Đề tài Một số giải pháp tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank

Nghị quy ết Hội nghị Trung ư ơng 3 Khóa XI khẳng định một trong ba trọng tâm tái cấu trúc kinh tế là cơ cấu lại hệ thống tài chính, trong đó trọng tâm là cơ cấu lại hệ thống ngân hàng của Việt Nam. Vấn đề đặt ra là tại sao phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng và chúng ta sẽ cơ cấu lại hệ thống ngân hàng như thế nào? Hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) của Việt Nam đã phát triển rất mạnh kể từ đầu thập niên 90 thế kỷ XX đến nay và đã có những đóng góp rất lớn vào sự phát triển của đất nước với tổng tài sản gấp hơn 2 lần so với GDP, trong đó, tổng vốn tín dụng cho nền kinh tế đã tăng rất nhanh và lên đến 125% GDP vào cuối năm 2010. Hệ thống các TCTD nói chung, hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng đã đẩy mạnh hoạt động huy độngvốn với tổng tiền gử i lên tới trên 100% GDP và trở thành nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế, cả cung ứng vốn ngắn hạn, cũng như vốn trung và dài hạn, cả vốn bằng đồng Việt Nam (VND) cũng như vốn bằng ngoại tệ. M ột số NHTM và tổ chứ c tín dụng lớn đã vư ơn lên thành tập đoàn tài chính với quy mô vốn điều lệ tương đương hàng trăm triệu USD, hoạt động đầu tư trong nhiều lĩnh vự c như chứng khoán, bất động sản, bảo hiểm, vàng và ngoại tệ, cho thuê tài chính, thông qua hệ thống hàng trăm chi nhánh, sử dụng hàng vạn lao động, thành lập nhiều công ty con, đạt lợi nhuận mỗi năm tới hàng nghìn tỷ VND, kể cả khi nền kinh tế gặp khó khăn như những năm 2009 hay năm 2011. Tuy nhiên, chính sự “bùng nổ” hoạt động cả về quy mô và mức độ đa dạng của hệ thống ngân hàng trong thời gian ngắn vừa qua đã tiềm ẩn những rủi ro và nguy cơ lớn tác động trự c tiếp đến sự an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng thư ơng mại. Đó là nguyên nhân quan trọng nhất buộc Việt Nam phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nói riêng, cơ cấu lại hệ thống tài chính nói chung nhằm ngăn chặn rủi ro hệ thống trước khi sự đổ vỡ của một tổ chứ c tài chính có thể kéo theo sự đổ vỡ của cả hệ thống như bài học từ các cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính quốc tế đã chỉra. Với mong muốn đóng góp vào sự phát triển ổn định, an toàn, hiệu quả của Ngân hàng nông nghiệp và p hát triển nông thôn Việt Nam nói riêng và hoạt động của N gân hàng Việt Nam nói chung, chúng tôimạnh dạn thực hiện đề tài"Một số giải pháp tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệ p và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank". Đây cũng là cơ hội để chúng tôi thâm nhập, tìm hiểu và nghiên cứu về một vấn đề nóng bỏng và có ý nghĩa quyết định đến thành bại của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trên bước đường hội nhập

pdf55 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề t ài “Một số giải pháp t ái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank” -i- ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) GIẢNG VIÊN: TS. HAY SINH LỚP: 11CH01 THÀNH VIÊN THỰC HIỆN: 1/ ĐẶNG THANH BÌNH 2/ ĐẶNG THỊ YẾN ANH 3/ KHUẤT NGỌC M INH TIẾN 4/ LÊ TẤN HẢI 5/ VƯƠNG MỸ NHUNG Đề t ài “Một số giải pháp t ái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank” -ii- MỤC LỤC MỞ ĐẦU...............................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI....................................................................................................................................2 1.1. Hoạt động của N gân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường .....................................2 1.1.1. Khái niệm N gân hàng thương mại ......................................................................................2 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại ...........................................................3 1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động của NHTM .......................................................................7 1.3. Tái cơ cấu ngân hàng thương mại ..............................................................................................9 1.3.1. Khái niệm t ái cơ cấu NHTM ...............................................................................................9 1.3.2. Nội dung tái cơ cấu NHTM .................................................................................................9 1.3.3. Quan điểm và nguyên t ắc cơ bản để tái cơ cấu ngân hàng t hương mại ....................... 12 1.4. Những khuynh hướng tác động đến tái cơ cấu của các NHTM ........................................... 13 1.4. Định hướng và giải pháp tái cơ cấu NHTM Nhà nước ......................................................... 14 1.4.1. Định hướng.......................................................................................................................... 15 1.4.2. Giải pháp .............................................................................................................................. 15 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG AGRIBANK TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.................... 17 2.1. Giới t hiệu tổng quan về hệ thống Agribank............................................................................ 17 2.1.1. Lịch sử phát triển................................................................................................................. 17 2.1.2. Hoạt động hiện tại của Agribank ...................................................................................... 17 2.1.3. Bộ máy tổ chức.................................................................................................................... 18 2.2. Thực trạng hoạt động và những hạn chế của Agribank......................................................... 20 2.2.1. Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu......................................................................................... 20 2.2.2. Lợi nhuận trước thuế........................................................................................................... 21 2.2.3. Tổng vốn huy động ............................................................................................................. 21 2.2.4. Tổng dư nợ cho vay và tổng nợ xấu ................................................................................. 23 2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của Agribank ................................................ 24 2.2.6. Mạng lưới và nguồn nhân lực............................................................................................ 26 2.2.7. Công nghệ t hông tin............................................................................................................ 27 2.2.8. Nhận xét và đánh giá thực trạng hoạt động của Agribank............................................. 27 2.3. So sánh quy mô và hiệu quả kinh doanh của Agribank với BID V và Viet combank......... 28 2.3.1. Tổng tài sản.......................................................................................................................... 30 2.3.2. Vốn chủ sở hữu.................................................................................................................... 30 2.3.3. Lợi nhuận trước thuế........................................................................................................... 31 2.3.4. Tổng vốn huy động ............................................................................................................. 31 2.3.5. Tổng dư nợ cho vay ............................................................................................................ 32 Đề t ài “Một số giải pháp t ái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank” -iii- 2.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động ........................................................................ 33 2.3.7. Mạng lưới và nguồn nhân lực............................................................................................ 35 2.3.8. Đánh giá chung.................................................................................................................... 36 2.4. Sự cần thiết phải tái cơ cấu Agribank ...................................................................................... 36 2.4.1. Yêu cầu Chính phủ.............................................................................................................. 36 2.4.2. Bản thân Agribank .............................................................................................................. 36 CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU AGRIBANK..................................................... 39 3.1. Giải pháp tái cơ cấu về tài chính .............................................................................................. 39 3.1.1. Về vốn tự có và tỷ lệ an toàn vốn...................................................................................... 39 3.1.2. Về xử lý nợ xấu .................................................................................................................. 41 3.2. Giải pháp hiện đại hóa A gribank.............................................................................................. 42 3.2.1. Giải pháp quản trị rủi ro ..................................................................................................... 42 3.2.2. Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng.............................. 43 3.2.3. Giải pháp cơ cấu về mô hình tổ chức ............................................................................... 44 3.2.4. Giải pháp cơ cấu nguồn nhân lực...................................................................................... 45 3.2.5. Giải pháp cơ cấu công nghệ hiện đại ................................................................................ 46 KẾT LUẬN ........................................................................................................................................ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................ 49 Đề t ài “Một số giải pháp t ái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank” -iv- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. M ột số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2009, 2010 và 2011 của A gribank.......................................................................................................... 20 Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm 2009, 2010 và 2011 của A gribank .... 22 Bảng 2.3. Thị phần vốn huy động năm 2009-2011 ................................................................... 22 Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ qua các năm 2009, 2010 và 2011 của Agribank .............................. 24 Bảng 2.5. Tỷ lệ chi phí trên thu nhập .......................................................................................... 25 Bảng 2.6. Trình độ cán bộ Agribank qua các năm .................................................................... 27 Bảng 2.7. M ột số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2009, 2010 và 2011 của VBA, BIDV và Vietcombank....................................................................... 29 Đề t ài “Một số giải pháp t ái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank” -v- DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 - Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn....................................................................... 19 Hình 2.2. Biểu đồ so sánh tổng t ài sản và vốn chủ sở hữu qua các năm của Agribank ........ 21 Hình 2.3. Biểu đồ so sánh lợi nhuận trước thuế qua các năm của Agribank.......................... 21 Hình 2.4. Biểu đồ so sánh tổng vốn huy động và nguồn huy động vốn qua các năm của Agribank.......................................................................................................................................... 23 Hình 2.5. Biểu đồ so sánh tổng dư nợ cho vay và nợ xấu qua các năm của Agribank......... 23 Hình 2.6. Biểu đồ so sánh tỷ lệ nợ xấu qua các năm của A gribank ........................................ 24 Hình 2.7. Biểu đồ so sánh hệ số an toàn vốn qua các năm của Agribank .............................. 25 Hình 2.8. Biểu đồ so sánh việc phát triển mạng lưới hoạt động qua các năm của Agribank.......................................................................................................................................... 26 Hình 2.9. Biểu đồ so sánh nguồn nhân lực qua các năm của A gribank.................................. 26 Hình 2.10. Biểu đồ so sánh tổng tài sản qua các năm của A gribank, BIDV và Vietcombank................................................................................................................................... 30 Hình 2.11. Biểu đồ so sánh vốn chủ sở hữu qua các năm của Agribank, BID V và Vietcombank................................................................................................................................... 30 Hình 2.12. Biểu đồ so sánh lợi nhuận trước thuế của A gribank, BID V và Vietcombank.... 31 Hình 2.13. Biểu đồ so sánh t ổng vốn huy động của Agribank, BIDV và Vietcombank ...... 31 Hình 2.14. Biểu đồ so sánh t ổng dư nợ cho vay của Agribank, BIDV và Vietcombank ..... 32 Hình 2.15. Biểu đồ so sánh tỷ lệ nợ xấu qua các năm của A gribank, BID V và Vietcombank................................................................................................................................... 33 Hình 2.16. Biểu đồ so sánh hệ số an toàn vốn của Agribank, BIDV và Vietcombank......... 33 Hình 2.17. Biểu đồ so sánh ROA qua các năm của Agribank, BIDV và Vietcombank ....... 34 Hình 2.17. Biểu đồ so sánh ROE qua các năm của Agribank, BIDV và Vietcombank........ 34 Hình 2.18. Biểu đồ so sánh phát triển mạng lưới của A gribank, BIDV và Vietcombank.... 35 Hình 2.19. Biểu đồ so sánh nguồn nhân lực qua các năm của Agribank, BID V và Vietcombank................................................................................................................................... 35 Đề t ài “Một số giải pháp t ái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank” -vi- DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Agribank : N gân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam BID V : N gân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam CAR : Hệ số an toàn vốn CBCNV : Cán bộ công nhân viên CNTT : Công nghệ thông tin IMF : Quỹ tiền tệ quốc t ế NHNN : N gân hàng Nhà nước NHTM : N gân hàng thương mại NHTMNN : N gân hàng thương mại Nhà nước ROA : Tỷ suất sinh lợi trên t ổng tài sản ROE : Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu Vietcombank : N gân hàng Ngoại thương Việt Nam TCTD : Tổ chức tín dụng TMQD : Thương mại quốc doanh Đề t ài “Một số giải pháp t ái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank” -1- MỞ ĐẦU Nghị quy ết Hội nghị Trung ương 3 Khóa XI khẳng định một trong ba trọng t âm t ái cấu trúc kinh tế là cơ cấu lại hệ thống tài chính, trong đó trọng tâm là cơ cấu lại hệ thống ngân hàng của Việt Nam. Vấn đề đặt ra là tại sao phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng và chúng ta sẽ cơ cấu lại hệ thống ngân hàng như thế nào? Hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) của Việt Nam đã phát triển rất mạnh kể từ đầu thập niên 90 thế kỷ XX đến nay và đã có những đóng góp rất lớn vào sự phát triển của đất nước với tổng tài sản gấp hơn 2 lần so với GDP, trong đó, tổng vốn tín dụng cho nền kinh tế đã tăng rất nhanh và lên đến 125% GDP vào cuối năm 2010. Hệ thống các TCTD nói chung, hệ thống các ngân hàng t hương mại (NHTM) nói riêng đã đẩy mạnh hoạt động huy động vốn với tổng tiền gửi lên tới trên 100% GDP và trở thành nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế, cả cung ứng vốn ngắn hạn, cũng như vốn trung và dài hạn, cả vốn bằng đồng Việt Nam (VND) cũng như vốn bằng ngoại t ệ. M ột số NHTM và tổ chức tín dụng lớn đã vươn lên thành t ập đoàn tài chính với quy mô vốn điều lệ tương đương hàng trăm triệu USD, hoạt động đầu tư trong nhiều lĩnh vực như chứng khoán, bất động sản, bảo hiểm, vàng và ngoại tệ, cho thuê t ài chính,… thông qua hệ thống hàng trăm chi nhánh, sử dụng hàng vạn lao động, thành lập nhiều công ty con,… đạt lợi nhuận mỗi năm tới hàng nghìn tỷ VND, kể cả khi nền kinh tế gặp khó khăn như những năm 2009 hay năm 2011. Tuy nhiên, chính sự “bùng nổ” hoạt động cả về quy mô và mức độ đa dạng của hệ thống ngân hàng trong thời gian ngắn vừa qua đã tiềm ẩn những rủi ro và nguy cơ lớn tác động trực t iếp đến sự an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng thương mại. Đó là nguyên nhân quan trọng nhất buộc Việt Nam phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nói riêng, cơ cấu lại hệ thống t ài chính nói chung nhằm ngăn chặn rủi ro hệ thống trước khi sự đổ vỡ của một tổ chức tài chính có thể kéo theo sự đổ vỡ của cả hệ thống như bài học từ các cuộc khủng hoảng kinh t ế tài chính quốc tế đã chỉ ra. Với mong muốn đóng góp vào sự phát triển ổn định, an toàn, hiệu quả của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng và hoạt động của N gân hàng Việt Nam nói chung, chúng tôi mạnh dạn thực hiện đề tài "Một số giải pháp tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệ p và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank". Đây cũng là cơ hội để chúng tôi thâm nhập, tìm hiểu và nghiên cứu về một vấn đề nóng bỏng và có ý nghĩa quyết định đến thành bại của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trên bước đường hội nhập. Đề t ài “Một số giải pháp t ái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank” -2- CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại Đạo Luật N gân hàng của Pháp quốc năm 1941 qui định: “Ngân hàng thương mại là những doanh nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức kí thác hoặc dưới hình thức khác và sử dũng tài nguyên đó do chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, t ín dụng và tài chính” Ở Việt N am, theo quy định của Luật các Tổ chức Tín dụng: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động thường xuyên và chủ y ếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện t hanh toán” Như vậy, có thể hiểu ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc b iệt chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, trong đó chức năng chủ yếu là làm trung gian tín dụng giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế. Phân loại ngân hàng thương mại: Căn cứ vào tính chất sở hữu: ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng thương mại phi nhà nước.  Ngân hàng t hương mại Nhà nước: là ngân hàng thuộc sở hữu của Nhà nước, do nhà nước đầu tư vốn để thành lập ngân hàng, ngoài hoạt động kinh doanh ngân hàng Nhà nước còn hoạt động nhằm thực hiện các mục t iêu kinh tế - xas4 hội đã định của nhà nước  Ngân hàng thương mại phi Nhà nước: là ngân hàng thương mại không thuộc sở hữu nhà nước. Loại hình này gồm có:  Ngân hàng thương mại cổ phần  Ngân hàng thương mại liên doanh  Ngân hàng thương mại nước ngoài Căn cứ tính chất nghiệp vụ kinh doanh: ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ  Ngân hàng bán buôn: là các ngân hàng có vốn điều lệ lớn và khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp, các công ty và các tổ chức kinh t ế trực t iếp sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ  Ngân hàng bán lẽ: khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, công ty trách nhiệm hữu hạn và cá nhân  Ngân hàng đa năng: là kết hợp cả bán buôn và bán lẻ Căn cứ vào hệ thống tổ chức: ngân hàng thương mại hội sở và ngân hàng thương mại chi nhánh  Ngân hàng thương mại hội sở: hay còn gọi là ngân hàng t hương mại trung ương, đây là cơ quan điều hành nghiệp vụ cao nhất của ngân hàng thương mại, hội sở ngân hàng thương mại được phép thực hiện tất cả các nghiệp vụ ngân hàng và cung Đề t ài “Một số giải pháp t ái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank” -3- cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Ngân hàng thương mại hội sở có quan hệ nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay, thanh t oán trực tiếp với ngân hàng trung ương.  Ngân hàng thương mại chi nhánh: là “chân rết” của ngân hàng thương mại trung ương. Không được phép thực hiện 100% các nghiệp vụ 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương m ại Nhìn tổng quan, ngân hàng t hương mại t hực hiện các nghiệp vụ cơ bản sau đây:  Nghiệp vụ huy động vốn  Nghiệp vụ cho vay  Các Dịch vụ ngân hàng khác  Nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương mại là loại hình doanh nghiệp tài chính, hoạt động kinh doanh chủ yếu là cho vay nền kinh tế bằng nguồn vốn huy động. Việc tạo lập, tổ chức và quản lý vốn của ngân hàng thương mại được xem là một vấn đề cực kỳ quan trọng, vấn đề này không chỉ riêng các ngân hàng thương mại quan tâm mà toàn xã hội đều quan tâm chú ý. Cũng như các doanh nghiệp khác nguồn vốn của ngân hàng thương mại bao gồm hai thành phần cơ bản đó là nguồn vốn chủ sỡ hữu và các khoản nợ. Tuy nhiên do là doanh nghiệp tài chính và với những đặc thủ trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nên nguồn cấu thành vốn hoạt động của các ngân hàng thương mại có những điểm khác biệt cơ bản với các doanh nghiệp phi tài chính. Bởi vậy, trước khi đi vào nghiện cứu nghiệp vụ huy động vốn người ta thường quan tâm xem xét nguồn vốn của ngân hàng thương mại bao gồm những nguồn nào và nguồn nào là thành phần chính quyết định quy mô kinh doanh và quyết định lợi nhuận của ngân hàng thương mại. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại gồm có: nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn huy động, nguồn vốn vay và các nguồn vốn khác.  Nguồn vốn chủ sở hữu: còn gọi là vốn tự có bao gồm: vốn điều lệ, các quỹ dự trũ và các loại vốn khác. - Vốn điều lệ là vốn được ghi trong điều lê hoạt động ngân hàng và trong giấy phép hoạt động của ngân hàng. Vốn điều lệ ban đầu là vốn riêng của ngân h
Luận văn liên quan