Đề tài Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015

Hiện nay một số mô hình phát triển nông thôn mới đang thực hiện ở các địa phương đã vận dụng một cách có chọn lọc các phương pháp, kế thừa bài học kinh nghiệm của một số nước trên thế giới nhằm huy động sự tham gia của người dân. Vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở địa phương thông qua một số mô hình phát triển nông thôn mới vẫn chưa được cụ thể hoá một cách chi tiết, chưa mô phỏng nó thành phương pháp để thực hiện có tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hình thực tế. Xuất phát từ những yêu cầu về phát triển nông thôn mới và tình hình trên, chúng tôi thấy cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015”.

doc52 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 25422 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM LƯỢC Đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015. I. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Hiện nay một số mô hình phát triển nông thôn mới đang thực hiện ở các địa phương đã vận dụng một cách có chọn lọc các phương pháp, kế thừa bài học kinh nghiệm của một số nước trên thế giới nhằm huy động sự tham gia của người dân. Vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở địa phương thông qua một số mô hình phát triển nông thôn mới vẫn chưa được cụ thể hoá một cách chi tiết, chưa mô phỏng nó thành phương pháp để thực hiện có tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hình thực tế. Xuất phát từ những yêu cầu về phát triển nông thôn mới và tình hình trên, chúng tôi thấy cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015”. 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng của mô hình thí điểm về xây dựng nông thôn mới, xác định các yếu tố ảnh hưởng quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nhân rộng, phát triển mô hình về xây dựng nông thôn mới. * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình phát triển kinh tế xã hội - xây dựng nông thôn mới. - Phân tích tình hình hoạt động của mô hình thí điểm ở các xã nông thôn mới. - Phân tích các kết quả đã đạt được và những vấn đề vẫn còn tồn tại trong việc mở rộng mô hình xây dựng nông thôn mới. - Đánh giá kết quả thực tế của mô hình phát triển kinh tế xã hội tại một số xã thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới ở các địa phương trong cả nước. - Đề xuất kiến nghị một số giải pháp để nhân rộng, phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nông thôn mới ở các địa phương trong cả nước. II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Một số mô hình nông thôn mới, các điệu kiện liên quan đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn mới; Cụ thể là mô hình sản xuất kinh của người dân và chợ xã Thụy Hương.. 2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu về cơ chế chính sách, cách thức thực thi, cơ chế giám sát và đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập. - Phương pháp phân tích. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Diện tích xã Thụy Hương: 519, 38 ha Xã có 7 làng; 7 cụm đất quy hoạch phi nông nghiệp. - Dân số: 8 018 người Số lao động: 4 900 người Số hộ: 1 000 hộ Số hộ làm vườn rau, cây cảnh: 200 hộ Bảng hỏi phỏng vấn - trắc nghiệm ở xã Thụy Hương: CÂU HỎI PHỎNG VẤN & TRẮC NGHIỆM  TRẢ LỜI   Câu hỏi Đánh giá  Thuận lợi  Khó khăn   - Bà con có phấn khởi với chương trình xây dựng nông thôn mới? - Cơ sở vật chất xây dựng cho thôn có khác nhiều so với trước đây? + Đường thôn, xã thế nào? + Nhà văn hóa? + Trường học, trạm y tế? + Điện sinh hoạt công cộng? + Điện sản xuất? - Địa phương đã làm gì để nâng cao ý thức bà con trong việc chuyển đổi mô hình nuôi trồng? - Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thôn, xã gồm những loại cây trồng nào? - Việc trồng giống lúa chất lượng cao ở Thụy Hương có đặc điểm gì khác về giá, chất lượng, sản lượng? - Chương trình có hỗ trợ bà con về kỹ thuật nuôi trồng và bây giờ đã ổn định sản xuất chưa? - Xã có tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ thuật nuôi trồng vườn rau sạch - cây cảnh cho bà con không? - Bà con có gặp khó khăn trong sản xuất vườn rau sạch và cây cảnh? - Việc tiêu thụ thực phẩm sạch của địa phương đã gặp khó khăn gì? - Tỷ lệ trồng rau sạch - cây cảnh khoảng bao nhiêu? - Việc dồi điền đổi thửa bà con có ủng hộ không? - Ruộng chuyển dịch thành vườn rau sạch - cây cảnh có gây ra khó khăn gì lớn không? - Việc xây dựng phát triển chợ Thụy Hượng hiện nay cần thiết như thế nào? - Chợ của Thụy Hương được nâng cấp chưa? - Chợ kinh doanh thương mại đã phát triển chưa? - Vai trò của chợ đối với bà con? - Những đề xuất của bà con với chính sách Nhà nước để thúc đẩy kinh tế sản xuất ở địa phương?  - Rất phấn khởi - Đã khác trước rất nhiều + Khang trang + Được xây mới + Được đổi mới + Đèn lắp mới + Bơm tưới rau - Tuyên truyền, vận động học tập - Lúa, rau sạch & cây cảnh - Giá bán cao, chất gạo ngon - Có hỗ trợ nhiều và tạm ổn định - Có 1 số lớp cho các hộ đi học tập - Đầu vào sản xuất thì dễ - Khoảng 20% - Có - Không lớn - Rất cần thiết vì chợ bé, dân đông - Được mở rộng - Phục vụ chủ yếu nhu cầu sinh hoạt - Nơi tiêu thụ hàng tiêu dùng - Giúp dân mở rộng thị trường tiêu thụ; Tiếp tục hỗ trợ dân các kỹ thuật sản xuất  Sản lượng thấp, được 1,5 tạ/ sào - Đầu ra tiêu thụ thì còn khó quá - Chưa tìm được thị trường để bán - Có 1 chút tò mò và bỡ ngỡ - Chưa   TỔNG CỘNG  21  5   Bảng cơ cấu sản phẩm - thị trường tiêu thụ các sản phẩm của làng nghề Thụy Hương: Đơn vị tính: % Sản phẩm  Số lượng  Xuất khẩu  Nội địa   1. Đồ gỗ - Bàn ghế  5 000 cái  31,3  60,4   2. Mây tre đan  30 000 cái  29,4  53,9   3. Vườn rau sạch  550 tấn  0  70   4. Vườn cây cảnh hoa lan & cúc  1 200 triệu đ  0  75   5. Sản phẩm khác  5 000 triệu đ  0  80   Như vậy, nhìn chung người dân rất phấn khởi tham gia vào chương trình xây dựng nông thôn mới và chương trình cũng đã có một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn vướng mắc ở đầu ra của sản phẩm. Về cơ cấu sản phẩm làng nghề Thụy Hương, đồ gỗ là sản phẩm có đầu ra mạnh nhất. Mặt khác vẫn còn hạn chế về mức thu nhập của người lao động sản xuất đồ gỗ và sản xuất khác. IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận * Các kết luận qua nghiên cứu: + Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương đúng của Đảng và Nhà nước. + Một số thành tựu đạt được: - Nông nghiệp tiếp tục phát triển với nhịp độ khá cao. - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được tăng cường. - Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn tiếp tục được đổi mới. - Đời sống vật chất, tinh thần của cư dân ngày càng được cải thiện. - Hệ thống chính trị ở nông thôn do Đảng lãnh đạo được tăng cường. + Một số điểm cần khắc phục: - Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp có xu hướng giảm dần. - Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chậm. - Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn đổi mới chậm. - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn còn yếu kém. - Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân được đổi mới chưa nhiều. * Các phát hiện qua nghiên cứu: - Chậm tiến độ xây dựng nông thôn mới. - Chất lượng xây dựng từng tiêu chí chưa cao. - Số lượng tiêu chí đạt chưa đáp ứng được yêu cầu. - Ban chỉ đạo còn lung túng trong việc kịp thời chỉ đạo. - Công tác quy hoạch để phát triển kinh tế hàng hóa còn hạn chế. 2. Kiến nghị * Cơ chế chính sách quản lý nhà nước: - Xây dựng cơ chế hoạt động, cơ chế kiểm tra giám sát thực hiện. - Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình MTQG, dự án hỗ trợ. - Huy động tối đa nguồn lực của địa phương để triển khai. - Huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp. - Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tín dụng. - Huy động các nguồn tài chính hợp pháp khác. * Thông tin tuyên truyền: - Tổ chức phát động, tuyên truyền, phổ biến đạt mục tiêu yêu cầu đã đề ra. - Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh có kế hoạch cụ thể. - Hình thành đội ngũ cán bộ chuyên trách để triển khai chương trình. - Phòng NN & PTNT huyện tập huấn cán bộ xây dựng nông thôn mới. * Tổ chức quản lý, triển khai thực hiện: - Thực hiện toàn diện 19 tiêu chí đã được nhà nước ban hành. - Nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật, biện pháp sản xuất nông nghiệp. - Phải sử dụng hiệu quả diện tích đất mặt nước cho sản xuất. - Củng cố quan hệ sản xuất đi đôi với phát triển lực lượng sản xuất. - Đẩy nhanh tiến độ thực hiện giải ngân của các dự án. - Cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trường trong phát triển bền vững. - Phải đổi mới công nghệ, đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra nhiều ''thế thắng''. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên chúng em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn và kính trọng sâu sắc đối với Thầy, PGS.TS. Bùi Hữu Đức, người đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình hoàn thành đề tài này. Thầy đã hướng chúng em vào nghiên cứu các lĩnh vực hết sức thiết thực và vô cùng bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và nghiên cứu. Chúng em đã học hỏi được rất nhiều ở Thầy phong cách làm việc, cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học… Chúng em luôn được Thầy chỉ dẫn hết sức tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Chúng em cũng xin thể hiện sự kính trọng và lòng biết ơn đến các Thầy Cô trong Khoa Kinh tế, những người đã trang bị cho chúng em rất nhiều kiến thức chuyên ngành, cũng như sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của quý Thầy Cô đối với chúng em trong suốt quá trình học tập. Tất cả các kiến thức mà chúng em lĩnh hội được từ bài giảng của các Thầy Cô là vô cùng quý giá. Chúng tôi xin được cảm ơn các chú và cũng xin cảm ơn các anh chị ở xã Thụy Hương, Chương Mỹ, Hà Nội… những người đã cung cấp và chia sẻ các tài liệu, thông tin quý báu trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành đề tài này. Trang i iv v vii vii viii 1 1 2 3 4 5 6 7 8 8 9 13 15 17 18 18 18 20 23 25   MỤC LỤC Tóm lược Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ, hình vẽ Danh mục từ viết tắt Chương 1. Tổng quan nghiên cứu đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của xây dựng nông thôn mới 2. Xác lập và tuyên bố vấn đề đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới Việt Nam giai đoạn hiện nay 3. Các mục tiêu nghiên cứu 4. Các câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu 5. Phạm vi nghiên cứu 6. Ý nghĩa của nghiên cứu 7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu khoa học Chương 2. Một số lý luận về xây dựng nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản 2. Một số lý thuyết của xây dựng nông thôn mới 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu nông thôn mới ở Việt Nam và trên thế giới 4. Những nghiên cứu có liên quan 5. Nội dung đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới hiện nay Chương 3. Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề xây dựng nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 1. Phương pháp hệ nghiên cứu 2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến xây dựng nông thôn mới 3. Kết quả trắc nghiệm nghiên cứu xây dựng nông thôn mới 4. Kết quả tổng hợp đánh giá trước đây & hiện nay 5. Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp 27 27 30 33 33 38 ix x   Chương 4. Các kết luận, thảo luận và đề xuất với vấn đề đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 2. Các thảo luận về những vấn đề đặt ra qua nghiên cứu xây dựng nông thôn mới 3. Các dự báo triển vọng về vấn đề xây dựng nông thôn mới 4. Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề xây dựng nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 5. Những hạn chế nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu Tài liệu tham khảo Phụ lục Trang 21 23   DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Tên bảng biểu 1. Bảng hỏi phỏng vấn - trắc nghiệm ở xã Thụy Hương 2. Cơ cấu sản phẩm và thị trường tiêu thụ các sản phẩm của làng nghề Thụy Hương Trang 20 22 22   DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Stt Tên sơ đồ, hình vẽ 1. Bản đồ xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội 2. Mô hình Vườn rau - cây cảnh & Môi trường sinh thái xã Thụy Hương 3. Mô hình Vườn rau sạch xã Thụy Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH  Ban chấp hành   BCHTƯ  Ban chấp hành Trung ương   BQL  Ban quản lý   BPTT  Ban phát triển thôn   CNH - HĐH  Công nghiệp hoá - hiện đại hoá   CNXD  Công nghiệp xây dựng   CP  Chính phủ   CSHT  Cơ sở hạ tầng   CT  Chỉ thị   ĐVT  Đơn vị tính   FDI  Foreign Direct Investment - Quỹ đầu tư nước ngoài   HĐND  Hội đồng nhân dân   HTX  Hợp tác xã   MTQG  Mục tiêu Quốc gia về Xây dựng Nông thôn mới   NĐ  Nghị định   NN  Nông nghiệp   NQ  Nghị quyết   NSTƯ  Ngân sách Trung ương   NTM  Nông thôn mới   NXB  Nhà xuất bản   ODA  Official Development Assistance - Quỹ hỗ trợ phát triển   PTNT  Phát triển nông thôn   QĐ  Quyết định   TDTT  Thể dục thể thao   TMDV  Thương mại dịch vụ   TTCN  Tiểu thủ công nghiệp   TTg  Thủ tướng Chính phủ   SX  Sản xuất   TW  Trung ương   UBND  Uỷ ban nhân dân   XHCN  Xã hội chủ nghĩa   TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình chính sách Kinh tế xã hội - Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyên - NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội - Năm 2000 2. Phát triển Kinh tế xã hội ở Việt Nam - P. Ronnas - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - Năm 1996 3. Giáo trình Kinh tế thương mại - Trường Đại học Thương mại - Năm 2002 4. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Việt Nam - Bộ Thương mại - Năm 2002 5. Mối quan hệ giữa tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch trong chính sách phát triển thương mại Việt Nam trên con đường hội nhập khu vực và thế giới - Viện nghiên cứu Thương mại - Năm 2003 6. Quản lý nhà nước về kinh tế dịch vụ - Đào Tiến Quý 7. Một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Nghị quyết Chính phủ, 15/6/2000. 8. Nâng cao khả năng cạnh tranh, vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA - Đoàn Nhật Dũng - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 281 tháng 10/2001; Trang 47, 48, 49. 9. Tác động của Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đến ngành nông nghiệp Việt Nam - Đặng Kim Sơn, Phạm Quang Diệu - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 277 tháng 6/2001; Trang 15,16,17. 10. Tài liệu liên quan trên Internet PHỤ LỤC. BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NÔNG THÔN MỚI (Ban hành kèm theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ) A. XÃ NÔNG THÔN MỚI I. QUY HOẠCH TT  Tên tiêu chí  Nội dung tiêu chí  Chỉ tiêu chung  Chỉ tiêu theo vùng       TDMN phía Bắc  Đồng bằng sông Hồng  Bắc Trung bộ  Duyên hải Nam TB  Tây Nguyên  Đông Nam bộ  ĐB sông Cửu Long   1  Quy hoạch và thực hiện quy hoạch  1.1.Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường theo chuẩn mới 1.3. Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt   II. HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI TT  Tên tiêu chí  Nội dung tiêu chí  Chỉ tiêu chung  Chỉ tiêu theo vùng       TDMN phía Bắc  Đồng bằng sông Hồng  Bắc Trung bộ  Duyên hải Nam TB  Tây Nguyên  Đông Nam bộ  ĐB sông Cửu Long   2  Giao thông  2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT  100%  100%  100%  100%  100%  100%  100%  100%     2.2. Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT  70%  50%  100%  70%  70%  70%  100%  50%     2.3. Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa.  100%  100% (50% cứng hóa)  100% cứng hóa  100% (70% cứng hóa)  100% (70% cứng hóa)  100% (50% cứng hóa)  100% cứng hóa  100% (30% cứng hóa)     2.4. Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện  65%  50%  100%  70%  70%  70%  100%  50%   3  Thủy lợi  3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt     3.2. Tỷ lệ km trên mương do xã quản lý được kiên cố hóa  65%  50%  85%  85%  70%  45%  85%  45%   4  Điện  4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt     4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn  98%  95%  99%  98%  98%  98%  99%  98%   5  Trường học  Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia  80%  70%  100%  80%  80%  70%  100%  70%   6  Cơ sở vật chất văn hóa  6.2. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt     6.3. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL  100%  100%  100%  100%  100%  100%  100%  100%   7  Chợ nông thôn  Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt   8  Bưu điện  8.1. Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông.  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt     8.2. Có Internet đến thôn  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt   9  Nhà ở dân cư  9.1. Nhà tạm, dột nát  Không  Không  Không  Không  Không  Không  Không  Không     9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng  80%  75%  90%  80%  80%  75%  90%  70%   III. KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TT  Tên tiêu chí  Nội dung tiêu chí  Chỉ tiêu chung  Chỉ tiêu theo vùng       TDMN phía Bắc  Đồng bằng sông Hồng  Bắc Trung bộ  Duyên hải Nam TB  Tây Nguyên  Đông Nam bộ  ĐB sông Cửu Long   10  Thu nhập  Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung của tỉnh  1,4 lần  1,2 lần  1,5 lần  1,4 lần  1,4 lần  1,3 lần  1,5 lần  1,3 lần   11  Hộ nghèo  Tỷ lệ hộ nghèo  < 6%  10%  3%  5%  5%  7%  3%  7%   12  Cơ cấu lao động  Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp  < 30%  45%  25%  35%  35%  40%  20%  35%   13  Hình thức tổ chức sản xuất  Có tổ hợp tác hoặc HTX hoạt động có hiệu quả  Có  Có  Có  Có  Có  Có  Có  Có   IV. VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG TT  Tên tiêu chí  Nội dung tiêu chí  Chỉ tiêu chung  Chỉ tiêu theo vùng       TDMN phía Bắc  ĐB sông Hồng  Bắc Trung bộ  Duyên hải Nam TB  Tây Nguyên  Đông Nam bộ  ĐB sông Cửu Long   14  Giáo dục  14.1. Phổ cập giáo dục trung học  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt     14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề)  85%  70%  90%  85%  85%  70%  90%  80%     14.3. Tỷ lệ lao động qua đào tạo  > 35%  > 20%  > 40 %  > 35%  > 35%  > 20%  > 40%  > 20%   15  Y tế  15.1. Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế  30%  20%  40%  30%  30%  20%  40%  20%     15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt   16  Văn hóa  Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt   17  Môi trường  17.1. Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia  85%  70%  90%  85%  85%  85%  90%  75%     17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trường  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt     17.3. Không có các hoạt động suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt     17.4. Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt  Đạt     17.5. Chất thải, nước t
Luận văn liên quan