Du lịch là một ngành kinh tế phát triển rất nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng cao
trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia. Hiện nay, du lịch được xem là
một trong những ngành kinh tế hàng đầu thế giới và được ví như là một ngành công
nghiệp không khói.
Nằm ở Bắc Trung Bộ - Quảng Bình là khu vực chuyển tiếp của văn hóa các
miền trên cả hai chiều Bắc - Nam và Đông - Tây, đồng thời cũng là nơi tạo hóa để lại
nhiều loại hình du lịch. Các cảnh quan thiên nhiên nỗi tiếng như: Bãi biển Nhật Lệ -
Đồng Hới, bãi biển Đá Nhảy-Bố Trạch, Suối nước khoáng nóng Bang - Lệ Thủy.
Đặc biệt, Di sản Thiên nhiên Thế giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng là một trong
những địa danh đa dạng về tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, địa mạo địa
chất và văn hóa lịch sử, có tiềm năng rất lớn để phát triển nhiều loại hình du lịch văn
hóa sinh thái (VHST) thu hút khách tham quan, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của
địa phương phát triển.
VQG Phong Nha-Kẻ Bàng có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. VQG Phong
Nha-Kẻ Bàng đã và đang tập trung khai thác các thế mạnh du lịch chủ yếu như du lịch
hang động, du lịch sinh thái, du lịch thăm lại chiến trường xưa. Trong đó, tập trung chủ
yếu vào việc khai thác du lịch tại các hang động: Động Phong Nha, động Tiên Sơn, động
Thiên Đường, Hang Én các tuyến du lịch sinh thái kết hợp với tham quan hang động
đang dần thu hút nhiều khách du lịch như: Tuyến du lịch khám phá Động Phong Nha
chiều sâu bí ẩn 1.500m, tuyến du lịch Sông Chày-Hang Tối, tuyến du lịch Rào ThươngHang Én, tuyến du lịch sinh thái suối nước Mooc, tuyến du lịch sinh thái động Thiên
Đường. Bên cạnh đó, các tuyến, điểm du lịch tâm linh, văn hóa-lịch sử, di tích cách mạng
đang thu hút được nhiều khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu và tri ân.
Trường Đại học Kinh tế Huế
98 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại Trung tâm du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD i
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU...................................................... iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ..................................................................................v
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vi
PHẦN I. MỞ ĐẦU.....................................................................................................................i
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ..........................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................3
1.4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu..............................................................................3
1.4.2 Phương pháp chọn mẫu ......................................................................................3
1.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (SPSS).................................................4
1.4.4. Xây dựng kế hoạch và tổ chức điều tra .............................................................4
1.5 Cấu trúc của đề tài .................................................................................................5
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH ..........6
1.1. Các khái niệm cơ bản............................................................................................6
1.1.1. Du lịch ...............................................................................................................6
1.1.2. Khách du lịch ....................................................................................................7
1.1.3. Sản phẩm du lịch ...............................................................................................8
1.1.4 Dịch vụ du lịch....................................................................................................8
1.1.5 Chất lượng dịch vụ du lịch..................................................................................9
1.2 Các phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ du lịch.......................................10
1.2.1 Mô hình SERVQUAL ......................................................................................10
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD ii
1.2.2 Mô hình hóa quá trình nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch tại
Trung tâm du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng ....................................................................13
1.3 Khái quát về thực trạng du lịch tỉnh Quảng Bình ................................................13
1.3.1 Tổng quan về du lịch Quảng Bình ....................................................................13
1.3.2 Thực trạng về du lịch Quảng Bình....................................................................16
CHƯƠNG 2 TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA PHONG NHA- KẺ BÀNG.20
2.1. Giới thiệu về Phong Nha-Kẻ Bàng .....................................................................20
2.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................20
2.1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển ..........................................................21
2.1.3 Các tuyến, điểm du lịch tham quan tại Phong Nha-Kẻ Bàng ...........................23
2.1.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức .......................................................................................23
2.2. Hiện trạng du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng .............................................................24
2.2.1 Tiềm năng khu du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng .................................................24
2.2.2 Lượng khách đến Phong Nha-Kẻ Bàng từ năm 2010 đến năm 2013 ...............26
2.2.3 So sánh lượng khách du lịch đến Quảng Bình và Phong Nha-Kẻ Bàng .........28
2.2.4 Tính thời vụ về du khách của Phong Nha-Kẻ Bàng .........................................29
2.2.5 Thời gian lưu trú ...............................................................................................29
2.2.6 Doanh thu du lịch..............................................................................................30
2.2.7 Điều kiện lưu trú, các cơ sở dịch vụ và hoạt động du lịch ...............................30
2.2.8 Lao động du lịch và phát triển nguồn nhân lực ................................................31
2.3 Kết quả khảo sát...................................................................................................33
2.3.1 Mô tả mẫu .........................................................................................................33
2.3.2 Thông tin khách du lịch ....................................................................................33
2.3.3 Thông tin về chuyến đi, nguồn lấy thông tin và lý do lựa chọn Phong Nha-Kẻ
Bàng là điểm đến tham quan......................................................................................36
2.3.4 Đánh giá của khách hàng về du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng...............................38
2.3.5 Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng bằng phân tích nhân
tố khám phá (EFA) ....................................................................................................40
2.3.6 Mô hình đánh giá mức độ hài lòng của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch
tại TTDL Phong Nha-Kẻ Bàng..................................................................................46
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD iii
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP.......................................................58
3.1 Định hướng ..........................................................................................................58
3.1.1 Định hướng du lịch tỉnh Quảng Bình ...............................................................58
3.1.2 Định hướng của Trung tâm du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng ................................58
3.2 Mô hình SWOT về du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng ................................................59
3.2.1 Điểm mạnh........................................................................................................59
3.2.2 Điểm yếu...........................................................................................................60
3.2.3 Cơ hội................................................................................................................62
3.2.4 Thách thức ........................................................................................................63
3.3 Giải pháp..............................................................................................................64
3.3.1 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nguồn nhân lực phục vụ du lịch. ......................64
3.3.2 Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ..................................................64
3.3.3. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch mang tính chất đặc thù. ..................................65
3.3.4. Xây dựng thương hiệu cho du lịch Quảng Bình. .............................................65
3.3.5. Giải pháp tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch. .........................................66
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................67
1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................67
2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................69
PHỤ LỤC ....................................................................................................................71
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
ADB : Ngân hàng phát triển Chấu Á
BQL : Ban Quản Lý
CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân
FFI : Tổ chức bảo tồn động thực vật thế giới
GTZ : Tổ chức Hợp tác Kỷ thuật Đức
HC-TC : Hành chính Tổ chức
IUCN : Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc Tế
KfW : Ngân hàng phát triển Đức
PN – KB : Phong Nha - Kẻ Bàng
QĐ – VQG : Quyết định - Vườn Quốc Gia
TNTG : Thiên nhiên Thế giới
TNXP : Thanh niên xung phong
TP : Thành phố
TTDL : Trung tâm du lịch
UBND : Ủy ban nhân dân
UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc
USD : Đồng đô la Mỹ
VQG : Vườn quốc gia
VQG PN-KB : Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1. Mô hình năm khác biệt chất lượng dịch vụ....................................................10
Sơ đồ 2.Mô hình Chất lượng dịch vụ ...........................................................................12
Sơ đồ 3. Quá trình nghiên cứu......................................................................................13
Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức TTDL Phong Nha-Kẻ Bàng....................................................23
Biểu đồ 1.1: Doanh thu du lịch Quảng Bình giai đoạn 2010-2013 ..............................17
Biểu đồ 2.1: Tổng lượng khách trong nước và quốc tế đến PN-KB giai đoạn 2010-2013 ..27
Biểu đồ 2.2: Tổng lượt khách đến Phong Nha-Kẻ Bàng và Quảng Bình ....................28
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu độ tuổi khách du lịch tại Phong Nha-Kẻ Bàng............................33
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu trình độ văn hóa, chuyên môn khách du lịch...............................34
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nghề nghiệp khách du lịch...........................................................35
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu thu nhập bình quân hàng tháng của khách du lịch ......................35
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu mục đích chuyến đi......................................................................36
Biểu đồ 2.8: Kênh thông tin biết đến Phong Nha-Kẻ Bàng .........................................37
Biểu đồ 2.9: Số lần đến tham quan Phong Nha-Kẻ Bàng ............................................37
Biểu đồ 2.10: Lý do chọn Phong Nha-Kẻ Bàng...........................................................38
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số lượng và cơ cấu khách du lịch đến Quảng Bình giai đoạn 2010-2013...16
Bảng 2.1: Biến động lượt khách đến Phong Nha-Kẻ Bàng giai đoạn 2011-2013 .......26
Bảng 2.2: Tổng lượt khách du lịch đến Quảng Bình và đến Phong Nha-Kẻ Bàng......28
Bảng 2.3: Doanh thu du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng giai đoạn 2010-2013 ....................30
Bảng 2.4: Tình hình lao động của TTDL Phong Nha-Kẻ Bàng giai đoạn 2011-201331
Bảng 2.5. Ước tính số lao động làm du lịch tại Phong Nha-Kẻ Bàng .........................32
Bảng 2.6. Điểm du lịch được du khách ưa thích ..........................................................38
Bảng 2.7. Loại hình du lịch tiềm năng .........................................................................39
Bảng 2.8. Cronbach’s Alpha của các nhóm thang đo chất lượng dịch vụ ...................40
Bảng 2.9. Cronbach’s Alpha của các nhóm thang đo sự hài lòng................................42
Bảng 2.10. Ma trận xoay của các nhân tố khi tiến hành EFA......................................43
Bảng 2.11. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha........................................................45
Bảng 2.12. Các nhân tố rút ra sau EFA ........................................................................45
Bảng 2.13. Đánh giá CLDV đối với chỉ tiêu Mức độ tin cậy.......................................47
Bảng 2.14. Đánh giá chất lượng dịch vụ đối với chỉ tiêu Phương tiện hữu hình.........48
Bảng 2.15. Đánh giá chất lượng dịch vụ đối với chỉ tiêu Sự đồng cảm.......................49
Bảng 2.16. Đánh giá chất lượng dịch vụ đối với chỉ tiêu Giá cả phù hợp và Năng lực
phục vụ .........................................................................................................................50
Bảng 2.17. Đánh giá chất lượng dịch vụ đối với chỉ tiêu Các dịch vụ bổ trợ ..............51
Bảng 2.18. Sự hài lòng về chất lượng dịch vụ của du khách .......................................52
Bảng 2.19: Một số tham số quan trọng đánh giá mô hình hồi quy ..............................53
Bảng 2.20. Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình..........................54Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD 1
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề nghiên cứu
Du lịch là một ngành kinh tế phát triển rất nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng cao
trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia. Hiện nay, du lịch được xem là
một trong những ngành kinh tế hàng đầu thế giới và được ví như là một ngành công
nghiệp không khói.
Nằm ở Bắc Trung Bộ - Quảng Bình là khu vực chuyển tiếp của văn hóa các
miền trên cả hai chiều Bắc - Nam và Đông - Tây, đồng thời cũng là nơi tạo hóa để lại
nhiều loại hình du lịch. Các cảnh quan thiên nhiên nỗi tiếng như: Bãi biển Nhật Lệ -
Đồng Hới, bãi biển Đá Nhảy-Bố Trạch, Suối nước khoáng nóng Bang - Lệ Thủy.
Đặc biệt, Di sản Thiên nhiên Thế giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng là một trong
những địa danh đa dạng về tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, địa mạo địa
chất và văn hóa lịch sử, có tiềm năng rất lớn để phát triển nhiều loại hình du lịch văn
hóa sinh thái (VHST) thu hút khách tham quan, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của
địa phương phát triển.
VQG Phong Nha-Kẻ Bàng có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. VQG Phong
Nha-Kẻ Bàng đã và đang tập trung khai thác các thế mạnh du lịch chủ yếu như du lịch
hang động, du lịch sinh thái, du lịch thăm lại chiến trường xưa. Trong đó, tập trung chủ
yếu vào việc khai thác du lịch tại các hang động: Động Phong Nha, động Tiên Sơn, động
Thiên Đường, Hang Én các tuyến du lịch sinh thái kết hợp với tham quan hang động
đang dần thu hút nhiều khách du lịch như: Tuyến du lịch khám phá Động Phong Nha
chiều sâu bí ẩn 1.500m, tuyến du lịch Sông Chày-Hang Tối, tuyến du lịch Rào Thương-
Hang Én, tuyến du lịch sinh thái suối nước Mooc, tuyến du lịch sinh thái động Thiên
Đường. Bên cạnh đó, các tuyến, điểm du lịch tâm linh, văn hóa-lịch sử, di tích cách mạng
đang thu hút được nhiều khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu và tri ân.
Từ năm 2003-2012, khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng đã đón được 2.973.696 lượt
khách, chiếm 43,37% tổng lượt khách du lịch đến Quảng Bình, tăng trưởng bình quân
10.74%/năm; trong đó có 85.316 lượt khách quốc tế, đạt tốc độ tăng bình quân
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD 2
23,45%/năm. Doanh thu từ bán vé tham quan đạt 125.684 triệu đồng, tăng bình quân
28.71%. Xác định được vai trò quan trọng mang tầm chiến lược của VQG Phong Nha-Kẻ
Bàng đối với sự nghiệp phát triển du lịch của tỉnh nhà, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh
Quảng Bình lần thứ XV đã định hướng: “ phát triển du lịch từng bước trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn. Ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tập trung vào các trung tâm du
lịch: Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Nhật Lệ, Bảo Ninh đa dạng hóa các loại
hình du lịch sinh thái-hang động”. Điều này một lần nữa khẳng định, du lịch Quảng
Bình đóng vai trò quan trọng góp phần phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, thúc đẩy và phát
triển các ngành nghề khác, tạo nhiều cơ hội giải quyết việc làm cho người lao động, chia
sẻ lợi ích, phát triển cộng đồng và bảo vệ môi trường. Tất nhiên, chìa khóa cho sự phát
triển của du lịch Quảng Bình trong thời gian qua và thời gian tiếp theo chính là Di sản
thiên nhiên thế giới VQG Phong Nha-Kẻ Bàng.
Tuy nhiên, khách đến động Phong Nha-Kẻ Bàng bắt đầu chững lại và giảm, chủ
yếu là khách nội địa. Đáng chú ý là lượng khách đến Phong Nha lần thứ hai chỉ chiếm
chưa tới 15%. Phải chăng sản phẩm du lịch còn đơn điệu, sản phẩm bổ trợ còn ít, chất
lượng các dịch vụ chưa cao hay do chưa quan tâm tới công tác quảng bá, tuyên
truyền Để thu hút khách du lịch đến Quảng Bình nói chung và VQG Phong Nha-Kẻ
Bàng nói riêng được nhiều hơn, việc nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao
chất lượng dịch vụ du lịch tại Trung tâm du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng” có ý nghĩa
về mặt lý luận và thực tiễn.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở khảo sát ý kiến của khách du lịch để đưa ra các giải pháp nhằm đáp
ứng tốt hơn các nhu cầu của du khách khi đến tham quan, đồng thời định hướng cho sự
phát triển của Trung tâm du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu những lý thuyết cơ bản về khách du lịch, du lịch, sản phẩm du lịch, dịch
vụ du lịch, chất lượng du lịch
Tìm hiểu tổng quan về du lịch tỉnh Quảng Bình
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Hương
SVTH: Lê Thị Thu Hà – K44 TKKD 3
Thu thập ý kiến về những cảm nhận của khách tham quan đối với chất lượng các
dịch vụ của ngành du lịch tại Phong Nha-Kẻ Bàng nhằm xác định những điểm mạnh,
điểm yếu của du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng trong việc thu hút khách tham quan.
Đề xuất các giải pháp nhằm giúp tăng lượng khách du lịch đến tham quan cũng như
tăng doanh thu cho Phong Nha-Kẻ Bàng dựa trên cơ sở các thông tin thu thập được.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Các khách đến tham quan tại Phong Nha-Kẻ Bàng
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: Tại Trung tâm du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng
Thời gian nghiên cứu: Từ 10/02/2014 đến 17/5/2014
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
1.4.1.1 Phương pháp thu thập sơ cấp
Được lấy bằng cách phỏng vấn trực tiếp khách tham quan Phong Nha-Kẻ Bàng.
1.4.1.2 Phương pháp thu thập thứ cấp
Được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau: là số liệu có sẵn và được thu thập từ
các báo cáo của các cơ quan ban ngành TW và địa phương; từ các phòng đơn vị của
TTDL Phong Nha – Kẻ Bàng, cục thống kê tỉnh Quảng Bình. Ngoài ra còn sử dụng
các tài liệu tham khảo từ sách báo, tạp chí chuyên ngành, internet
1.4.2 Phương pháp chọn mẫu
Sử dụng phương pháp chọn mẫu theo kiểu ngẫu nhiên phân tầng, là phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên trên từng đối tượng riêng lẻ của tổng thể. Tất cả các phần tử
trong từng nhóm của tổng thể đều có xác suất được chọn mẫu là như nhau, không ưu
tiên cho phần tử nào cả.
Kích cỡ mẫu được lấy phụ thuộc vào phương pháp phân tích. Theo nghiên cứu lý
thuyết của Bollen (1989), tính đại diện của số lượng mẫu được lựa chọn nghiên cứu sẽ
thích hợp nếu kích thước mẫu là 5 mẫu cho một tham số cần ước lượng. Mô hình nghiên
cứu trong luận văn tốt nghiệp gồm 29 biến quan sát (với 26 biến đánh giá chất lượng dịch
vụ và 3 biến đánh giá sự hài lòng của khách hàng). Do đó