Đểthực hiện mục tiêu được đềra ngay từ Đại hội đảng lần thứ6 năm
1986 “Vềcơbản hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nu?c vào năm
2020”, nhiều chủ trương chính sách đã được xây dựng trong các Chiến lu?c
phát triển kinh tếxã hội giai đoạn 2001-2010, Chiến lược toàn diện tăng trưởng
xóa đói giảm nghèo (2003), Mục tiêu thiên niên kỷ(2001), Định hướng chiến l-ược phát triển bền vững (2004). Các văn kiện này đều hướng tới các m?c tiêu
chính nhưsau:
Về phát triển kinh tế: tăng trưởng GDP năm 2010 gấp đôi năm 2000,
chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp còn 16-17%,
tăng tỷ trọng công nghiệp lên 40-41% và tăng mạnh tỷtrọng dịch vụlên 42-43%;
Vềxã hội: đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội về điều kiện học tập, tìm
kiếm việc làm và phân phối thu nhập, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe
nhân dân, phát triển đô thịvà quản lý quá trình di dân;
Vềmôi trường: khai thác hợp lý, sửdụng tiết kiệm và có hiệu quảnguồn
tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa và xửlý hiệu quảtình trạng ô nhiễm môi
trường, bảo tồn đa dạng sinh học.
Đối với Việt nam, trong gần hai thập kỷ qua, khu vực Đầu tu trực tiếp
nước ngoài (ĐTTTNN) đã góp phần quan trọng vào quá trình tăng trưởng với
tốc độcao của n?n kinh tếViệt Nam, tạo nhiều thuận lợi cho quá trình Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, xoá nghèo, tạo việc làm và thu hẹp khoảng
cách kinh tếvới các nước trong khu vực. Thấy được tâm quan trọng của nó nên
các tỉnh thành phốtrong nước phải có những biện pháp và chính sách sửdụng
và thu hút vốn FDI sao cho hiệu quả, hợp lý.
70 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1860 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp cho thu hút vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố
Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010.”
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................ 1
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI ..................................................................................... 3
1. Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đặc điểm của vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài ........................................................................... 3
1.1 Khái niệm FDI ................................................................................ 3
1.2 Đặc điểm của FDI ........................................................................... 4
2. Chính sách thu hút FDI ................................................................... 5
2.1 Khái niệm chính sách thu hút FDI ................................................. 5
2.2 Mục tiêu của chính sách thu hút FDI ............................................. 6
2.3 Quan điểm về chính sách thu hút FDI ............................................ 6
2.4 Nội dung chính sách thu hút FDI ................................................. 7
3. FDI và chính sách thu hút FDI của Việt Nam ............................... 8
3.1 Đặc điểm của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam ............ 8
3.1.1 Về quy mô dự án ............................................................................ 8
3.1.2 Về hình thức sở hữu ....................................................................... 9
3.1.3 Về cơ cấu đầu tư theo ngành ........................................................ 9
3.1.4 Về địa bàn đầu tư .......................................................................... 11
3.1.5 Theo đối tác đầu tư ....................................................................... 12
3.2 Tác động của FDI tới kinh tế-xã hội Việt Nam .............................. 12
3.2.1 Về lĩnh vực kinh tế ......................................................................... 12
3.2.1.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động đến kinh tế ............... 12
3.2.1.2 Đánh giá chính sách hiện tại ...................................................... 13
3.2.2 Về lĩnh vực xã hội .......................................................................... 15
3.2.2.1 Vốn FDI tác động đến xã hội ...................................................... 15
3.2.2.2 Đánh giá chính sách hiện tại ...................................................... 17
3.2.3 Về lĩnh vực môi
trường
......................................................................................................................... 1
8
3
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
CỦA HÀ NỘI ................................................................................................. 20
1. Giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của
thành phố Hà Nội
.............................................................................................................. 2
0
1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên ................................................................ 20
1.1.1 Vị trí địa lý ................................................................................... 20
1.1.2 Đặc điểm địa hình ......................................................................... 21
1.1.3 Khí hậu ......................................................................................... 22
1.2 Tài nguyên thiên nhiên .................................................................. 23
1.2.1 Tài nguyên đất .............................................................................. 23
1.2.2 Tài nguyên rừng ........................................................................... 23
1.2.3 Tài nguyên khoáng sản ............................................................... 24
1.3 Tiềm năng kinh tế .......................................................................... 25
1.3.1 Những lĩnh vực kinh tế lợi thế ....................................................... 25
1.3.2 Tiềm năng du lịch .................................................................. 25
2. Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài của thành phố
Hà Nội trong những năm gần đây .................................................. 26
2.1 Tình hình chung .............................................................................. 26
2.2 Năm 2004 – 2007 ............................................................................. 26
2.3 Năm 2008 ....................................................................................... 29
2.4 Đánh giá chung ............................................................................... 30
2.4.1 Yếu tố tích cực .............................................................................. 30
2.42 Các vấn đề còn hạn chế ................................................................. 31
3. Các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của thành
phố trong khung khổ chung của đất nước. .................................... 32
4. Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới nền kinh
tế thành phố Hà Nội ......................................................................... 37
4.1 FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực của thành phố 37
4.2 FDI đối với công nghiệp ................................................................. 39
CH Ư ƠNG 3
GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI CỦA HÀ NỘI ................................................................................... 41
4
1. Quan điểm về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ................ 41
1.1 Huy động cao nhất các nguồn lực để phát triển với tốc độ tăng
trưởng nhanh ................................................................................................................. 43
1.2 Phát triển thành phố Hà Nội đảm bảo vị trí vai trò của tỉnh đối với
đồng bằng Sông Hồng ..................................................................................... 45
1.3 Phát triển kinh tế gắn với phát triển xã hội ................................... 46
1.4 Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ với khai thác tài nguyên
thiên nhiên hợp lý ........................................................................................... 46
1.5 Phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ an ninh - quốc phòng .......... 47
1.6 Phát triển các tiểu vùng .................................................................. 47
1.6.1 Vùng công nghiệp - dịch vụ thành phố Hà Nội và phụ cận ......... 47
1.6.2 Vùng sản xuất nông nghiệp ........................................................... 49
2. Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
thành phố Hà Nội. .......................................................................................... 50
2.1 Nâng cao hiệu quả khu vực kinh tế có nhiều vốn FDI
......................................................................................................................... 5
0
2.2 Phát triển nguồn nhân lực .............................................................. 51
2.3 Phát triển khoa học - công nghệ và bảo vệ môi trường .................. 52
2.4 Tổ chức thực hiện quy hoạch .......................................................... 52
2.5 Tăng hiệu quả phân bổ vốn FDI ..................................................... 53
2.6 Một số chính sách cụ thể ................................................................ 54
3. Kiến nghị thu hút vốn đầu tư ........................................................... 57
3.1 éề xuất hoàn thiện công tác quy hoạch ........................................... 57
3.2 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với ĐTNN ...................... 58
3.3 Trong lĩnh vực quản lý môi trường tại các KCN nơi tập trung
ĐTNN..................................................................................................................58
3.4 Cải cách hành chính và kiến nghị với trung ương ........................ 60
KẾT LUẬN .............................................................................. 61
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
5
LỜI MỞ ĐẦU
Để thực hiện mục tiêu được đề ra ngay từ Đại hội đảng lần thứ 6 năm
1986 “Về cơ bản hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nu?c vào năm
2020”, nhiều chủ trương chính sách đã được xây dựng trong các Chiến lu?c
phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, Chiến lược toàn diện tăng trưởng
xóa đói giảm nghèo (2003), Mục tiêu thiên niên kỷ (2001), Định hướng chiến l-
ược phát triển bền vững (2004). Các văn kiện này đều hướng tới các m?c tiêu
chính như sau:
Về phát triển kinh tế: tăng trưởng GDP năm 2010 gấp đôi năm 2000,
chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp còn 16-17%,
tăng tỷ trọng công nghiệp lên 40-41% và tăng mạnh tỷ trọng dịch vụ lên 42-
43%;
Về xã hội: đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội về điều kiện học tập, tìm
kiếm việc làm và phân phối thu nhập, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe
nhân dân, phát triển đô thị và quản lý quá trình di dân;
Về môi trường: khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn
tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa và xử lý hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi
trường, bảo tồn đa dạng sinh học.
Đối với Việt nam, trong gần hai thập kỷ qua, khu vực Đầu tu trực tiếp
nước ngoài (ĐTTTNN) đã góp phần quan trọng vào quá trình tăng trưởng với
tốc độ cao của n?n kinh tế Việt Nam, tạo nhiều thuận lợi cho quá trình Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, xoá nghèo, tạo việc làm và thu hẹp khoảng
cách kinh tế với các nước trong khu vực. Thấy được tâm quan trọng của nó nên
các tỉnh thành phố trong nước phải có những biện pháp và chính sách sử dụng
và thu hút vốn FDI sao cho hiệu quả, hợp lý.
6
Hà Nội là một trong các tỉnh thành phố dẫn đầu trong việc thu hút vốn
FDI nên em chọn đề tài “Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010”.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung của
đề tài gồm ba chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách
thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Chương II: Thực trạng về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và
chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp tại Hà Nội.
Chương III: Giải pháp chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại Hà Nội.
7
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1. Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đặc điểm của vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1 Khái niệm FDI
Đầu tư là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo một chương
trình đã được hoạch định trong một khoàn thời gian tương đối lâu dài nhằm thu
được lợi ích lớn hơn cho các nhà đầu tư, cho xã hội và cho cộng đồng.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) là loại hình đầu tư quốc tế được thực
hiện trên thông qua việc thành lập các công ty con để mở rộng phạm vi hoạt
động kinh doanh của các công ty quốc tế ra toàn cầu. Việc mở rộng sản xuất
thông qua các hình thức FDI không chỉ đơn thuần là các hoạt động chu chuyển
tài chính quốc tế, mà cùng với nó là hoạt động chuyển giao công nghệ, bí quyết
và các tài sản khác. Người bỏ vốn trong hoạt động đầu tư trực tiếp cũng là người
sử dụng vốn, nhà đầu tư là người quản lý hoạt động đầu tư. Trong hoạt động
FDI, người đầu tư bỏ vốn vào một đối tượng nhất định nhằm tăng thêm năng lực
sản xuất hiện có hoặc tạo ra năng lực sản xuất mới, họ cũng có thể mua lại một
số cổ phiếu đủ lớn để tham gia quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh thu lợi
tức.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà các nhà đầu tư
nước ngoài góp một lượng vốn đủ lớn để thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh
doanh, nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng bỏ
vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro, thu lợi nhuận từ
hoạt động đầu tư đó.
8
Tổ chức thương mại thế giới WTO đưa ra định nghĩa về FDI như sau:
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước
chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với
quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các
công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà
người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường
hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi
là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".
1.2 Đặc điểm của FDI
Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, đặc điểm của FDI cũng phụ
thuộc theo các hình thức như sau:
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên
(gọi là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh
cho mỗi bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư mà
không thành lập một pháp nhân
- Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai bên hoặc các
bên nước ngoài hợp tác với các nước tiếp nhận đầu tư cùng góp vốn, cùng kinh
doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp
liên doanh thường được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn,
có tư cách pháp nhân theo pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sự sở hữu của
các nhà đầu tư nước ngoài ( tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài) do nhà đầu tư
nước ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý và chịu trách nhiệm
về kết quả sản xuất, kinh doanh.Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động trực
tiếp không những với các nước được tiếp nhận đầu tư mà còn với các nước đi
đầu tư ở các nước khác.
9
2. Chính sách thu hút FDI
2.1 Khái niệm chính sách thu hút FDI
Chính sách là tổng thể các tư tưởng ,quan điểm công cụ mà chủ thể quản
lý sủ dụng để tác động lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện các
mục tiêu nhất định của hệ thống theo định hướng mục tiêu tổng thể. Chính sách
xác định những chỉ dẫn chung cho quá trình ra quyết định. Chúng vạch ra phạm
vi hay giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhở các nhà quản lý những
quyết định nào là có thể và những quyết định nào là không thể. Bằng cách đó
các chính sách đề xướng suy nghĩ và hành động của mọi thành viên trong tổ
chức vào thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức.
Chính sách phát triển kinh tế xã hội là quyết sách của Nhà nước nhằm giải
quyết một vấn đề chín muồi đặt ra trong đời sống kinh tế xã hội của đất nước
thông qua hoạt động thực thi của các ngành, các cấp có liên quan trong bộ máy
Nhà nước.
- Xét theo nghĩa rộng chính sách kinh tế - xã hội là tổng thể các quan
điểm tư tưởng phát triển , những mục tiêu tổng quát và những phương thức cơ
bản để thực hiện mục tiêu phát triển của đất nước. Chính sách theo quan niệm
trên là đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ở Việt Nam đường lối
do Đảng cộng sản Việt Nam - lực lượng chính trị lãnh đạo nhà nước và xây
dựng.
- Xét theo nghĩa hẹp thì có rất nhiều khái niệm khác nhau về chính sách
kinh tế - xã hội ( chính sách công) :
Chính sách công là phương thức hành động được nhà nước tuyên bố và
thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại. Các vấn đề lặp đi lặp lại
là những vấn đề gây ra sự hạn chế trong việc sử dụng đầu tư. Tình trạng lặp đi
lặp lại này buộc nhà nước phải đưa ra các chính sách.
10
Chính sách là những hành động của nhà nước nhằm hướng tới những mục
tiêu của đất nước. Với quan niệm này, chính sách công là bộ phận của chiến
lược, bao gồm những giải pháp và công cụ thực hiện chiến lược.
Chính sách thu hút FDI là một trong những chính sách phát triển kinh tế
xã hội mà trong đó vấn đề được giải quyết là vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
2.2 Mục tiêu của chính sách thu hút FDI
Mỗi chính sách được xây dựng nhằm thực hiện những mục tiêu riêng của
mình,nhưng đều góp phần vào việc thực hiện những mục tiêu bậc cao hơn.Chính
sách thu hút FDI góp phần thực hiện những mục tiêu chung của xã hội thông
qua việc sử dụng các giải pháp và công cụ nhất định như:Thứ nhất, tỷ lệ tăng
trưởngkinh tế đáng kể và liên tục , ổn định giá cả ,mức độ đảm bảo công ăn việc
làm cao (tỷ lệ thất nghiệp thấp )và cân bằng cán cân thanh toán.Thứ hai,công
bằng xã hội ,an toàn xã hội và tiến bộ xã hội.Thứ ba, cải thiện cơ cấu ngành,cơ
cấu lãnh thổ, cơ cấu kết cấu hạ tầng và cơ cấu các thành phần kinh tế.
Là một chính sách kinh tế ,ngoài những mục tiêu tối cao và mục tiêu chung,
chính sách thu hút FDI thực hiên nhưng mục tiêu đặc trưng của mình như:
Huy động vốn tư các nhà đầu tư nước ngoài đổi mới công nghệ, tạo việc
làm, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Phát triển các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đẩy mạnh cạnh
tranh với các doanh nghiệp trong nước nhằm phát triển kinh tế thị trường.
2.3 Quan điểm về chính sách thu hút FDI
Nhiều người thường hiểu chính sách thu hút một cách đơn giản là những
chủ trương, chế độ mà nhà nước ban hành nhằm thu hút vốn đầu tư điều đó đúng
như chưa đủ. Nếu không có việc thực thi chính sách để đạt được những kết quả
nhất định thì những chủ trương, chế độ đó chỉ là những khẩu hiệu mà thôi.
11
- Chính sách thu hút được nhà nước đề ra nhằm phục vụ lợi ích chung
của nhiều người hoặc của xã hội từ việc thu hút được vốn đầu tư để phát triển
khu vực đó. Thước đo chính để đánh giá, so sánh lựa chọn chính sách phù hợp là
lợi ích mang tính xã hội mà chính sách đó mang lại. Đây cũng chính là lý do để
các chính sách thu hút được gọi là chính sách công. Trong thực tế có tình trạng
một chính sách đem lại lợi ích cho nhóm xã hội này nhiều hơn nhóm xã hội
khác, thậm chí có nhóm còn bị thiệt hại. Khi đó chính sách thu hút phải đứng
trên lợi ích của đa số của xã hội để giải quyết vấn đề.
- Chính sách thu hút là quá trình do nhiều người, nhiều tổ chức tham gia.
Trước hết chính sách kinh tế - xã hội là sản phẩm của các đường lối chính trị
quan hệ giữa các quốc gia, do nhà nước với tư cách là người tổ chức và quản lý
vốn đầu tư của toàn xã hội xây dựng và chịu trách nhiệm tổ chức thực thi.
Nhưng qua đây không phải chính sách chỉ do các tổ chức công của nhà nước
thực hiện. Ngày nay trong quá trình dân chủ hóa chính sách, vai trò của các tổ
chức dân chúng và ngoài nhà nước ngày càng tăng lên cao hơn.
- Chính sách thu hút vốn đầu tư có phạm vi tác động lớn đến mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội, thể hiện sự cần thiết của can thiệp nhà nước trong các
lĩnh vực đó.
2.4 Nội dung chính sách thu hút FDI
Là một trong những công cụ quản lý quan trọng của nhà nước, các chính
sách thu hút vốn đầu tư có vai trò hết sức to lớn đóng góp cho sự tăng trưởng
chung của đất nước. Một số nội dung quan trọng của chính sách như sau:
- Tạo được môi trường đầu tư thông thoáng, thủ tục đầu tư nhanh chóng
không rườm rà gây cản trở cho các nhà đầu tư nước ngoài cũng như các nhà đầu
tư trong nước trong việc thực thi các dự án. Tích cực phòng chống tham nhũng
hiệu quả, tạo môi trường pháp luật cho các nhà đầu tư khi đầu tư trong nước.
12
- Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực để nguồn đầu tư của các tổ
chức vào trong nước có hiệu quả cao. Từ đó mới tạo được sự tin tưởng của các
nhà đầu tư vào lao động có tay nghề cao trong nước.
- Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước lớn và đặc biệt các nước trong
khu vực. Có thể xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài với các nước nhưng không
nên lệ thuộc quá nhiều vào các nước đối tác dẫn đến tình trạng nền kinh tế phụ
thuộc nhiều vào nước đầu tư.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. Việc quy hoạch tổng thể