Virus gây hội chứng Taura được phát hiện:
Vào năm 1992
Ở Ecuador
Nhanh chóng truyền sang các nước Châu Mỹ, châu Á
Gây nhiều thiệt hại cho người nuôi tôm.
94 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1896 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số bệnh chủ yếu trên tôm và cá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ BỆNH CHỦ YẾUTRÊN TÔM VÀ CÁĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA SINH – MÔI TRƯỜNGChủ đề:GVHD: Nguyễn Thị Tường VyNhóm thực hiện: Nhóm 8NỘI DUNG1. TỔNG QUAN2. BỆNH TRÊNTÔM3. BỆNHTRÊN CÁ4. PHÒNG BỆNH CHUNGTác nhân gây bệnhTriệu chứngPhòng và điều trị bệnhMẦM BỆNHKHÍ HẬUNHIỆT ĐỘNGUỒN NƯỚCDINH DƯỠNGCƠ THỂ SINH VẬT1.1 BỆNH LÀ GÌ?BỆNHVẬT CHỦMẦM BỆNHMÔI TRƯỜNG1.2 Nguyên nhân phát sinh bệnh líCÁC LOẠI BỆNH - Bệnh máuCăn cứ vào tình tình cảm nhiễm của bệnhCăn cứ vào vị trí kí sinh ở các cơ quan, các tổ chứcCăn cứ vào tính chất quá trình của bệnhCÁC LOẠI BỆNH Tôm sú bị nhiễm bệnh phát sáng1TRIỆU CHỨNG2TÁC NHÂN GÂY BỆNH3BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNHBệnh Phát Sáng do vi khuẩn gây bệnhTriệu chứngMệt quá! Kiểu ni ko xong rồi đành “xuôi theo dòng nước” cho rồiChết không kịp viết di chúcHình dạng ngoài của tôm khi bị nhiễm bệnh phát sángMang và thân tôm có màu sẫmTriệu chứngTôm sú với hoại tử gan tụy gây ra bởi một vi khuẩn Vibrio harveyi .Các nhóm vi khuẩn VibrioVibrio parahaemolyticus Vibrio vulnificusVibrio choleraeVi khuẩn Vibrio harveyi Vi khuẩn Vibrio harveyi phát sáng trên môi trường nuôi cấy4BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNHTrại giốngTôm giống Ao nuôiTRẠI GIỐNGvét sạch lớp bùn đen dưới đáy aoTrại tôm giốngDọn sạch tôm chếtDuy trì hàm lượng ôxy hòa dàn quạt khí Hệ thống sục khí: (tạo Oxy cực tốt) Điều chỉnh độ mặnAo nuôi Khúc xạ kế Nhiệt độ của nước Tôm giốngMáy PCR (Polymerase Chain Reaction)Sàng ănTôm giống Ao nuôiHóa chấtBKC 1 - 2 g/m3Thuốc tímchlorineThuốcThuốcBactrim + Erytromycine(tỷ lệ 1:1) nồng độ từ 1 – 3ppm (g/m3). BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ SƠ LƯỢC VỀ BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNHCác con đường truyền bệnhBệnh đi từ tôm bố mẹ sang tôm conBệnh đi từ các loài giáp xác hoang dại (cua, còng,) sang tôm nuôiBệnh đi từ nguồn nước cấp vào ô bị nhiễm đốm trắngBệnh đi từ các dụng cụ dùng chung (vó, lưới, ống bơm nước,)Trong quá trình lột xác, tôm khỏe ăn tôm bệnh TRIỆU CHỨNGTôm ăn nhiều đột ngột, sau đó ngơi dầnTôm có thể bị đen mang hoặc cụt râu, sau đó có vài con nổi dọc bờ, và số lượng tăng dầnThân tôm đôi khi chuyển màu đỏBệnh bùng phát trong vòng 3-7 ngàyPhần vỏ đầu ngưc hoặc đốt cuối có đốm trắng, đường kính từ 1-3 mm PHÒNG BỆNHMỖI LẦN XỬ LÝ THỰC HIỆN NHƯ SAUNgày đầu : dùng Fomaline (10 lít/ 1000 m³) hoặc Lodine ( 1-2 lít/ 1000m³) hòa loãng và tạt đều khắp ao vào buổi sáng Ngày thứ 2: bón men vi sinh để thúc đẩy sự phân giải chất hữu cơ nền đáyNgày thứ 3: Zeolite (20kg/1000m²) để hấp thu sản phẩm phân giải và ổn định pH trong nước aoĐảm bảo được các yêu cầu thì mức độ rủi ro bị nhiễm bệnh sẽ giảm đáng kểHỘI CHỨNGTAURA - TSVNhững nội dung về hội chứng Taura hay TSV ???Lịch sử phát hiệnNguyên nhân phát bệnh và mức nguy hại của bệnhTriệu chứngPhương pháp chuẩn đoán bệnhPhòng và trị bệnh TSV1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂNVirus gây hội chứng Taura được phát hiện:Vào năm 1992 Ở Ecuador Nhanh chóng truyền sang các nước Châu Mỹ, châu Á Gây nhiều thiệt hại cho người nuôi tôm.Nguyên nhân phát bệnh và mức nguy hại của bệnhVirua Taura là loại virus Picornavirus.TRIỆU CHỨNGTriệu chứngđuôi tôm có màu đỏ, có rìa bị hoại tửTriệu chứngTôm yếu, mềm vỏ, đỏ đuôiTriệu chứngTôm sú (P. monodon) gây nhiễm bệnh TSV (7/2004) đuôi hơi chuyển màu hồng.Phương pháp chẩn đoán bệnhPhương pháp truyền thống: Xét dấu hiệu lâm sàng Tác nhân thô, Mô học và xét nghiệm sinh họcPhương pháp kháng thể: Test ELISATest PCRPhương pháp truyền thốngTest PCRPhương pháp chẩn đoán bệnhPhòng và trị bệnh TSV Phòng bệnh hữu hiệu nhất là: chọn con giống không có mầm bệnh.Phòng và trị bệnh TSV- Thiết kế ao nuôi hợp líPhòng và trị bệnh TSV- Khi ao tôm nhiễm bệnh, phải sát khuẩn kĩ, giảm tối thiểu sự lây lan qua các ao khác.1TÁC NHÂN GÂY BỆNH2ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ LAN TRUYỀN BỆNH3TRIỆU CHỨNG4BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNHBệnh đốm đỏ(viêm ruột)do vi khuẩnBỆNH ĐỐM ĐỎ (VIÊM RUỘT)1.TÁC NHÂN GÂY BỆNHA.hydrophylaAeromonas không di độngAeromonas di độngDO VI KHUẨN AEROMONAS GÂY RAA. salmonicidaA.caviaeA.sobriaVi khuẩn Aeromonas hydrophila có một tiên maoA. Phân bố: quanh năm nhưng thường gặp nhất là:vào mùa xuân và thu ở miền Bắc mùa mưa ở miền Nam.2.ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ LAN TRUYỀN BỆNHCon đường xâm nhập và lây truyền bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏb. Đặc điểm lan truyền bệnh3.TRIỆU CHỨNGCá kén ăn, bỏ ăn, nổi lờ đờ trên mặt nướcDa màu tối, mất nhớt, hậu môn viêm đỏ, lồi ra ngoàiXuất huyết trên thân, gốc vây, quanh miệngMắt lồi, đục. Các vây xơ rách,tia vây cụtCá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ do vi khuẩn A.hydrophyla có các đốmđỏ, vẩy rụng, gốc vây cá xuất huyết GIẢI PHẪU NỘI TẠNGXoang bụng xuất huyết, gan tái nhợt, mật xám, thận nhũnRuột đầy hơi hoặc xuất huyết hoại tửCác tế bào nhung mao ruột hoại tử thối nát, tạo mủ đầy ruộtXoang bụng chứa nhiều dịch nhờn mùi hôi thốiNội quan cá bị xuất huyết, ruột rỗng 3.TRIỆU CHỨNGBỆNH XUẤT HUYẾT Ở CÁ TRẮM CỎ 1. Tác nhân gây bệnh: Grass carp Reovirus-GCRV 2. Triệu chứng khi phát bệnh.III.CÁCH PHÒNG VÀ CHỮA BỆNHb.Trị bệnh Có thể dùng một số kháng sinh, thảo mộc có tác dụng diệt khuẩn điều trị bệnh nhiễm khuẩn máu4. BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNHCho cá ăn thêm một số kháng sinh để phòng bênhNHỮNG NGƯỜI THÀNH CÔNG TỪ AO TÔM AO CÁ“BẤT BẠI”TỶ PHÚ VÀ NHỮNG ĐẦM TÔMAnh Võ Quốc Dũng-Ấp Giồng Trôm, xã Long Toàn, huyện Duyên Hải (Trà Vinh). -Là tỷ phú trẻ.-18 năm gắn bó với con tôm sú.-Gia đình nghèo khó, đông anh em.-Chiến tranh, vùng quê nghèo khó.-Vừa học vừa làm thuê làm mướn.-Đến lớp 11, nghỉ học phụ giúp gia đình.Những đầm tôm của anh DũngKỉ lục tại TRÀ VINH.200516 ha ao nuôiThu hoạch 65 tấnLãi 1,2 tỷ đồng200924 ha ao nuôiThu hoạch 125 tấnLãi trên 3 tỷ đồngTỶ PHÚ VỚI GIỐNG CÁ“ĐỎNG ĐẢNH” MADE IN VIỆT NAMCHÚ ĐẶNG VĂN CHẠY VÀ CHÚ NGUYỄN MẠNH HÙNGĐố các bạnđây là cá gì? Thôn Xà Phìn, xã Phương Tiến (Vị Xuyên, Hà Giang)Gần 50 tuổi mới tốt nghiệp hệ bổ túc Trung học phổ thông4 bể nuôi (400 mét vuông, hơn 10 000 con cá với nhiều lứa khác nhau.Thu nhập 700-800 triệu đồng/lứa.Mỗi năm lãi hơn 300-400 triệu đồng.PHÒNG BỆNH CHUNG CHO TÔM:PHÒNG BỆNH CHUNG CHO CÁ:THÔNG TIN MỚINGƯỜI NÔNG DÂN TRỞ THÀNH NHÀ KHOA HỌC Anh Lê Đức Xuân nằm ở xã Vinh Xuân, huyện Phú Vang, ngay bên phá Tam Giang sau nhiều năm nghiên cứu, từ một nông dân anh đã tìm ra cách chữa bệnh chân trắng cho tôm. Một căn bệnh mà chưa có thuốc chữa lại được giải quyết từ tỏi. Cảm ơn cô và các bạnđã lắng nghe!