Trong giai đoạn hiên nay khi mà xu hướng mở cửa hội nhập quốc tế đã trở thành phổ biến, liên kết giữa các nước trên thế giới ngày càng cao, Thì vấn đề hợp tác đầu tư quốc tế thường có nhiều nguồn vốn khác nhau. Nhìn chung, vốn nước ngoài đầu tư vào trong nước bằng hai con đưòng chính là đường công cộng và đường tư nhân hoặc thương mại.Hình thức đầu tư quôc tế chủ yếu là đầu tư trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment); đầu tư qua thị trường chứng khoán;cho vay của các định chế kinh tế và ngân hàng nước ngoài (vay thương mại) và nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA). Đối với các nước đang phát triển, thì vấn đề thu hút vốn nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lại càng nhân tố cực kỳ quan trọng và cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá , được nhiều nước quan tâm.
Đất nước Việt Nam ta vẫn đang là một nước đang phát triển, cần . Do dó vấn đề về vốn hiện nay đang là vấn đề nan giải và khó giai quyết nhất. Trước tình hình đó Việt Nam đã thực thi nhiều giải pháp để cải thiện môi trương đầu tư nhằm tạo ra nguồn vốn đặc biệt từ đầu tư nứơc ngoài, trong đó có những tập đoàn lớn như SONY, DEAWOO, FORD, HONDA . Đầu tư nước ngoài đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong hơn mười năm qua, như giải quyết vấn đè về vốn, công nghệ,nâng cao trình độ quản lý .
Việt Nam tiến hành cải cách mở cửa sau nhiều quốc gia nên việc tham khảo kinh nghiệm trong khía cạnh cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế là cần thiết.
Việc tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc chính là cơ sở để học hỏi những thành công và né tránh những điều chưa hợp lý mà các quốc gia đã vấp phải. Vì đầu tư nước ngoài không phải là “chìa khoá vạn năng”, nó cũng có những mặt trái nên việc tham khảo một cách có chọn lọc những bài học kinh nghiệm là yêu cầu cần thiết, bổ ích cho hoạt động cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
165 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3081 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Môi trường đầu tư quốc tế ở Việt Nam năm 2010: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiên nay khi mà xu hướng mở cửa hội nhập quốc tế đã trở thành phổ biến, liên kết giữa các nước trên thế giới ngày càng cao, Thì vấn đề hợp tác đầu tư quốc tế thường có nhiều nguồn vốn khác nhau. Nhìn chung, vốn nước ngoài đầu tư vào trong nước bằng hai con đưòng chính là đường công cộng và đường tư nhân hoặc thương mại.Hình thức đầu tư quôc tế chủ yếu là đầu tư trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment); đầu tư qua thị trường chứng khoán;cho vay của các định chế kinh tế và ngân hàng nước ngoài (vay thương mại) và nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA). Đối với các nước đang phát triển, thì vấn đề thu hút vốn nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lại càng nhân tố cực kỳ quan trọng và cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá , được nhiều nước quan tâm.
Đất nước Việt Nam ta vẫn đang là một nước đang phát triển, cần . Do dó vấn đề về vốn hiện nay đang là vấn đề nan giải và khó giai quyết nhất. Trước tình hình đó Việt Nam đã thực thi nhiều giải pháp để cải thiện môi trương đầu tư nhằm tạo ra nguồn vốn đặc biệt từ đầu tư nứơc ngoài, trong đó có những tập đoàn lớn như SONY, DEAWOO, FORD, HONDA …. Đầu tư nước ngoài đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong hơn mười năm qua, như giải quyết vấn đè về vốn, công nghệ,nâng cao trình độ quản lý ….
Việt Nam tiến hành cải cách mở cửa sau nhiều quốc gia nên việc tham khảo kinh nghiệm trong khía cạnh cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế là cần thiết.
Việc tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc chính là cơ sở để học hỏi những thành công và né tránh những điều chưa hợp lý mà các quốc gia đã vấp phải. Vì đầu tư nước ngoài không phải là “chìa khoá vạn năng”, nó cũng có những mặt trái nên việc tham khảo một cách có chọn lọc những bài học kinh nghiệm là yêu cầu cần thiết, bổ ích cho hoạt động cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Do nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài cũng như sự đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong những năm qua, cho nên chúng em đã chọn đề tài “Môi trường đầu tư quốc tế ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”
I. Hiểu biết về môi trường đầu tư quốc tế
1. Khái quát về đầu tư quốc tế và môi trường đầu tu quốc tế
a.Khái niệm và kết cấu môi trường đầu tư quốc tế
Trước khi đi vào xem xét khái niệm của môi trường đầu tư quốc tế chúng ta hãy xem xét khái niệm đầu tư là gì?, đầu tư quốc tế là gì?
+Khái niệm đầu tư:
“Đầu tư là việc sử dụng một lượng tài sản nhất đ̣nh như vốn, công nghệ, đất đai… vào một hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo ra một hoặc nhiều sản phẩm cho xã hội để thu lợi.”
Vốn đầu tư bao gồm tiền và các tài sản khác như các động sản, các bất động sản, tài sản hữu hình, tài sản vô hình…Người bỏ tài sản ra đầu tư được gọi là nhà đầu tư hoặc chủ đầu tư. Chủ đầu tư cóthể là các tổ chức, cá nhân (đầu tư tư nhân) hay nhà nước (đầu tư Chính phủ).
Đối tượng được bỏ tài sản vào đầu tư thuộc quyền sở hươu của người đầu tư.
+ Những đặc trưng cơ bản
• Đầu tư là hoạt động mang mục đích sinh lợi
• Quyết đ̣nh đầu tư là quyết đ̣nh tài chính
• Hoạt động đầu tư là hoạt động có tính chất lâu dài
• Hoạt động đầu tư là sự đánh đổi lợi ích trước mắt cho lợi ích trong tương lai
• Đầu tư là hoạt động mang nặng tính rủi ro
+ Khái niệm đầu tư quốc tế
“Đầu tư quốc tế là sự di chuyển tài sản như vốn, công nghệ, kyơ năng quản lý… từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu”
Đầu tư quốc tế là hoạt động xuất nhập khẩu tư bản, trong đó doanh nghiệp chuyển tài sản ra nước ngoài để thực hiện một dự án đầu tư nào đó với mục đích t́m kiếm lợi nhuận.
Tư bản được di chuyển gọi là vốn đầu tư quốc tế. Vốn đầu tư quốc tế có thể là tiền, các tài sản hươu h́nh và tài sản vô h́nh như máy móc thiết ḅ, công nghệ, kỹ năng quản lý…
Nước tiếp nhận đầu tư được gọi là nước chủ nhà (host country). Nước mang vốn đi đầu tư được gọi là nước đầu tư hay nước xuất xứ (home country).
+Đặc điểm của đầu tư quốc tế
Vì đầu tư quốc tế cuơng là hoạt động đầu tư nên nó mang đầy đủ nhương đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư. Tuy nhiên, đầu tư quốc tế có hai đặc điểm quan trọng khác để phân biệt nó với đầu tư nội đ̣a. Đó là:
• Có sự tham gia của chủ thể nước ngoài.
• Có sự di chuyển vốn đầu tư qua biên giới.
Chính do nhương đặc điểm này mà việc quản lý, điều hành các dự án đầu tư nước ngoài thường khó khăn, phức tạp hơn so với các dự án đầu tư trong nước do:
- Các nước khác nhau rất khác nhau về hệ thống chính tṛ, kinh tế, pháp luật, về văn hóa và mức độ phát triển kinh tế, làm tăng tính rủi ro và chi phí đầu tư của các chủ đầu tư ở nước ngoài.
- Việc di chuyển vốn giươa các nước đòi hỏi phải chuyển đổi tiền tệ từ đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác, trong khi tỷ giá hối đoái lại liên tục thay đổi theo nhương biến động của các nền kinh tế trên thế giới. Nhương chuyển động của tỷ giá hối đoái có thể làm tăng hay giảm đáng kể lợi nhuận có thể thu được của chủ đầu tư nước ngoài.
+Khái niệm môi trường đầu tư quốc tế
Môi trường đầu tư quốc tế là tổng hòa các yếu tố tác động đến quyết đầu tư ra nước ngoài của các chủ đầu tư cũng như hoạt động của các nhà đầu tư ở nước ngoài, do đó cũng tác động đến sự lưu chuyển của dòng vốn đầu tư quốc tế.
• Phân theo tính chất của các yếu tố tác động lên đầu tư quốc tế, môi trường đầu tư quốc tế có thể bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường chính tṛ, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý và môi trường văn hóa xã hội.
• Phân theo phạm vi ảnh hưởng của các yếu tố lên đầu tư quốc tế, môi trường
đầu tư quốc tế được phân thành ba thành phần cơ bản: môi trường nước đầu tư, môi trường nước chủ nhà và môi trường toàn cầu.
- Môi trường nước đầu tư là các yếu tố trong môi trường kinh doanh của một
quốc gia có tác động thúc đẩy, khuyến khích hay hạn chế các nhà đầu tư trong nước quyết đ̣nh đầu tư ra nước ngoài. Do đó, các yếu tố này còn được gọi là nhóm các yếu tố đẩy.Môi trường nước đầu tư gồm:
Môi trường tự nhiên
Các yếu tố môi trường tự nhiên có khả năng tác động đến quyết đ̣nh chuyển đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư trong nước có thể bao gồm:
- Nhương bất lợi chung về ṿ trí đ̣a lý, khí hậu, đ̣a h́nh hay đối với một lĩnh vực kinh doanh cụ thể.
- Khan hiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Thiếu hụt nhân lực trong độ tuổi lao động.
Môi trường chính tṛ và pháp lý
Quan điểm chính tṛ cuơng như mối quan hệ chính tṛ với các quốc gia khác trên thế giới seơ góp phần h́nh thành nên chính sách khuyến khích hay hạn chế đối với đầu tư ra nước ngoài của chính phủ các nước. Thông thường, chính phủ các nước sẽ có chính sách để khuyến khích đầu tư sang nhương nước mà họ muốn duy tŕ hay thiết lập mối quan hệ chính tṛ và ngoại giao tốt đẹp hay muốn gây ảnh hưởng chính tṛ, đồng thời có chính sách hạn chế hay thậm chí có thể cấm đầu tư sang các nước đang có bất đồng quan điểm chính tṛ và căng thẳng trong quan hệ với nước ḿnh. Các chính sách khuyến khích hay hạn chế đầu tư ra nước ngoài seơ được thể hiện qua nhương quy đ̣nh pháp lý cụ thể như các bộ luật về cấm vận kinh tế đối với một số quốc gia, các chính sách về thuế thu nhập doanh nghiệp (tăng hay giảm mức thuế phải nộp đối với lợi nhuận chuyển từ nước ngoài về nước)…
Các biện pháp mà chính phủ các nước thường sử dụng để khuyến khích đầu tư ra nước ngoài có thể bao gồm:
- Nhương ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp thông qua chính sách thuế của chính phủ hay bằng việc ký hiệp đ̣nh chống đánh thuế hai lần với các nước.
- Ký kết hiệp định đầu tư song phương với các quốc gia đối tác, thỏa thuận nhương nguyên tắc cơ bản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước này trong quá tŕnh tiếp cận và kinh doanh tại nước kia.
- Hoặc trợ cấp cho các nhà đầu tư nước ḿnh khi đầu tư ra nước ngoài thông qua các tổ chức xúc tiến đầu tư hay tổ chức hoă trợ đầu tư hải ngoại.
- Chính sách bảo hiểm vốn đầu tư ra nước ngoài (chủ yếu là đầu tư sang các tḥ trường mới là các nước đang phát triển do thiếu thông tin và môi trường đầu tư còn nhiều rủi ro).
Môi trường kinh tế
Mức độ phát triển và ổn đ̣nh kinh tế cuơng như các chính sách kinh tế của chính phủ cuơng có tác động thúc đẩy hay hạn chế đầu tư ra nước ngoài.
- Khi nền kinh tế kém phát triển, năng lực của các doanh nghiệp còn yếu nên chưa đủ sức đầu tư ra nước ngoài. Hơn nữa, chính phủ các nước khi đó muốn giươ vốn đầu tư để phục vụ cho phát triển kinh tế trong nước nên thường có các biện pháp hạn chế đầu tư ra nước ngoài. Ngược lại, khi nền kinh tế phát triển, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tăng lên, đủ sức cạnh tranh khi đầu tư ra nước ngoài, trong khi chính phủ seơ từ bỏ chính sách hạn chế đầu tư và thậm chí còn khuến khích đầu tư ra nước ngoài sang một số nước và khu vực nhất đ̣nh.
- Khi kinh tế trong nước bất ổn đ̣nh, rủi ro trong kinh doanh tăng cao, các nhà đầu tư thường có xu hướng tăng cường đầu tư ra nước ngoài để phân tán rủi ro. Tuy nhiên, kinh tế bất ổn đ̣nh có thể tác động xấu đến hoạt động kinh doanh trong nước, từ đó làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở nước ngoài.
- Mức lạm phát, laơi suất và sức mạnh đồng nội tệ so với ngoại tệ cuơng có tác động lên quyết đ̣nh đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư. Khi lạm phát và laơi suất trong nước thấp cuơng như đồng nội đ̣a tăng giá, đầu tư ra nước ngoài có lợi hơn đầu tư trong nước nên seơ thúc đẩy xu hướng đầu tư ra nước ngoài và ngược lại.
- Mức độ cạnh tranh trong nước tăng có thể buộc các doanh nghiệp rút bớt vốn đầu tư từ nước ngoài về để củng cố tḥ trường nội đ̣a.
- Môi trường nước chủ nhà là các yếu tố trong môi trường kinh doanh của một quốc gia có tác động lôi kéo, thu hút hay hạn chế các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư. Do đó, các yếu tố này còn được gọi là nhóm các yếu tố kéo.Môi trường nước chủ nhà gồm:
Môi trường tự nhiên
Các điều kiện tự nhiên của một quốc gia như ṿ trí đ̣a lý, khí hậu, đ̣a h́nh,
nguồn tài nguyên thiên nhiên, dân số có thể làm tăng hay giảm chi phí cho các nhà đầu tư, do đó tạo nên lợi thế hay bất lợi về đ̣a điểm đầu tư so với các quốc gia khác.
Nhương ưu thế về đ̣a điểm đầu tư của một nước seơ có tác động thu hút dòng vốn đầu tư chảy vào nước ḿnh và ngược lại.
Môi trường chính trị
Tác động của quan điểm chính tṛ đối với đầu tư nước ngoài
Các quan điểm chính tṛ khác nhau đối với đầu tư nước ngoài seơ là cơ sở để h́nh thành nhương chính sách đối với đầu tư nước ngoài của chính phủ các nước: khuyến khích hay hạn chế đầu tư nước ngoài. Có ba loại quan điểm cơ bản đối với đầu tư nước ngoài: quan điểm cấp tiến, quan điểm tḥ trường tự do và quan điểm dân tộc thực dụng.
Quan điểm cấp tiến
Nhương người theo quan điểm cấp tiến cho rằng các MNC là công cụ thống tṛ của chủ nghĩa đế quốc nhằm bóc lột các nước tiếp nhận đầu tư để thu lợi cho các nước đi đầu tư mà không mang lại lợi ích ǵ cho nước tiếp nhận đầu tư cả. V́ vậy, các nước không nên cho phép các doanh nghiệp nước ngoài tiến hành các hoạt động FDI. Đối với nhương chi nhánh MNC đaơ tồn tại cần phải được quốc hươu hóa.
Trong giai đoạn từ năm 1945 đến nhưng năm 1980, quan điểm cấp tiến có ảnh hưởng rất rộng ở các nước theo chủ nghĩa xaơ hội và chủ nghĩa dân tộc. Từ cuối nhương năm 1980 trở đi, tư tưởng này đaơ hầu như không còn tồn tại.
Quan điểm tḥ trường tự do
Quan điểm tḥ trường tự do có nguồn gốc từ kinh tế học cổ điển và các lý thuyết thương mại quốc tế. Quan điểm này cho rằng sản xuất trên b́nh diện quốc tế cần được phân công giươa các quốc gia dựa theo lý thuyết về lợi thế so sánh. Các nước cần chuyên môn hóa vào sản xuất nhương hàng hóa và ḍch vụ mà ḿnh có thể sản xuất hiệu quả nhất, và các MNC là công cụ để đưa việc sản xuất hàng hóa và ḍch vụ tới nhương đ̣a điểm hiệu quả nhất trên phạm vi toàn cầu. Dưới cách nh́n nhận đó, FDI và các MNC làm tăng hiệu quả chung của nền kinh tế thế giới. Quan điểm tḥ trường tự do đaơ có ảnh hưởng rộng raơi trong nhương năm gần đây, góp phần thúc đẩy việc dơơ bỏ các rào cản đối với cả hai chiều FDI trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên trên thực tế, không có quốc gia nào lại áp dụng quan điểm tḥ trường tự do một cách tuyệt đối mà thông thường chính phủ vaăn có nhương can thiệp trong một số phạm vi nhất đ̣nh.
Chủ nghĩa dân tộc thực dụng
Quan điểm của chủ nghĩa dân tộc thực dụng là FDI có cả mặt tích cực laăn tiêu cực. FDI có thể mang lại lợi ích cho nước chủ nhà khi mang vốn, kyơ năng, công nghệ và việc làm đến, nhưng lợi ích thường phải trả giá. Với nhận thức như vậy, chính phủ các nước theo chủ nghĩa dân tộc thực dụng đưa ra nhương chính sách nhằm tối đa hóa nhương lợi ích và giảm thiểu nhương bất lợi cho ḿnh. Như vậy, FDI chỉ được phép thực hiện trong trường hợp lợi ích vượt quá bất lợi.Một đặc điểm nươa của chủ nghĩa dân tộc thực dụng là xu hướng tích cực mời chào FDI mà người ta tin rằng có lợi cho đất nước bằng cách hoă trợ các MNC thông qua mieăn giảm thuế hay các khoản tài trợ.
Tác động của mức độ ổn đ̣nh chính tṛ
Môi trường chính tṛ ổn đ̣nh là một trong nhương yếu tố đặc biệt hấp daăn đối với các nhà đầu tư. Môi trường chính tṛ bất ổn đ̣nh có thể daăn đến nhương xáo trộn về kinh tế – xã hội, gây rủi ro cho các khoản đầu tư.
Tuy nhiên trong yếu tố ổn đ̣nh chính tṛ, đối với các nhà đầu tư nước ngoài, ổn đ̣nh về mặt chính sách quan trọng hơn là ổn đ̣nh về mặt chính quyền. Thông thường, nhương bất ổn đ̣nh về mặt chính quyền seơ daăn tới cả nhương thay đổi về chính sách đầu tư, nhưng không phải luôn luôn như vậy. Trong khi nếu chính quyền ổn đ̣nh mà chính sách đối với đầu tư nước ngoài lại thay đổi nhiều và khó dự đoán th́ đối với nhà đầu tư đó vaăn là môi trường bất ổn đ̣nh.
Các yếu tố khác
Một yếu tố quan trọng khác trong môi trường chính tṛ có tác động đến hoạt động của các nhà đầu tư là tính minh bạch trong quản lý nhà nước của chính phủ và mức độ tham nhuơng. Hai yếu tố này có liên quan mật thiết với nhau: tính minh bạch càng cao th́ mức độ tham nhuơng càng thấp và ngược lại. Sự thiếu minh bạch trong quản lý nhà nước và mức độ tham nhuơng cao seơ làm tăng chi phí cho các nhà đầu tư, do đó seơ kém hấp daăn đối với nhà đầu tư nước ngoài.
Môi trường kinh tế
Các yếu tố trong môi trường kinh tế có khả năng tác động đến quyết đ̣nh đầu tư gồm mức độ phát triển kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế và mức độ ổn đ̣nh kinh tế.
• Mức độ phát triển kinh tế có thể tác động đến quyết đ̣nh của các nhà đầu tư ở một số khía cạnh sau:
- Nền kinh tế phát triển càng cao, sức mua của người tiêu dùng càng lớn, do đó tiềm năng và nhu cầu tḥ trường càng lớn nên seơ hấp daăn đầu tư nước ngoài t́m kiếm tḥ trường.
- Kinh tế càng phát triển, nhu cầu người tiêu dùng càng đa dạng làm xuất hiện nhiều cơ hội đầu tư trong nhương lĩnh vực mới.
- Nền kinh tế càng phát triển, hệ thống hạ tầng cơ sở cả phần cứng (mạng lưới giao thông vận tải, hạ tầng điện lực, vieăn thông…) và phần mềm (lao động tŕnh độ cao, hệ thống giáo dục đào tạo, hệ thống ḍch vụ hoă trợ doanh nghiệp, ḍch vụ tài chính…) đều phát triển, góp phần giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp nên seơ thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài.
• Tốc độ phát triển kinh tế là yếu tố môi trường kinh tế được các nhà đầu tư quan tâm nhất. Mức độ phát triển kinh tế có thể còn thấp, nhưng nếu tốc độ phát triển kinh tế cao th́ tiềm năng phát triển tḥ trường và mức thu lợi từ vốn đầu tư vaăn cao và hấp daăn đối với các nhà đầu tư.
• Mức độ ổn đ̣nh kinh tế càng cao, rủi ro đối với các khoản vốn đầu tư càng thấp nên seơ càng thu hút đầu tư nước ngoài. Một nước mà nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và ổn đ̣nh luôn là nơi thu hút mạnh dòng vốn đầu tư nước ngoài. Nền kinh tế của một nước phát triển với tốc độ cao hay thấp cuơng như có ổn đ̣nh hay không phụ thuộc rất nhiều vào năng lực điều hành kinh tế vĩ mô của chính phủ nước đó
Môi trường pháp lý
Các nhà đầu tư đến hoạt động tại nước nào seơ phải tuân thủ và cḥu sự chi phối của hệ thống pháp luật tại nước đó. V́ vậy, môi trường pháp lý là một yếu tố mà nhà đầu tư nước ngoài không thể bỏ qua khi ra quyết đ̣nh đầu tư.
Nhương khía cạnh trong hệ thống pháp lý của nước chủ nhà có khả năng tác động đến hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài gồm:
- Pháp luật có bảo đảm quyền sở hươu tài sản cả hươu h́nh và vô h́nh (quyền sở hươu trí tuệ) cho nhà đầu tư hay không.
- Pháp luật có bảo đảm quyền lợi và môi trường cạnh tranh công bằng cho các nhà đầu tư hay không.
- Pháp luật quy đ̣nh về nghĩa vụ và quyền lợi của các bên trong hợp đồng và cơ chế giải quyết tranh chấp hợp đồng cuơng như năng lực thực thi các phán quyết của tòa án của bộ máy thi hành án.
- Các quy đ̣nh về chuyển tiền ra nước ngoài.
- Các quy đ̣nh pháp lý về thuế đối với đầu tư nước ngoài.
- Các yêu cầu về thực hiện đầu tư: Mức độ hạn chế sở hươu, tỷ lệ nội đ̣a hóa, tỷ lệ sản phẩm phải xuất khẩu…
- Các quy đ̣nh pháp lý về tiêu chuẩn kyơ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn môi trường và điều kiện lao động.
- Các quy đ̣nh khác liên quan đến đầu tư nước ngoài như quản lý ngoại hối, đăng ký nhập cảnh và lưu trú, sử dụng nhân lực nước ngoài…
Môi trường văn hóa – xã hội
Các yếu tố trong môi trường văn hóa của một quốc gia cuơng có thể tác động rất lớn đến quyết đ̣nh của các nhà đầu tư nước ngoài. Nhương khác biệt văn hóa – xaơ hội giươa nước chủ nhà và nước đầu tư càng lớn, rủi ro đối với nhà đầu tư càng cao nếu các nhà đầu tư không ý thức được và có nhương điều chỉnh thích hợp. Nhưng một khi cần điều chỉnh khác biệt văn hóa – xaơ hội, chi phí đối với nhà đầu tư seơ tăng lên. Nhương khác biệt có thể kể đến là:
- Quan niệm về giá tṛ: nhương điều được coi là tốt đẹp đối với một nền văn hóa có thể lại là không chấp nhận được trong nền văn hóa khác và ngược lại.
- Tôn giáo: đây là yếu tố tác động sâu sắc đến nhương khác biệt trong hầu hết các yếu tố còn lại.
- Phong tục tập quán trong sinh hoạt và kinh doanh: nhương hành vi được chấp nhận trong xaơ hội này có thể không được chấp nhận trong xaơ hội khác, và nhương thói quen trong giờ giấc, phong cách sinh hoạt và kinh doanh cuơng có thể khác nhau.
- Mức độ phân chia giai tầng trong xaơ hội: khoảng cách giươa các tầng lớp và mức độ linh hoạt trong chuyển đổi giai tầng trong xaơ hội.
- Mối quan hệ giươa cá nhân và cộng đồng: vai trò của cá nhân hay cộng đồng được đánh giá cao hơn trong xaơ hội.
- Ngôn ngươ: khác biệt ngôn ngươ seơ cản trở khả năng giao tiếp của nhà đầu tư với các đối tượng khác tại nước chủ nhà.
- Hệ thống giáo dục, kể cả giáo dục gia đ́nh.
- Quan điểm về thẩm mỹ
- Môi trường toàn cầu là các yếu tố có tác động đến hoạt động của các nhà đầu tư trên phạm vi toàn cầu, bất kể nhà đầu tư đang hoạt động ở quốc gia nào. Tất cả các yếu tố trong môi trường đầu tư đều tác động đến cả các hoạt động đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp nước ngoài. Tuy nhiên mức độ và phạm vi tác động đối với mỗi loại h́nh có thể khác nhau.Môi trường toàn cầu gồm:
Môi trường chính trị toàn cầu
Không chỉ t́nh h́nh chính tṛ tại moăi quốc gia tác động đến các hoạt động đầu tư quốc tế trong quốc gia đó mà còn cả t́nh h́nh chính tṛ khu vực và quốc tế. Xu hướng đối thoại chính tṛ để giải quyết các bất đồng thay cho đối đầu trước kia trong thời kỳ chiến tranh lạnh là một trong nhương yếu tố quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng của dòng vốn đầu tư quốc tế từ thập niên cuối của thế kỷ XX tới nay.
Tuy nhiên, tình hình bất ổn và căng thẳng chính tṛ tại một số nước và khu vực trên thế giới cuơng như sự gia tăng của chủ nghĩa khủng bố trong thời gian gần đây đang tạo ra nhương ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế toàn cầu nói chung và đến các hoạt động đầu tư quốc tế nói riêng. Nhương bất ổn này tác động đặc biệt mạnh khi dieăn ra tại các trung tâm kinh tế lớn (như vụ khủng bố ngày 11/9/2001 tại New York, Myơ) hay tại khu vực các nước xuất khẩu dầu mỏ lớn.
Môi trường kinh tế toàn cầu
Trong môi trường kinh tế toàn cầu, có hai hiện tượng nổi bật có tác động mạnh đến sự pháp triển của đầu tư quốc tế, đó là: xu hướng toàn cầu hóa và sự phát triển của các công ty đa quốc gia, cùng