc saûn phaåm toång hôïp ñöôïc söû duïng ôû khaép moïi nôi, thöïc phaåm cuõng ñöôïc taïo baèng phöông phaùp nhaân taïo... coøn nhu caàu cuûa caùc sinh vaät soáng trong nöôùc thì chæ coù nöôùc môùi toàn taïi ñöôïc. Nöôùc laø moät trong nhöõng thaønh phaàn cô baûn cuûa thieân nhieân, thieáu noù thì theá giôùi höõu cô – thöïc vaät, ñoäng vaät vaø con ngöôøi khoâng theå phaùt trieån ñöôïc. Vì vaäy coù theå noùi nôi naøo coù nöôùc thì ôû ñoù coù söï soáng. Khoâng coù moät sinh vaät naøo, thaäm chí sinh vaät sô ñaúng nhaát laïi khoâng ñöôïc caáu taïo töø nöôùc hoaëc khoâng caàn nöôùc. Nöôùc chieám töø 80 – 90% khoái löôïng cuûa thöïc vaät vaø 70% khoái löôïng cuûa ñoäng vaät. Nước đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái
2.3. Thảm thực vật
Thảm thực vật trong hệ sinh thái: bao gồm những loài thực vật thân thảo (không có cấu tạo gỗ), chúng thường sống dưới tán rừng (trong hệ sinh thái rừng), hoặc là những đồng cỏ, những cây thân thắp.... Cũng như cây bụi, nhiều loài cây thảo đem lại lợi ích kinh tế khá cao. Đứng trên quan điểm sinh thái, lớp cây bụi và lớp thảm tươi có ý nghĩa quan trọng, chúng góp phần bảo vệ đất, chống xói mòn, giữ độ ẩm cho đất, tham gia vào quá trình hình thành, cải tạo đất. Tuy nhiên, chúng cũng có thể là tác nhân cản trở tái sinh gây những khó khăn trong công tác trồng rừng, phục hồi rừng (đối với hệ sinh thái rừng).
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN ĐẤT, NƯỚC VÀ THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI
3.1. Mối quan hệ giữa thành phần đất và nước
3.1.1. Sơ lược về tầm quan trọng của nước đối với đất
Đất gồm từ 3 thể: rắn, lỏng và khí. Nước là một trong những chỉ tiêu về độ phì của đất, nước có ảnh hưởngđến quá trình hình thành nên những loại đất khác nhau. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nước trong đất lên sự phát triển của thực vật, Viliam nhấn mạnh rằng: hiệu lực lớn nhất của bất kì nhân tố nào chỉ có được trong trường hợp đảm bảo đầy đủ cho thực vật những nhân tố khác cần thiết cho sự tồn tại của thực vật. Cho nên việc xác định độ ẩm của đất ngoài đồng ruộng cần phải nghiên cứu chế độ dinh dưỡng của đất, điều kiện khí hậu, canh tác…
Nguyên nhân cơ bản của việc thâm nhập nước vào đất là vòng tuần hoàn địa chất. Nước của biển và đại dương bay hơi và một phần thâm nhập vào mặt lục địa. Đến bề mặt đất , phụ thuộc vào cường độ, đặc tính của trầm tính, hoặc ở lại tại chỗ, hoặc chảy xuống chỗ thắp, hoặc thắm vào đất.
3.1.2. Các dạng nước trong đất
Khi tương tác với hệ rắn của đất, hệ rễ của thực vật, nước trong đất bị hàng loạt những thay đổi hoá lý, bởi thế nếu không tính đến những sự thai đổi này thì không thể hiểu được các quá trình biến động trong đất. Căn cứ vào trạng thái lý học và các đặc tính liên kết người ta chia nước ra làm nhiều dạng. Các dạng này có những tính chất lý học, hoá học khác nhau, tính động khác nhau và khác nhau về mức độ dễ tiêu hoá đối với thực vật.
Các dạng nước thường gặp: nước liên kết hoá học hoặc nước cấu tạo (nước cấu tạo và nước kết tinh), nước hấp phụ (nước hấp phụ chặt và nước hấp phụ hờ), nước mao quản (nước mao quản dâng và nước mao quản treo, nước tù hay nước góc), nước trọng lực hoặc nước tự do,nước rắn, hơi nước, nước nặng, nước bên trong tế bào
3.1.3. Chế độ nước của đất
Chế độ nước được xem là tổng hợp các hiện tượng nước thâm nhập vào đất, sự chuyển động của nó, sự giữ nó trong những tầng đất và tiêu hao từ đất.
Nguồn chủ yếu của độ ẩm đất là giáng thủy và nước ngầm. Nước trong đất thường xuyên được chuyển động và bị tiêu hao bởi thực vật, bốc hơi từ không khí và duy chuyển xuống những tầng sâu. Đôi khi được tích lũy trong đất, do kết quả ngưng tụ hơi nước và các dòng đi lên từ những tầng sâu và những hợp phần khác của cân bằng nước.
3.2. Mối quan hệ giữa thành phần nước và thảm thực vật
3.2.1. Nước ảnh hưởng đến sự sống của thảm thực vật
Nước là nhân tố quan trọng bậc nhất đối với tất cả các cơ thể sống trên trái đất. Thực vật không thể sống thiếu nước. Vì nước tham gia vào những chức năng sinh lý quan trọng như quang hợp, hô hấp và do đó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây.
Thực vật lấy nước từ đất thông qua hệ thống rễ, nhưng hầu như đến 97 – 99% lượng nước thoát khỏi thực vật thông qua bề mặt lá. Nước thoát khỏi thực vật đã tạo nên dòng chảy liên tục mang muối, chất dinh dưỡng từ môi trường bên ngoài lên lá để thực vật tổng hợp chất hữu cơ trong quá trình quang hợp. Nếu như nước và muối khoáng không bị giới hạn thì sự tăng trưởng của thực vật trên bề mặt đất tỷ lệ thuận với nguồn năng lượng chiếu xuống Trái Đất. Song thực tế, phần lớn năng lượng đó biến thành nhiệt để đảm bảo cho sự thoát hơi nước ổn định. Do vậy, sự tăng trưởng của thực vật lại tỷ lệ thuận với sự thoát hơi nước. Ngoài việc tạo ra dòng đinh dưỡng đi từ môi trường qua thân lên lá, sự thoát hơi còn làm mát lá, tránh sự hủy hoại các enzym…
Việc nghiên cứu tầm ảnh hưởng của nước đến thực vật chủ yếu là nghiên cữu về sự trao đổi nước ở thực vật bao gồm sự hút nước vào cây qua rễ, sự vận chuyển nước trong thân, và sự thoát hơi nước qua lá. Trước hết, nước là dung môi. nước hoà tan được nhiều chất trong tế bào và hầu hết các phản ứng trong tế bào diễn ra trong môi trường nước. Bản than chất nguyên sinh chiếm 80-90% là nước. Nước là một chất phản ứng với vai trò như một cơ chất, ví dụ trong quang hợp nước cung cấp hidro để khử NADP thành NADPH2 thông qua phản ứng quang phân li nước.
Phản ứng sinh hóa chung nhất của nước là phản ứng thuỷ phân.
Nước làm cho tế bào có độ thuỷ hoá nhất định, tạo nên áp suất thuỷ tĩnh (áp suất trương), duy trì hình thái tế bào. Ngoài ra, nước còn là yếu tố nối liền thực vật với môi trường bên ngoài, có vai trò trong việc điều hoà nhiệt độ của thực vật. Nước vận chuyển qua màng thông qua một quá trình gọi là quá trình thẩm thấu (osmosis).
3.2.2. Ảnh hưởng của thảm thực vật tới lượng mưa
Ta biết rằng, các kiểu thảm thực vật khác nhau có khả năng khác nhau về giữ mưa và cũng ảnh hưởng khác nhau đến việc tạo thành mưa. Qua nghiên cứu các nhà khoa học thấy rằng lượng mưa trong rừng thường cao hơn vùng đất trồng. Theo Kharitonốp (1949) và một số tác giả khác, ở vùngVaronhets, lượng mưa rơi trên rừng cao hơn ngoài chỗ trống khoảng 26 - 35 mm/năm.
Theo số liệu của Đôkutraisep (1949), lượng mưa trên rừng từ tháng 5 đến tháng 9 cao hơn ngoài chỗ trống từ 10 – 12%. Sở dĩ có hiện tượng này là vì nơi có rừng độ ẩm không khí được nâng lên, nhiệt độ ở đó lại hạ thấp xuống, hơn nữa nó có sức kéo từ các nơi khác đến (chỗ trống) kể cả từ trên cao xuống, tán rừng không bằng phẳng sẽ tạo thành những túi nhỏ chứa đựng hơi nước đậm đặc, một số trường hợp dẫn tới hình thành mưa. Theo sự hiểu biết hiện nay, ảnh hưởng của rừng tới việc tạo mưa là có, nó cũng có khả năng giữ mưa lại. Tán cây rừng có thể giữ lại một lượng lớn nước mưa, sau đó lại bay hơi vào không khí. Tuỳ thuộc tổ hợp thành phần loài khác nhau mà khả năng giữ nước cũng khác nhau. Với rừng thông rậm có thể giữ tới 32% nước rơi trong 1 năm sự dao động về mức độ giữ nước còn tuỳ thuộc vào cường độ mưa, mưa nhỏ hay mưa phùn có thể bị giữ lại hoàn toàn, mưa vừa có thể được giữ lại tới 60%. Sự tăng lượng mưa trên rừng có thể giải thích: cây gỗ như là vật cản, khi mây mù đi qua bị cành và lá của cây cản lại không hình thành mưa được nhưng nó đọng lại thành sương. Đặc biệt rừng mưa nhiệt đới có độ ẩm cao nên ban đêm nhiệt trên tán hạ và tạo thành nước trên bề mặt lá - tạo thành mưa của rừng (hiện tượng ngưng tụ nước ban đêm ở rừng mưa nhiệt đới).
Tác động của thảm cỏ trong việc tăng lượng mưa chưa được nghiên cứu đầy đủ nhưng im rằng nó cũng có thể có tác dụng, tuy nhiên tác động này kém xa rừng. Khả năng giữ nước mưa của thảm cỏ là rất lớn, mức độ cũng tuỳ thuộc vào thảm cỏ và cường độ mưa...
3.2.3. Ảnh hưởng của quần xã thực vật tới sự bốc hơi và bay hơi qua thảm thực vật
Ảnh hưởng của thảm thực vật đối với sự bốc hơi là kết quả tác động tổng hợp của thảm thực vật với gió nhiệt độ, độ ẩm không khí. Thí nghiệm của Turmin (1926) trên đất trống và rừng trồng cho thấy, trong mùa ấm bốc hơi của vàng có rừng giảm 17% so với vùng không có rừng, trung bình là 39% ở vùng trống.
Bốc hơi nước trực tiếp hay còn gọi là bốc hơi nước đơn giản không cùng loại vải bay hơi trong quá trình hoạt động sống của thực vật. Bốc hơi trực tiếp là quá trình vật lý học còn bay hơi trong quá trình hoạt động sống của thực vật là quá trình sinh lý phức tạp. Quá trình này phụ thuộc vào các yếu tố như gió, nhiệt độ, độ ẩm không khí, đất và đặc điểm sinh lý của thực vật.
Ivanốp (1956) gọi là phát tán ẩm toàn phần của rừng, bao gồm: bay hơi của cây gỗ, bốc hơi nước mưa bị giữ lại trên tán cây, bốc hơi qua mặt đất hay qua lớp thảm mục bay hơi qua thảm cỏ. Ivanốp phân biệt thành hai dạng: phát tán ẩm toàn phần và tổng bốc hơi qua bề mặt của rừng. Ví dụ, trong đổi thảo nguyên, phát tán ẩm toàn phần của rừng nhỏ hơn tổng bốc hơi (từ 22 - 33%) trong đới thảo nguyên rừng trị số này có thể giảm xuống từ 8 - 10%, còn trong đời rừng phát tán ẩm toàn phần có thể vượt bốc hơi tổng số từ 7 - 16% trong đổi phụ rừng hỗn giao và 38 - 47% trong đổi phụ rừng lá kim.
Những số liệu trên cho thấy cây rừng trong đổi thảo nguyên bay hơi ít hơn ở đội rừng, còn bốc hơi tổng số của đổi thảo nguyên thì lớn hơn đối rừng. Điều này có nghĩa là trong đổi thảo nguyên điều kiện nhiệt độ và độ ẩm không khí đã làm tăng sự bốc hơi rất nhiều, bay hơi của cây rừng ở đó lại nhỏ hơn đối rừng. Theo Ivanốp (1956) đó là khả năn