Đề tài Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại công ty cổ phần cồn rượu Hà Nội

 Lý do chọn đề tài: Việt Nam đang trên đà hội nhập kinh tế thế giới. Quan hệ với các nước và các tổ chức trong khu vực và trên thế giới ngày càng được mở rộng. Xu thế nàyđược các doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều cơ hội thị trường, học hỏi được những kinh nghiệm thành công cũng như thất bại của các doanh nghiệp trên thế giới để rút ra kinh nghiệm và phát triển doanh nghiệp của mình. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những cạnh tranh ngày càng gay gắt. Những biện pháp cạnh tranh truyền thống như dựa vào sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến bán hàng không còn hiệu quả nữa. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm tòi và áp dụng chiếm lược kinh doanh mới có hiệu quả hơn. Đó là, xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp mình, đưa thương hiệu công ty trở thành một thương hiệu nổi tiếng và uy tín trên thị trường. Có như vậy, về lâu dài doanh nghiệp mới có chỗ đứng vững chắc và vị thế cao trên thị trường. Do vậy, vấn đề thương hiệu hiện đang được rất nhiều đối tượng quan tâm, bàn luận sôi nổi không chỉ trong các doanh nghiệp mà cả các cơ quan quản lý Nhà nước, các hiệp hội thương mại và giới truyền thông nhiều cuộc hội thảo, hội nghị đã được tổ chức, hàng trăm bài báo và cả những Wedsite thường xuyên đề cập đến các khía cạnh khác nhau của thương hiệu. Tuy nhiên, đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam thương hiệu còn là vấn đề mới mẽ và tỏ thái độ bàng quang, bên cạnh đó cũng có nhiều doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu nhưng còn phiến diện, chưa đầy đủ và đúng đắn. Điều này dẫn tới việc xây dựng các kế hoạch, chiếm lược thương hiệu không được bài bản, đúng hướng. Đo đó, những sai lầm trong các hoạt động cụ thể để xây dựng và phát triển thương hiệu là không thể tránh khỏi. Kết quả là không những không phát triển được doanh nghiệp như mong muốn, mục tiêu đề ra mà còn gây ra nhiều thiệt hại đáng kể cả về mặt tài chính, đôi khi cả uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp, làm lãng phí nguồn lực và ngân sách của doanh nghiệp. Trong xu thế ấy, Công ty Cổ phần cồn rượu Hà Nội đã có những quyết sách, chiếm lược đường lối như thế nào để xây dựng và phát triển thương hiệu của mình. Đặc biệt là những sản phẩm mang thương hiệu HALICO, một thương hiệu nòng cốt, đóng vai trò quan trọng trong chiếm lược phát triển chung của Công ty. Với chuyên đề về xây dựng và phát triển thương hiệu sẽ phần náo giải đáp được câu hỏi đó. Xuất phát từ lý do trên, em chọn vấn đề “ Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu HALICO ở Công ty cổ phần cồn rượu hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.  Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trang hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu HALICO ở Công ty, tìm ra những ưu nhược điểm và những vấn đề đặt ra nhằm đề xuât ra các giải pháp để phát triển thương hiệu HALICO.  Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực trạng xây dựng, phát triển thương hiệu thông qua nghiên cứu tình hình xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu ở Công ty.  Phạm vi nghiên cứu: Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty.  Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp. - Phương pháp so sánh, đánh giá. - Phương pháp phân tích.  Nội dung nghiên cứu: Đề tài gồm ba chương Chương I: Những vấn đề cơ bản về xây dựng và phát triển thương hiệu. Chương II: Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh và quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.

doc70 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2319 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại công ty cổ phần cồn rượu Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU. 6 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU. 6 1. Khái niệm và đặc tính của thương hiệu. 6 1.1. Khái niệm thương hiệu. 6 1.2. Đặc tính của thương hiệu. 6 1.3. Mối quan hệ giữa thương hiệu với sản phẩm. 7 2. Vai trò và chức năng của thương hiệu. 7 2.1. Vai trò của thương hiệu. 7 2.2. Chức năng của thương hiệu. 9 II. Nội dung của xây dựng và phát triển thương hiệu. 10 1. Quá trình xây dựng thương hiệu. 10 1.1. Các cách thức khi thiết kế một thương hiệu. 10 1.2. Thiết kế các yếu tố thương hiệu. 10 ` 1.3. Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu. 12 2. Bảo vệ và phát triển thương hiệu: 15 2.1. Bảo vệ thương hiệu. 15 2.2. Chiếm lược phát triển thương hiệu. 16 III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU. 19 1. Những nhân tố ảnh hưởng. 19 1.1. Nhân tố thụôc về DN. 19 1.2. Nhân tố khách quan. 20 2. Các chỉ tiêu đánh giá giá trị thương hiệu của DN. 20 2.1. Chỉ tiêu định lượng. 21 2.2. Chỉ tiêu định tính. 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI. 22 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY. 22 1. Lịch sử phát triển và các thành tích đạt được của Công ty. 22 1.1. Sơ lược về lịch sử Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam. 22 1.2. Quá trình phát triển của Công ty qua các thời kỳ. 22 1.3. Giới thiệu chung về Công ty. 23 2. Đặc điểm và ngành nghề kinh doanh của Công ty. 24 2.1. Đặc điểm chung của Công ty.(Được phân tích kỹ phần sau) 24 2.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty. 24 3. Cơ cấu tổ chức của Công ty. 25 3.1. Đại hội đồng cổ đông. 25 3.2. Hội đồng quản trị. 25 3.3. Ban kiểm soát. 25 3.4. Ban giám đốc: 25 3.5. Các phòng ban nghiệp vụ: 25 3.6. Các đơn vị trực thuộc: 25 II. THỰC TRANG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI. 27 1. Đặc điểm chung của Công ty ảnh hưởng đến xây dựng và phát triển thương hiệu. 28 1.1. Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh của Công ty. 28 1.2. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh. 36 2. Thực trạng về xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty: 43 2.1. Thực trạng về hoạt động kinh doanh. 43 2.1. Nhận thức của Công ty về thương hiệu. 44 2.2. Thực trạng về thiết kế thương hiệu của Công ty. 48 2.3. Thực trạng về quảng bá thương hiệu của Công ty. 50 2.4. Thực trạng về đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty. 50 2.5. Thực trạng về đăng ký thương hiệu. 51 2.6. Thực trạng về quản lý, bảo vệ và phát triển thương hiệu của Công ty. 52 III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TRONG THỜI GIAN QUA. 53 1. Đánh giá về sản phẩm và chính sách giá cả của Công ty. 53 2. Đánh giá về thị trường tiêu thụ của Công ty. 54 3. Đánh giá vế chính sách khách hàng và phân phối. 55 4. Đánh giá về những thuận lợi và kho khăn. 55 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU HALICO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI. 57 I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 57 1. Chiếm lược phát triển: 57 2. Mục tiêu phát triển của Công ty. 57 3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh sau cổ phần hóa của Công ty. 57 4. Kế hoạch thực hiện của Công ty. 58 4.1.Về kế hoạch phát triển thị trường, sản phẩm. 58 4.2. Vê quy mô hoạt động: 60 4.3. Về công tác đối ngoại và mổ rộng thị trường xuất khẩu: 60 4.4. Về công ác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: 60 4.5. Về công tác kế hoạch đầu tư mới: 60 II. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY. 61 1. Tổ chức bộ phận quản trị thương hiệu. 61 2. Thiết kế phù hợp các yếu tố thương hiệu. 62 3. Đăng ký với cục sở hữu trí tuệ. 62 4. Tiến hành xây dựng thành một thương hiệu mạnh. 64 5. Thực hiện các biện pháp bảo vệ thương hiệu. 68 III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN. 70 1. Đối với nhà nước. 70 2. Đối với tổng Công ty Rượu – Bia - Nước giải khát Việt Nam. 70 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 70 Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Việt Nam đang trên đà hội nhập kinh tế thế giới. Quan hệ với các nước và các tổ chức trong khu vực và trên thế giới ngày càng được mở rộng. Xu thế nàyđược các doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều cơ hội thị trường, học hỏi được những kinh nghiệm thành công cũng như thất bại của các doanh nghiệp trên thế giới để rút ra kinh nghiệm và phát triển doanh nghiệp của mình. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những cạnh tranh ngày càng gay gắt. Những biện pháp cạnh tranh truyền thống như dựa vào sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến bán hàng không còn hiệu quả nữa. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm tòi và áp dụng chiếm lược kinh doanh mới có hiệu quả hơn. Đó là, xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp mình, đưa thương hiệu công ty trở thành một thương hiệu nổi tiếng và uy tín trên thị trường. Có như vậy, về lâu dài doanh nghiệp mới có chỗ đứng vững chắc và vị thế cao trên thị trường. Do vậy, vấn đề thương hiệu hiện đang được rất nhiều đối tượng quan tâm, bàn luận sôi nổi không chỉ trong các doanh nghiệp mà cả các cơ quan quản lý Nhà nước, các hiệp hội thương mại và giới truyền thông…nhiều cuộc hội thảo, hội nghị đã được tổ chức, hàng trăm bài báo và cả những Wedsite thường xuyên đề cập đến các khía cạnh khác nhau của thương hiệu. Tuy nhiên, đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam thương hiệu còn là vấn đề mới mẽ và tỏ thái độ bàng quang, bên cạnh đó cũng có nhiều doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu nhưng còn phiến diện, chưa đầy đủ và đúng đắn. Điều này dẫn tới việc xây dựng các kế hoạch, chiếm lược thương hiệu không được bài bản, đúng hướng. Đo đó, những sai lầm trong các hoạt động cụ thể để xây dựng và phát triển thương hiệu là không thể tránh khỏi. Kết quả là không những không phát triển được doanh nghiệp như mong muốn, mục tiêu đề ra mà còn gây ra nhiều thiệt hại đáng kể cả về mặt tài chính, đôi khi cả uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp, làm lãng phí nguồn lực và ngân sách của doanh nghiệp. Trong xu thế ấy, Công ty Cổ phần cồn rượu Hà Nội đã có những quyết sách, chiếm lược đường lối như thế nào để xây dựng và phát triển thương hiệu của mình. Đặc biệt là những sản phẩm mang thương hiệu HALICO, một thương hiệu nòng cốt, đóng vai trò quan trọng trong chiếm lược phát triển chung của Công ty. Với chuyên đề về xây dựng và phát triển thương hiệu sẽ phần náo giải đáp được câu hỏi đó. Xuất phát từ lý do trên, em chọn vấn đề “ Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu HALICO ở Công ty cổ phần cồn rượu hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trang hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu HALICO ở Công ty, tìm ra những ưu nhược điểm và những vấn đề đặt ra nhằm đề xuât ra các giải pháp để phát triển thương hiệu HALICO. Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực trạng xây dựng, phát triển thương hiệu thông qua nghiên cứu tình hình xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu ở Công ty. Phạm vi nghiên cứu: Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp. Phương pháp so sánh, đánh giá. Phương pháp phân tích. Nội dung nghiên cứu: Đề tài gồm ba chương Chương I: Những vấn đề cơ bản về xây dựng và phát triển thương hiệu. Chương II: Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh và quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU. Khái niệm và đặc tính của thương hiệu. Khái niệm thương hiệu. Trên thế giới, khái niệm thương hiệu đã cách đây hàng thế kỷ với ý nghĩa để phân biệt hàng hóa của nhà sản xuất này với hàng hóa của nhà sản xuất khác. Ở Việt Nam khái niệm thương hiệu mới chỉ xuất hiện cách đây vài năm với nhiều quan điểm khác nhau về thương hiệu. Tuy nhiên xem xét một cách chung nhất, hiện đang tồn tại hai quan điểm khác nhau về thương hiệu. Theo quan điểm truyền thống, điển hình là hiệp hội marketing Hoa Kỳ: “Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tổng hợp tất cả các yếu tố trên nhằm xây dựng một sản phẩm hay dịch vụ đó với các đối thủ cạnh tranh. Như vậy, thương hiệu được hiểu như là một thành phần của sản phẩm hay chức năng chính của nó là dùng để phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm cạnh tranh cùng loại. Theo quan điểm tổng hợp: “ Thương hiệu là một tập hợp các thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà họ đòi hỏi. Thương hiệu theo quan điểm này cho rằng, sản phẩm chỉ là một phần của thương hiệu chủ yếu cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng. Như vạy các thành phần marketing hỗn hợp( sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến) cũng chỉ là một bộ phận của thương hiệu”. Như vậy, thương hiệu chính là hình ảnh của doanh nghiệp, của sản phẩm, nó được thể hiện thông qua nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý… Thương hiệu chính là sự thể hiện bên ngoài của chất lượng hàng hóa hay dịch vụ, của uy tín doanh nghiệp và là cơ sở quan trọng để khách hàng lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ. Đặc tính của thương hiệu. Khái niệm đặc tính thương hiệu: Đặc tính của thương hiệu là những điểm nhận dạng giúp ta phân biệt được các thương hiệu khác nhau, nó là một tập hợp duy nhất các liên kết thuộc tính mà các nhà chiếm lược thương hiệu mong muốn tạo ra và duy trì. Những sự liên kết này sẽ phản ánh cái mà thương hiệu hướng tới và là sự cam kết của nhà sản xuất đối với khách hàng. Các đặc tính của thương hiệu: Đặc tính của thương hiệu được xem xét ở bốn khía cạnh sau: Thương hiệu như một sản phẩm: Nó thể hiện ở các thành phần như phạm vi sản phẩm, đặc tính sản phẩm, giá trị chất lượng, tính hữu dụng, người sử dụng và nước xuất xứ. Thương hiệu như một tổ chức: Thể hiện ở đặc tính của tổ chức, sự kết hợp giữa tính địa phương và tính toàn cầu. Thương hiệu như một con người: Thể hiện ở tính cách thương hiệu, mối quan hệ giữa thương hiệu với khách hàng. Thương hiệu như một biểu tượng: Thông qua một hình ảnh, một ẩn dụ và sự kế thừa thương hiệu. Mối quan hệ giữa thương hiệu với sản phẩm. Mối quan hệ giữa thương hiệu với sản phẩm là mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng lẫn nhau, có thể tăng cường hình ảnh cho nhau nhưng cũng có thể có tác động ngược lại. Ngày nay, trong thời đại hậu kinh tế công nghiệp, thị trường hầu hết các sản phẩm đang trong xu hướng hoặc đã bảo hòa nên lợi thế cạnh tranh không còn chủ yếu dựa vào giá cả mà tập trung vào chất lượng và các đặc tính của sản phẩm. Do đó, thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc làm nổi bật và khác biệt hóa các đặc tính của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh. Thương hiệu là một sản phẩm nhưng là một sản phẩm có thể bổ sung thêm các yếu tố khác để phân biệt nó, theo một cách nào đó với sản phẩm khác được thiết kế để thõa mãn cùng một nhu cầu. Cái mà phân biệt một hang hóa có thương hiệu với một hàng hóa không có thương hiệu chính là sự đánh giá và cản nhận của người tiêu dùng về các thuộc tính của sản phẩm và biểu hiện thuộc tính dó được đại diện bởi một thương hiệu mà công ty gắn với thương hiệu đó. Vai trò và chức năng của thương hiệu. Vai trò của thương hiệu. Đối với người DN: Đối với bất kỳ doanh nghiệp nghiệp nào sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, thương hiệu được coi như một tài sản có giá trị lớn, có khả năng tác động đến thái độ và hành vi của người tiêu dùng. Thứ nhất, thương hiệu là tài sản vô hình, thậm chí là tài sản vô giá của doanh nghiệp nó góp phần tăng thu lợi nhuận trong tương lai bằng giá trị tăng thêm của hàng hóa. Thứ hai, thương hiệu giúp doanh nghiệp duy trì được lượng khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút thêm khách hàng mới, khách hàng tiềm năng do người tiêu dùng thường bị lôi kéo, chinh phục bởi những hàng hóa có thương hiệu nổi tiếng, được ưu chuộng và nổi tiếng. Nhìn vào thương hiệu sản phẩm, khách hàng có thể hình dung về sản phẩm đó bởi uy tín về chất lượng sản phẩm được kết tinh trong thương hiệu đã giúp các doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần ngày càng rộng lớn. Thứ ba, thương hiệu giúp doanh nghiệp giảm các khoản chi phí trong hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động marketing. Mặc dù để có một thương hiệu mạnh cần đầu tư một khoản chi phí lớn song khi thương hiệu đã thực sự nổi tiểng và uy tín, chiếm lĩnh được niềm tin khách hàng thì bản thân những khách hàng quen thuộc sẽ chỉ lựa chọn sản phẩm và trung thành với sản phẩm đó, không chỉ thế mà nó thông qua phản ứng của khách hàng truyền thông về quá trình sử dụng sản phẩm sẽ thu hút những khách hàng mới và những khách hàng tiềm năng đến với sản phẩm mà không cần tốn quá nhiều chi phí cho tuyên truyền, quảng cáo về sản phẩm. Như vậy, thương hiệu chính là công cụ marketing, xúc tiến thương mại hữu hiệu của doanh nghiệp. Thứ tư, thương hiệu giúp doanh nghiệp có điều kiện phòng thủ và chống lại các đối thủ khác, cho phép doanh nghiệp bảo vệ hợp pháp lợi những đặc điểm và hình thức đặc trưng riêng có của sản phẩm. Từ tên thương hiệu, các quá trình sản xuất, kiểu dáng và hình ảnh bao bì… Đều được bảo vệ an toàn nhờ đó chống được nạn hàng nhái, hàng giả, từ đó bảo vệ được thương hiệu của mình trên thị trường. Đối với người tiêu dùng: Đối với người tiêu dùng thương hiệu là một công cụ nhanh chóng hoặc là một cách đơn giản hóa đối với quyết định mua sản phẩm của khách hàng. Vì vậy, đối với người tiêu dùng thương hiệu có vai trò sau: Thứ nhất, thương hiệu tạo lòng tin của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm, giá cả hàng hóa mà họ tiêu dùng, nó cho người tiêu dùng biết đến nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm, có được lòng tin của khách hàng về sản phẩm và không mất nhiều thời gian phải tìm kiếm và nghiên cứu sản phẩm. Thứ hai, thương hiệu góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng cho người tiêu dùng. Thương hiệu giúp cho khách hàng giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm cả bên trong và bên ngoài. Vì vậy, mối quan hệ giữa thương hiệu với khách hàng được xem như một kiểu cam kết hay giao kèo. Thứ ba, thương hiệu là công cụ, biểu tượng để khách hàng tự khẳng định giá trị bản thân. Tầng lớp những người có thu nhập cao không chỉ sẵn sàng trả tiền cho giá trị sản phẩm mà còn trả tiền cho sự hài lòng của mình khi mua được sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng, vì họ cho rằng thương hiệu có thể khẳng định được vị thế của họ. Thứ tư, thương hiệu còn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc báo hiệu những đặc điểm và thuộc tính của sản phẩm tới người tiêu dùng. Thương hiệu là công cụ xử lý rủi ro rất quan trong vì để hạn chế được rủi ro người tiêu dùng chỉ chọn mua những sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng. Chức năng của thương hiệu. Thương hiệu bản thân nó có ý nghĩa nhiều hơn cái tên của mình và được tạo dựng trên tập hợp tất cả các nguồn lực của công ty. Dù doanh nghiệp theo đuổi các chiếm lược hoặc chính sách thương hiệu nào đi nữa thì thương hiệu thực hiện được các chức năng cơ bản sau đây: Nhằm phân đoạn thị trường: Thương hiệu đóng vai trò tích cực trong chiếm lược phân đoạn thị trường. Các doanh nghiệp đưa ra một tổ hợp những thuộc tính lý tưởng về các thế mạnh, lợi ích và đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ sao cho nó phù hợp với nhu cầu của từng nhóm khách hàng cụ thể. Dó đó, doanh nghiệp sẽ phải tạo ra những dấu hiệu và sự khác biệt nhất định trên sản phẩm của mình để thu hút sự chú ý của khách hàng tiềm năng. Tạo nên sự khác biệt trong suốt quá trình phát triển sản phẩm: Hiện nay không có một thị trường nào chỉ có một doanh nghiệp và một sản phẩm mà có rất nhiều doanh nghiệp với nhiều sản phẩm cùng chủng loại cạnh tranh nhau quyết liệt để tồn tại và phát triển. Chính sự cạnh tranh đó doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển một trong những yêu cầu đó là tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh, đây là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công cho xây dựng và phát triển thương hiệu của mình. Đưa sản phẩm khắc sâu vào tâm chí khách hàng: Một thương hiệu bên cạnh những yếu tố bên ngoài mang tính đặc trưng riêng, cần có một cái hồn bên trong. Phần hồn bên trong một thương hiệu chính là nét đặc trưng của thương hiệu mà khách hàng có thể cảm nhận được qua sản phẩm và các chương trình quảng cáo về nó. Việc nhận biết một thương hiệu ngày hôm nay sẽ ảnh hưởng tới nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm trong tương lai. Do đó, để chiếm được lòng trung thành của khách hàng một yếu tố quan trọng là phải làm sao giúp thương hiệu có thể khắc sâu vào tâm trí khách hàng. Đưa ra phương hướng và ý nghĩa cho sản phẩm: Đó là một thương hiệu ngoài những yếu tố khác thì phải chứa đựng trong nó những thông tin về sản phẩm, truyền đạt được nội dung, phương hướng chiếm lược và tạo được danh tiếng trên mọi thị trường. Vì vậy, một thương hiệu lớn ngoài việc thiết lập một thông điệp của sản phẩm tới khách hàng còn phải có khả năng thích ứng với thời đại và thay đổi linh hoạt theo thị hiếu của khách hàng cũng như tiến bộ công nghệ. Là một cam kết giữa nhà sản xuất với khách hàng: Những chương trình quảng bá thương hiệu thực sự được xem như một cam kết với khách hàng, nếu như doanh nghiệp thực hiện đúng như những gì mình cam kết và đem đến cho khách hàng sự thõa mãn khi tiêu dùng sản phẩm thì chắc chắn thương hiệu sẽ nhận được cảm nhận tốt đẹp và sự trung thành từ phía khách hàng. Dó đó, để có thể chiếm lĩnh thị trường không chỉ quảng bá sản phẩm trên tại trường mà còn chính tỏ với khách hàng những cam kết với họ rằng, sản phẩm của chúng tôi luôn khẳng định chất lượng và giá trị hữu ích cho khách hàng. Nội dung của xây dựng và phát triển thương hiệu. Quá trình xây dựng thương hiệu. Các cách thức khi thiết kế một thương hiệu. Tự xây dựng thương hiệu: Nếu doanh nghiệp tự xây dựng thương hiệu sẽ theo đúng những gì mình mong muốn. Ngược lại, doanh nghiệp sẽ tạo ra một thương hiệu chủ quan và khó phù hợp với đa số mọi người do thiếu tính chuyên nghiệp, những kỹ thuật chuyên dụng và thiếu kiến thức trong lĩnh vực này. Thuê một doanh nghiệp có chuyện môn: Việc thuê một doanh nghiệp có chuyên môn thiết kế sẽ tạo ra được một thương hiệu có đầy đủ những yếu tố cần thiết và dễ được thị trường chấp nhận, nhưng chi phí cho việc thiết kế sẽ lớn. Thuê các chuyên gia về quảng cáo thiết kế và thị trường: Các chuyên gia này sẽ giúp đỡ doanh nghiệp một số phần trong công việc trong xây dựng thương hiệu do họ có kiến thức thực tiễn và các thiết bị kỹ thuật cần thiết, nhưng nhiều khi họ đưa ra những lời khuyên như bao lời khuyên khác không có tính nhất quán trong suốt quá trình trên và sẽ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Thiết kế các yếu tố thương hiệu. Những tiêu chí khi thiết kế thành phần cản xúc của thương hiệu: Dễ nhớ: Thương hiệu phải được sự nhận thức rộng rãi của công chúng, nghĩa là khi khách hàng hiểu được ý nghĩa của thương hiệu người ta mới nhớ đến nó. Muốn vậy doanh nghiệp cần lựa chọn các yếu tố thương hiệu sao cho khách hàng dễ nhớ đến và nhận ra sản phẩm mỗi khi mua hàng. Vì vậy, doanh nghiệp cần quan tâm đến tên thương hiệu, biểu tượng, logo, nội dung ngữ nghĩa, hình thức bao bì, màu sắc… của sản phẩm, qua đó góp phần xây dựng giá trị thương hiệu. Có ý nghĩa: Thông thường khách hàng không mất quá nhiều thời gian trong việc tìm kiếm thông tin khi quyết định mua sản phẩm trong một thị trường tràn ngập những sản phẩm họ cần mua. Nói chung, khách hàng thường chọn mua những sản phẩm có các yếu tố thương hiệu dễ nhận biết, có tính mô tả và tính thuyết phục. Điều này, khẳng định khi thiết kế thương hiệu cần đảm bảo thương hiệu đó có ý nghĩa mô tả, cung cấp thông tin chung về sản phẩm, bản chất của sản phẩm và phải có ý nghĩa thuyết phục. Dễ chuyển đổi: Nhờ khả năng c
Luận văn liên quan