Hoạt động xuất khẩu ở nước ta còn tiềm ẩn nhiều rủi ro
nên chưa phát huy được thế mạnh => hiệu quả xuất
khẩu kém.
Cá basa Việt Nam hiện đang là mặt hàng được ưa
chuộng trên thế giới => thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
nhằm đáp ứng nhu cầu đang ngày càng tăng.
Thị trường giàu tiềm năng EU đang trở thành tâm điểm
của cá basa Việt Nam => cần nghiên cứu kỹ những rủi
ro có thể tồn tại ở thị trường này.
Các quy định về nhập khẩu thủy sản vào EU rất
nghiêm ngặt rủi ro cao trong kinh doanh xuất khẩu.
22 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp để hạn chế rủi ro xuất khẩu cá basa vào thị trường EU của các doanh nghiệp tại An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ
RỦI RO XUẤT KHẨU CÁ BASA
VÀO THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP TẠI AN GIANG
ĐỀ TÀI
NHÓM 6: Từ Đình Thục Đoan
Nguyễn Thị Thuý Hằng
Huỳnh Kim Long
Lê Thanh Phúc
Nguyễn Hải Vận
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Hoạt động xuất khẩu ở nước ta còn tiềm ẩn nhiều rủi ro
nên chưa phát huy được thế mạnh => hiệu quả xuất
khẩu kém.
Cá basa Việt Nam hiện đang là mặt hàng được ưa
chuộng trên thế giới => thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
nhằm đáp ứng nhu cầu đang ngày càng tăng.
Thị trường giàu tiềm năng EU đang trở thành tâm điểm
của cá basa Việt Nam => cần nghiên cứu kỹ những rủi
ro có thể tồn tại ở thị trường này.
Các quy định về nhập khẩu thủy sản vào EU rất
nghiêm ngặt rủi ro cao trong kinh doanh xuất khẩu.
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu TT EU và những quy định và cấu trúc xuất
khẩu cá basa vào TT EU.
Xác định những rủi ro đang hiện hữu và tiềm ẩn khi
xuất khẩu cá basa vào TT EU.
Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro khi xuất
khẩu cá basa vào TT EU.
Đối tượng nghiên cứu:
Các đơn vị trong chuỗi kinh doanh xuất khẩu cá basa
tại tỉnh An Giang (Các trang trại nuôi cá bè; các công
ty cung ứng thức ăn, giống và hoá chất; các đơn vị kinh
doanh xuất khẩu
PHẦN MỞ ĐẦU
Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập dữ liệu thứ cấp được lấy từ các nguồn
chính thức
Thu thập dữ liệu sơ cấp được thu thập thông
qua Bảng câu hỏi (gửi qua email đến các đối
tượng có liên quan).
Xử lý dữ liệu thu thập được bằng phần mềm
Excel
Tổng hợp, phân tích, thống kê và thảo luận
nhóm
PHẦN MỞ ĐẦU
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: các nguồn thông tin tìm được
trên internet, các báo cáo, đề tài nghiên cứu có liên
quan …
Phạm vi nghiên cứu: chủ yếu trong giai đoạn 2001
đến 2005 và một số thông tin mới năm 2006.
PHẦN MỞ ĐẦU
Tính mới của đề tài:
Chưa có đề tài nghiên cứu nào về các giải pháp
nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu
cá basa vào thị trường EU trong bối cảnh Việt
Nam vừa chính thức trở thành thành viên thứ
150 của WTO.
Lượng hoá rủi ro bằng mô hình.
PHẦN MỞ ĐẦU
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2. THỰC TRẠNG RỦI RO XUẤT KHẨU CÁ BASA
VÀO THỊ TRƯỜNG EU
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO
2. MẶT HÀNG CÁ BASA TẠI THỊ TRƯỜNG EU
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Khái niệm rủi ro:
Rủi ro trong xuất khẩu là những gì tồn tại khách quan
và chủ quan, nó tạo ra những tổn thất, những mất mát
hoặc bỏ qua những cơ hội trong quá trình kinh doanh
xuất khẩu. Rủi ro trong xuất khẩu có thể đo lường, có
thể xác định được cũng như có thể hạn chế chúng
đến mức tối đa.
Rủi ro khách quan
Môi trường
Tự nhiên
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Môi trường
VH - XH
Môi trường
Chính trị - LP
Môi trường
Kinh tế
• Phân loại rủi ro: (căn cứ yếu tố chủ quan & khách quan)
Sự chấp nhận của thị trường
Sự mong đợi của khách hàng
• Phân loại rủi ro: (căn cứ yếu tố chủ quan & khách quan)
Rủi ro chủ quan
Thiếu
Vốn
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Thiếu
Thông tin
Năng lực
Quản lý
kém
Trình độ
Chuyên môn
yếu
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
• Phân loại rủi ro: (căn cứ vào qui trình sản xuất - xuất khẩu)
Qui trình
Sản xuất
Thanh toán
Soạn thảo
Hợp đồng
Giao dịch
Đàm phán
Ký kết
Đóng gói
Tổ chức
Thực hiện
HĐ
Vận chuyển
Bảo hiểm
Giao nhận
Bước 1 Bước 2 Bước 3
NHẬN
DẠNG
RỦI
RO
PHÂN
TÍCH
RỦI
RO
ĐO
LƯỜNG
RỦI RO
KIỂM
SOÁT,
PHÒNG
NGỪA
RỦI RO
Bước 4
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Luận cứ khoa học của của việc đề ra giải pháp phòng ngừa
và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
2. MẶT HÀNG CÁ BASA TẠI TT EU
EU có khoảng 380 triệu dân
lớn gấp 3 lần thị trường
Nhật Bản và 40% thị trường
Hoa Kỳ.
Nhu cầu tiêu dùng mặt hàng
cá tại EU-15 rất cao khoảng
26.3 kg/người/năm (2002) chỉ
sau Nhật Bản.
EU trở thành thị trường lớn
nhất của cá basa Việt Nam
với hơn 37.000 tấn (năm
2005)
BIỂU ĐỒ XK CÁ CỦA VN SANG EU VÀ USA
Nguồn:www.eurofish.dk
CƠ CHẾ QLÝ VÀ QĐỊNH VỀ NK VÀO TT EU
Có 4 thể chế quản lý khác nhau tại EU
UB Châu Âu
Hội đồng bộ trưởng
Nghị viện Châu Âu
Tòa án Châu Âu
Hàng rào thuế quan
Hệ thống thuế quan chung và chế độ thuế quan
chung
Thuế nhập khẩu và Hệ thống ưu đãi Thuế quan phổ
cập - GSP
Thuế giá trị gia tăng
Thuế nông sản và hải sản
Hàng rào phi thuế quan
Quy định của EU về kiểm tra chứng nhận
Quy định của EU về dư lượng
Quy định của EU về bao gói, ghi nhãn sản phẩm
Quy định của EU về hoá chất, phụ gia
Quy định của EU về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn
(HACCP)
Quy định của EU về truy xuất nguồn gốc sản phẩm
Quy định riêng đối với Việt Nam
Quy định của EU liên quan đến bình đẳng thương mại và
luật chống bán phá giá
CƠ CHẾ QLÝ VÀ QĐỊNH VỀ NK VÀO TT EU
Nguyên nhân Xuất xứ 2000 2001 2002
Hoá chất
Châu Á 12 49 232
Khác 20 19 47
Vi sinh
Châu Á 63 54 86
Khác 46 30 46
Khác
Châu Á 4 8 9
Khác 7 14 9
NK THUỶ SẢN VÀO EU & BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Số trường hợp thủy sản bị từ chối nhập khẩu vào EU
Nguồn: FAO, Fisheries Technical Paper 473, 2005.
Ấn Độ trong giai đoạn 1998 – 1999 nhập
khẩu thuỷ sản vào EU mất 21.48% sản lượng
và 14.58% giá trị vì chất lượng của thủy sản
xuất khẩu không đạt tiêu chuẩn mới của EU
về HACCP và ISO 9000
Năm 2001 EU kiểm tra 100% các lô hàng
tôm đông lạnh nhập khẩu từ TQ
Theo báo cáo của RASSF năm 2005, số lượng
lô hàng cá bị phát hiện không đạt tiêu chuẩn
về an toàn thực phẩm tăng 50%
NK THUỶ SẢN VÀO EU & BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Quốc gia Số trường hợp
Trung Quốc 180
Nga 8
Ukraine 4
Việt Nam 8
Tổng cộng 200
NK THUỶ SẢN VÀO EU & BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Số trường hợp thủy sản bị kiện bán phá giá khi nhập khẩu vào EU
THỰC TRẠNG RỦI RO XK CÁ BASA VÀO TT EU
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA
THANK YOU FOR YOUR LISTENING