Đề tài Một số biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Bình Sơn - Tỉnh Vĩnh Phúc

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) với Cương lĩnh và Nghị quyết đã vạch ra phương hướng đi lên CNXH và bước đầu thực hiện CNH-HĐH đất nước. Đại hội Đảng VIII (1996) tiếp tục con đường CNH-HĐH và Đại hội Đảng IX (2001) đánh giá việc thực hiện chiến lược do Đại hội VII vạch ra chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI: " Chiến lược đẩy mạnh CNH-HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp" Phải thấy rằng: sự phát triển của một quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ phụ thuộc lớn vào tiềm năng tri thức của dân tộc đó. Giáo dục cùng với KH-CN là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển KH - KT và đem lại sự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân. Có thể khẳng định rằng: không có giáo dục thì không có bất cứ sự phát triển nào đối với con người, đối với kinh tế, văn hoá. Ý thức được điều đó, Đảng ta đã thực sự coi "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" Hội nghị TW 4 khoá VII đã khẳng định "Giáo dục - Đào tạo là chìa khoá để mở cửa tiến vào tương lai". Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã tiếp tục khẳng định "Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững". Đại hội đảng lần thứ X (2006) tiếp tục nhấn mạnh Đảng ta coi con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển. Đội ngũ giáo viên có một vai trò vô cùng quan trọng để làm cho giáo dục thực hiện được sứ mệnh cao cả đó. Hồ Chủ tịch đã từng nói "Không có thầy thì không có giáo dục". Rõ ràng phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu cấp thiết, là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển giáo dục. Cùng với giáo dục của cả nước, trường THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc cũng đang nỗ lực thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình với chủ đề năm học mà Bộ GD&ĐT đưa ra “ Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”; năm học tiếp tục thực hiện các cuộc vận động lớn: cuộc vận động “ Hai không”, cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo”. Nhưng hiện tại đội ngũ giáo viên của trường bên cạnh những ưu điểm đáng quí vần còn tồn tại những non yếu về chất lượng cần khắc phục kịp thời. Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan như trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Bình Sơn - tỉnh Vĩnh Phúc".

doc21 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2222 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Bình Sơn - Tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN TỈNH VĨNH PHÚC PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) với Cương lĩnh và Nghị quyết đã vạch ra phương hướng đi lên CNXH và bước đầu thực hiện CNH-HĐH đất nước. Đại hội Đảng VIII (1996) tiếp tục con đường CNH-HĐH và Đại hội Đảng IX (2001) đánh giá việc thực hiện chiến lược do Đại hội VII vạch ra chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI: " Chiến lược đẩy mạnh CNH-HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp" Phải thấy rằng: sự phát triển của một quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ phụ thuộc lớn vào tiềm năng tri thức của dân tộc đó. Giáo dục cùng với KH-CN là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển KH - KT và đem lại sự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân. Có thể khẳng định rằng: không có giáo dục thì không có bất cứ sự phát triển nào đối với con người, đối với kinh tế, văn hoá. Ý thức được điều đó, Đảng ta đã thực sự coi "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" Hội nghị TW 4 khoá VII đã khẳng định "Giáo dục - Đào tạo là chìa khoá để mở cửa tiến vào tương lai". Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã tiếp tục khẳng định "Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững". Đại hội đảng lần thứ X (2006) tiếp tục nhấn mạnh Đảng ta coi con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển. Đội ngũ giáo viên có một vai trò vô cùng quan trọng để làm cho giáo dục thực hiện được sứ mệnh cao cả đó. Hồ Chủ tịch đã từng nói "Không có thầy thì không có giáo dục".  Rõ ràng phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu cấp thiết, là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển giáo dục. Cùng với giáo dục của cả nước, trường THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc cũng đang nỗ lực thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình với chủ đề năm học mà Bộ GD&ĐT đưa ra “ Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”; năm học tiếp tục thực hiện các cuộc vận động lớn: cuộc vận động “ Hai không”, cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo”. Nhưng hiện tại đội ngũ giáo viên của trường bên cạnh những ưu điểm đáng quí vần còn tồn tại những non yếu về chất lượng cần khắc phục kịp thời. Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan như trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên ở  trường THPT Bình Sơn -  tỉnh Vĩnh Phúc". 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài của tôi nhằm lý giải những tồn tại và từ đó đề xuất một số biện pháp để "Phát triển  đội ngũ giáo viên trường THPT Bình Sơn, Vĩnh Phúc". 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài này nhằm xác định cơ sở khoa học của việc quản lý nhằm phát tiển đội ngũ giáo viên THPT,  phân tích thực trạng của việc quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên  trường THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc. Qua đó đề xuất những biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Bình Sơn trong giai đoạn hiện nay. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Chỉ tập trung tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Bình Sơn,  tỉnh Vĩnh Phúc. - Thời gian nghiên cứu: Chỉ tìm hiểu, nghiên cứu tình hình phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Bình Sơn trong 3 năm học gần đây (2007-2008, 2008-2009, 2009-2010). 5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5.1.Đội ngũ giáo viên trường THPT Bình Sơn và tình hình phát triển đội ngũ. 5.2. Biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên của trường THPT Bình Sơn.           6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU           Hiện nay, công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Bình Sơn chưa thật hiệu quả, vẫn còn những hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới.           Nếu nắm được đặc điểm công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, đề xuất và thực thi được các giải pháp khắc phục tình trạng trên, sẽ nâng cao được hiệu quả quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Nghiên cứu tài liệu. - Các văn kiện của Đảng về phát triển đất nước, phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ CNH, HĐH, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010, Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009-2020. - Giáo trình, tài liệu, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT và Sở GD& ĐT Vĩnh Phúc... - Các tạp chí, tập san giáo dục... 7.2. Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, đàm thoại, phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên trường THPT Bình Sơn, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục của trường THPT  Bình Sơn. 7.3. Phương pháp hỗ trợ. - Điều tra - Khảo sát - Thống kê - Bảng biểu - Sơ đồ. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, định hướng của chủ thể lên khách thể về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế bằng hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng. Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có ý thức, hợp qui luật của chủ thể quản lý các cấp đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm bảo đảm sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống về mặt số lượng cũng như chất lượng. Qu¶n lý nguån nh©n lùc trong nhà trêng lµ qu¶n lý con ngêi, qu¶n lý ®éi ngò trong héi ®ång s ph¹m nhµ trêng. Trong nhiÒu trêng hîp, cã thÓ sö dông hai thuËt ng÷ qu¶n lý nguån nh©n lùc vµ qu¶n lý nh©n sù thay thÕ cho nhau. Nhng nÕu ®i s©u vµo ý nghÜa cña hai côm tõ qu¶n lý nguån nh©n lùc vµ qu¶n lý nh©n sù, th× cã nh÷ng sù kh¸c nhau. Qu¶n lý nh©n sù. §©y lµ mét kh¸i niÖm ®îc sö dông tõ l©u khi c¸c nhµ qu¶n lý ph¶i qu¶n lý ngêi trong tæ chøc. Qu¶n lý nh©n sù trong tæ chøc ®îc hiÓu nhiÒu h¬n vÒ khÝa c¹nh hµnh chÝnh. §ã lµ nh÷ng ho¹t ®éng ¸p dông c¸c nguyªn t¾c quy ®Þnh cña tæ chøc, c¬ quan nh tiÒn l¬ng, tiÒn thëng, nghØ phÐp, nghØ lÔ ®Ó qu¶n lý con ngêi nh»m lµm cho hä thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng cña hä mét c¸ch tèt nhÊt. Nh vËy, qu¶n lý nh©n sù ®Æt vÊn ®Ò ®Õn tõng con ngêi cô thÓ trong tæ chøc, muèn chØ c¸c kh¶ n¨ng t¸c ®éng ®Õn ®éi ngò hiÖn cã ®Ó hä ®¸p øng ®îc ®ßi hái cña tæ chøc. Trong khi ®ã, qu¶n lý nguån nh©n lùc mang ý nghÜa réng h¬n qu¶n lý nh©n sù. Qu¶n lý nguån nh©n lùc mang tÝnh chÊt kh¸i qu¸t vµ xem tæ chøc nh lµ mét thùc thÓ cÇn cã t¸c ®éng tõ bªn ngoµi vµ kÕt hîp víi bªn trong ®Ó qu¶n lý. Qu¶n lý nguån nh©n lùc lµ bíc ph¸t triÓn cao h¬n cña qu¶n lý nh©n sù khi nã ®Ò cËp ®Õn c¶ viÖc qu¶n lý c¸c quan hÖ con ngêi s¶n xuÊt, lao ®éng, vµ c¶ quan hÖ víi nh÷ng ngêi tõ bªn ngoµi sÏ vµo lµm viÖc cho tæ chøc (nguån lùc dù tr÷ hay tiÒm n¨ng cña tæ chøc), ®Ò cËp ®Õn yÕu tè thÞ trêng lao ®éng cña tæ chøc. ChÝnh v× vËy, cã ngêi gäi qu¶n lý nguån nh©n lùc lµ qu¶n lý quan hÖ s¶n xuÊt. Nh vËy, nguån nh©n lùc cña mét tæ chøc kh«ng chØ lµ nh÷ng con ngêi ®ang lµm viÖc trong tæ chøc mµ cßn nh»m chØ nh÷ng nguån kh¸c cã thÓ bæ sung cho tæ chøc. §iÒu ®ã còng cã nghÜa lµ khi nãi ®Õn qu¶n lý nguån nh©n lùc cña tæ chøc còng nh»m chØ kh¶ n¨ng t¸c ®éng cña tæ chøc ®Õn lùc lîng lao ®éng tiÒm n¨ng bªn ngoµi tæ chøc. Qu¶n lý nguån nh©n lùc hiÓu theo kh¸i niÖm vÜ m« khi ®Æt nguån nh©n lùc cña tæ chøc trong tæng thÓ nguån nh©n lùc quèc gia. Nh vËy, yÕu tè nguån nh©n lùc tæ chøc ph¸t triÓn phô thuéc kh«ng chØ yÕu tè bªn trong cña tæ chøc mµ cßn chøa ®ùng nhiÒu yÕu tè bªn ngoµi cña tæ chøc. Theo t¸c gi¶ TrÇn Kim Dung: Qu¶n lý nguån nh©n lùc lµ hÖ thèng c¸c triÕt lý, chÝnh s¸ch vµ ho¹t ®éng chøc n¨ng vÒ thu hót, ®µo t¹o, ph¸t triÓn vµ duy tr× con ngêi cña mét tæ chøc nh»m ®¹t ®îc kÕt qu¶ tèi u cho tÊt c¶ tæ chøc vµ nh©n viªn. Nh vËy, vµ vÊn ®Ò qu¶n lý nguån nh©n lùc kh«ng chØ lµ ®¬n thuÇn chØ lµ vÊn ®Ò qu¶n trÞ hµnh chÝnh nh©n viªn. Trong nhà trường, đội ngũ giáo viên ở trong tập thể sư phạm. Tập thể sư phạm trong trường học là tổ chức của tập thể lao động sư phạm, đứng đầu là hiệu trưởng. Tập thể sư phạm liên kết các giáo viên, cán bộ, nhân viên thành một cộng đồng giáo dục có tổ chức, có mục đích thống nhất, có phương thức hoạt động nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Đội ngũ giáo viên là lực lượng chủ yếu, quan trọng nhất trong tập thể sư phạm nhà trường làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, là nhân tố quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường. Vì vậy cần bồi dưỡng để  phát triển đội ngũ giáo viên. Đội ngũ giáo viên ở trong tập thể sư phạm cũng có những đặc điểm giống như đặc điểm của tập thể sư phạm. Đặc điểm về mục tiêu: Mục tiêu của tập thể sư phạm hoàn toàn thống nhất với mục tiêu giáo dục của trường THPT là "Nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục của trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề, hoặc đi vào cuộc sống lao động" (Mục 4, Điều 27, Luật Giáo dục 2005). Trong quá trình hoạt động thực hiện mục tiêu đó, tập thể sư phạm nhà trường đảm bảo được sự thống nhất giữa nhu cầu lợi ích của từng thành viên với mục tiêu của tập thể và mục tiêu xã hội. Sự thống nhất và hài hoà ba lợi ích đó là điều kiện tiên quyết trong sự tồn tại và phát triển của tập thể. "Trong thực tiễn của tập thể sư phạm, mỗi bước đều có sự đối chọi giữa mục tiêu cá nhân và tập thể và vấn đề hoà hợp các mục đích đó. Nếu trong một tập thể còn cảm thấy mâu thuẫn giữa mục đích chung và mục đích riêng thì có nghĩa là tập thể đó chưa được tổ chức đúng đắn. Chỉ ở nơi nào mục đích chung và mục đích riêng hoà hợp, nơi nào không có sự lạc điệu thì ở đấy tập thể là tập thể vững mạnh" (Macarencô). Đặc điểm về tổ chức: tập thể sư phạm đa dạng về cơ cấu tổ chức, bao gồm: Các tổ chức hành chính, tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể. Tổ chức hành chính là các tổ chuyên môn, tổ hành chính, quản trị, hội đồng giáo dục và các hội đồng khác. Giáo viên trong trường THPT được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học hoặc nhóm môn học, mỗi tổ chuyên môn có một tổ trưởng. Tổ trưởng và tổ phó chuyên môn có vai trò quan trọng, nòng cốt trong hoạt động chuyên môn của tổ. Nhiệm vụ của họ là xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ, hướng dẫn và quản lý kế hoạch của từng giáo viên trong tổ theo kế hoạch dạy học, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên... Tổ trưởng sử dụng các buổi sinh hoạt chuyên môn để thực hiện các nhiệm vụ quản lý của mình. Mỗi tổ chức, tập thể trong trường THPT đều có chức năng, nhiệm vụ cụ thể và có một sức mạnh riêng ( tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Ban nữ công...). Người quản lý có nhiệm vụ khai thác các tiềm năng của từng tổ chức để tạo nên sức mạnh tổng hợp của tập thể sư phạm nhà trường. Đặc điểm về lao động sư phạm: Lao động sư phạm là loại hình lao động đặc thù: Đối tượng lao động sư phạm trường THPT là học sinh ở lứa tuổi từ 15 đến 19, lứa tuổi có sự phát triển cao về tâm, sinh lý. Học sinh có nhu cầu cao về trí tuệ và tình cảm với người thầy. Để đáp ứng nhu cầu này, giáo viên cần có kiến thức sâu rộng và lòng nhân ái sư phạm cao. Phương tiện lao động sư phạm cũng rất đặc thù. Đó là nhân cách người thầy cùng các thiết bị dạy học, trong đó nhân cách người thầy có vai trò quan trọng nhất. Thời gian lao động sư phạm không chỉ đảm bảo đúng quy định trong chương trình mà cần mang tính năng động, sáng tạo cộng với niềm say mê nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm trước thế hệ trẻ và toàn xã hội.Sản phẩm lao động sư phạm là nhân cách phát triển toàn diện, đạt được mục tiêu giáo dục của nhà trường. Nghĩa là sản phẩm đó không được quyền có phế phẩm. Lao động sư phạm của người giáo viên vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật và tính nhân đạo cao cả. Nó mang tính đặc thù của nghề sư phạm đồng thời có sự liên kết, cộng tác, phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Bởi vì sự hình thành và phát triển nhân cách của người học sinh cũng chịu sự chi phối của "tổng hoà các mối quan hệ xã hội" trong tập thể sư phạm nhà trường là lực lượng giáo dục chuyên biệt, có hệ thống, thường xuyên và cơ bản nhất. Các yếu tố tâm lý xã hội: Tâm lý tập thể sư phạm được thể hiện ở các quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý xã hội được diễn ra trong mỗi tập thể sư phạm nhất định. Quá trình tâm lý xã hội của tập thể sư phạm thường biểu hiện ở sự giao tiếp, thích nghi, tìm hiểu, đánh giá, cảm hoá, thuyết phục, bắt chước, lan truyền cảm xúc cho nhau. Các trạng thái tâm lý xã hội của tập thể sư phạm thường thể hiện ở tâm lý và dư luận lành mạnh của tập thể, truyền thống của tập thể, bầu không khí tâm lý - đạo đức tập thể. Khi các thuộc tính này được khơi dậy và phát huy thì sẽ trở thành động lực và sức mạnh tinh thần của tập thể. Giá trị của tập thể sư phạm: Giá trị mang ý nghĩa xã hội to lớn của tập thể sư phạm đó là nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ, những công dân tương lai của đất nước. Có thể nói tập thể sư phạm góp phần quan trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong quá trình lao động sư phạm, để thực hiện sứ mệnh thiêng liêng cao cả của mình, tập thể sư phạm đã khẳng định những giá trị của tập thể mình và chính bản thân mỗi giáo viên cũng có điều kiện để thỏa mãn những nhu cầu lợi ích của mình để không ngừng hoàn thiện nhân cách. Trong tập thể sư phạm phải bảo đảm tốt nhất mối quan hệ hài hoà giữa cá nhân - tập thể - xã hội. Phát triển đội ngũ là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. Các hoạt động đó có thể được cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậm chí tới vài năm, tùy vào mục tiêu học tập; và nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệp của họ. Như vậy, xét về mặt nội dung, phát triển  đội ngũ bao gồm bốn loại hoạt động là: giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển. Giáo dục: được hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai. Đào tạo: được hiểu là ácc hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn. Båi dìng: lµ ho¹t ®éng nh»m bæ sung, cËp nhËt kiÕn thøc, kü n¨ng chuyªn m«n cho c¸n bé, c«ng chøc trong mét tæ chøc hµnh chÝnh nhµ níc khi mµ nh÷ng kiÕn thøc, kü n¨ng ®îc ®µo t¹o tríc ®©y ®· l¹c hËu, kh«ng ®ñ ®Ó thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ ho¹t ®éng chuyªn m«n, nghiÖp vô trong tæ chøc ®ã. Sù thay ®æi trong ®êi sèng kinh tÕ - x· héi diÔn ra thêng xuyªn díi t¸c ®éng cña tiÕn bé khoa häc - c«ng nghÖ vµ ph¸t triÓn cña khoa häc qu¶n lý lµm cho nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng ho¹t ®éng chuyªn m«n cña c¸n bé, c«ng chøc trong mçi c¬ quan lu«n bÞ l¹c hËu ®ßi hái ph¶i ®îc båi dìng thêng xuyªn. §ã còng lµ mét trong nh÷ng lý do c¬ b¶n cña triÕt lý häc tËp liªn tôc, suèt ®êi trong cuéc sèng hiÖn ®¹i cña tÊt c¶ c¸c tæ chøc nhµ níc còng nh ngoµi nhµ níc. Phát triển: là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. §èi víi c¸ nh©n, sù ph¸t triÓn con ®êng chøc nghiÖp trong c¬ quan hµnh chÝnh ngµy cµng phô thuéc vµo n¨ng lùc vµ tr×nh ®é chuyªn m«n còng nh sù thµnh th¹o trong kü n¨ng ho¹t ®éng. §iÒu ®ã xuÊt ph¸t tõ ®ßi hái cña sù ph¸t triÓn nhanh chãng cña khoa häc, c«ng nghÖ vµ qu¶n lý còng nh nh÷ng biÕn ®æi nhang chãng trong m«i trêng hiÖn ®¹i. Vµ do vËy, viÖc tham gia tÝch cùc vµo m«i trêng ®µo t¹o, båi dìng ngµy cµng quyÕt ®Þnh ®Õn sù th¨ng tiÕn con ®êng chøc nghiÖp cña c«ng chøc trong nÒn hµnh chÝnh. Mục tiêu và vai trò của phát triển đội ngũ là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. Những cơ sở tâm lý học và xã  hội học về phát triển đội ngũ tập thể sư phạm nêu trên sẽ giúp nhà quản lý đưa ra những nội dung và biện pháp xây dựng tập thể sư phạm, phát triển đội ngũ giáo viên có hiệu quả. 1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trường và ngành giáo dục, Nhà nước đã ban hành luật giáo dục sửa đổi và bổ sung năm 2005, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ban hành điều lệ trường THPT kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT , đó chính là cơ sở pháp lý của đề tài. - Luật giáo dục. + Điều 15 chương I nói rõ "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học. Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có chính sách bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện nhiệm vụ của mình…". + Về nhiệm vụ nhà giáo, luật giáo dục yêu cầu nhà giáo phải có nhiều tiêu chuẩn, trong đó có các tiêu chuẩn "Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ" ( Điều 70). + Mục 3 - Chương IV nói về chính sách đối với nhà giáo "Nhà nước có chính sách bồi dưỡng nhà giáo về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hoá nhà giáo". + Điều 72 - Chương IV nêu nhiệm vụ của nhà giáo: "Rèn luyện
Luận văn liên quan