Một quốc gia muốn tồn tại và phát triển vững mạnh không thể không xét tới một nguồn thu Ngân sách khổng lồ kết hợp với những kế hoạch chi tiêu cụ thế và khoa học. Các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được sự kiểm soát và tài trợ bởi Chính phủ gọi là khoản chi tiêu công.Chi tiêu công là các khoản chi của NSNN hàng năm được quốc hội thông qua. Trong số rất nhiều các khoản chi của NSNN, như: chi cho văn hóa, thông tin, quân sự, quốc phòng, chi đầu tư xây dựng cơ bản thì chi cho lĩnh vực giáo dục đào tạo trong những năm hiện nay cũng chiếm tỷ trọng tương đối cao trong cơ cấu chi tiêu của Nhà nước, gần như là một lĩnh vực được ưu tiên phát triển hàng đầu trong chính sách phát triển quốc gia. Khi giáo dục đào tạo được quan tâm đầu tư thì việc các trường tư thục được thành lập là một hiện tượng rất đỗi bình thường. Khi này, không chỉ có Nhà nước mà các cá nhân, đơn vị cũng có nhu cầu đầu tư xây dựng các trường tư thục vì mục đích lợi nhuận hay phi lợi nhuận. Xét thấy đây là vấn đề nóng hổi, được khá nhiều người quan tâm, vì vậy: nhóm đã quyết định đi sâu đánh giá về hoạt động chi tiêu công trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và việc đưa ra những nhận xét về việc Nhà nước cho phép thành lập những trường tư thục. Đề tài của nhóm gồm 3 phần:
I.Cơ sở lý luận về chi tiêu công.
II. Đánh giá hoạt động chi tiêu công trong lĩnh vực GD – ĐT ở Việt Nam hiện nay.
III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động chi tiêu công trong lĩnh vực GDĐT.
19 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2542 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động chi tiêu công trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
CHƯƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI TIÊU CÔNG
1.1.Khái niệm và đặc điểm của chi tiêu công 3
1.1.1. Khái niệm chi tiêu công 3
1.1.2. Đặc điểm chi tiêu công 3
1.2. Phân loại chi tiêu công 3
1.3. Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới chi tiêu công 4
1.3.1. Vai trò của chi tiêu công 4
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chi tiêu công……………………………………..4
CHƯƠNG 2 6
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHI TIÊU CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Số lượng trường học trên toàn quốc…………………………………………..5
2.2. Chi tiêu công cho lĩnh vực giáo dục đào tạo ở Việt Nam trong những năm gần đây 5
2.2.1. Ngân sách Nhà nước dành cho chi tiêu giáo dục 6
2.2.2. Chi tiêu công cho giáo dục đào tạo phụ thuộc vào các yêu tố 9
2.2.3 Đánh giá hoạt động chi tiêu công của Nhà nước . 10
2.3. Đánh giá sự tham gia hoạt động của các trường tư…………………11
CHƯƠNG 3 14
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHI TIÊU CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………15
BIÊN BẢN HỌP NHÓM……………………………………………………
LỜI MỞ ĐẦU
Một quốc gia muốn tồn tại và phát triển vững mạnh không thể không xét tới một nguồn thu Ngân sách khổng lồ kết hợp với những kế hoạch chi tiêu cụ thế và khoa học. Các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được sự kiểm soát và tài trợ bởi Chính phủ gọi là khoản chi tiêu công.Chi tiêu công là các khoản chi của NSNN hàng năm được quốc hội thông qua. Trong số rất nhiều các khoản chi của NSNN, như: chi cho văn hóa, thông tin, quân sự, quốc phòng, chi đầu tư xây dựng cơ bản… thì chi cho lĩnh vực giáo dục đào tạo trong những năm hiện nay cũng chiếm tỷ trọng tương đối cao trong cơ cấu chi tiêu của Nhà nước, gần như là một lĩnh vực được ưu tiên phát triển hàng đầu trong chính sách phát triển quốc gia. Khi giáo dục đào tạo được quan tâm đầu tư thì việc các trường tư thục được thành lập là một hiện tượng rất đỗi bình thường. Khi này, không chỉ có Nhà nước mà các cá nhân, đơn vị… cũng có nhu cầu đầu tư xây dựng các trường tư thục vì mục đích lợi nhuận hay phi lợi nhuận. Xét thấy đây là vấn đề nóng hổi, được khá nhiều người quan tâm, vì vậy: nhóm đã quyết định đi sâu đánh giá về hoạt động chi tiêu công trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và việc đưa ra những nhận xét về việc Nhà nước cho phép thành lập những trường tư thục. Đề tài của nhóm gồm 3 phần:
I.Cơ sở lý luận về chi tiêu công.
II. Đánh giá hoạt động chi tiêu công trong lĩnh vực GD – ĐT ở Việt Nam hiện nay.
III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động chi tiêu công trong lĩnh vực GDĐT.
Trong quá trình nghiên cứu và đánh giá, nhóm 7 không tránh khỏi nhiều thiếu sót mong cô giáo góp ý hướng dẫn chúng em để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn .
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI TIÊU CÔNG
Khái niệm và đặc điểm chi tiêu công
Khái niệm chi tiêu công
Quan sát hiện tượng bên ngoài của hoạt động tài chính công, có thể khái niệm: Chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được sự kiểm soát và tài trợ bởi Chính phủ.
Về mặt bản chất: chi tiêu công là quá trình phân phối và sử dụng các quỹ tài chính công nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Đặc điểm chi tiêu công
- Đặc điểm nổi bật của chi tiêu công là nhằm phục vụ cho lợi ích chung của cộng
đồng dân cư ở các vùng hay phạm vi quốc gia.
- Chi tiêu công luôn gắn liền với các bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước thực hiện.
- Các khoản chi tiêu công hoàn toàn mang tính công cộng.
- Các khoản chi tiêu công mang tính không hoàn trả hay hoàn trả không trực tiếp và thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và số lượng của những địa chỉ cụ thể đều được hoàn lại dưới hình thức các khoản chi tiêu công.
Phân loại chi tiêu công
Việc phân loại chi tiêu công nhằm mục đích sau:
- Gíup cho Chính phủ thiết lập được những chương trình hành động.
- Tăng cường tính hiệu quả trong việc thi hành NSNN nói chung và chi tiêu công nói riêng.
- Quy định tính trách nhiệm trong việc phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính Nhà nước.
- Cho phép phân tích ảnh hưởng của những hoạt động tài chính của Nhà nước đối với nền kinh tế.
Có thể xem xét một số tiêu thức phân loại sau:
Căn cứ theo chức năng của Nhà nước:
Chi tiêu công được chi cho các hoạt động:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng
- Tòa án và viện kiểm soát
- Hệ thống quân đội và an ninh xã hội
- Hệ thống giáo dục
- Hệ thống an sinh xã hội
- Hỗ trợ cho các doanh nghiệp
- Hệ thống quản lý hành chính Nhà nước
- Chỉ tiêu cho các chính sách đặc biệt ( viện trợ nước ngoài, ngoại giao, chính trị….)
- Chi khác
Căn cứ theo tính chất kinh tế:
Chi tiêu công được chia thành:
- Chi thường xuyên:
- Chi hoạt động sự nghiệp
- Chi hành chính
- Chi chuyển giao
- Chi an ninh, quốc phòng
- Chi đầu tư phát triển:
- Chi xây dựng các công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, ưu tiên cho những công trình không có khả năng thu hồi vốn.
- Đầu tư, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia quản lý và điều tiết của Nhà nước.
- Chi hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ tài chính của Chính phủ.
- Chi dự trữ Nhà nước.
Căn cứ theo trình tự lập dự toán NSNN:
Chi tiêu công được chia thành:
- Chi tiêu công theo các yếu tố đầu vào.
- Chi tiêu công theo các yếu tố đầu ra.
Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới chi tiêu công
Vai trò của chi tiêu công
Trong nền kinh tế thị trường, chi tiêu công có các vai trò cơ bản sau:
- Chi tiêu công có vai trò rất quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư của khu vực tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Chi tiêu công góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế.
- Chi tiêu công góp phần tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hội
Các nhân tố ảnh hưởng tới chi tiêu công
- Sự phát triển về vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường hiện đại.
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước phải đảm nhận trong từng thời kỳ.
- Các nhân tố khác.
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHI TIÊU CÔNG TRONG LĨNH
VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Số lượng trường học trên toàn quốc:
Được sự đầu tư lớn của Nhà nước về tài chính, hàng loạt các trường học đã được xây dựng, thành lập để đáp ứng nhu cầu giáo dục ngày càng tăng lên của người dân.
Tổng cục thống kế đã có số liệu thống kê về số lượng trường công lập và trường ngoài công lập ở tất cả các bậc học trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học ở Việt Nam trong những năm từ 2000 – 2008 và số liệu sơ bộ của năm 2009 như sau:
Bảng 1:
Giáo dục đại học và cao đẳng
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Sơ bộ 2009
Số trường học(*)
(Trường)
178
191
202
214
230
277
322
369
393
403
Công lập
148
168
179
187
201
243
275
305
322
326
Ngoài công lập
30
23
23
27
29
34
47
64
71
77
Bảng 2:
Giáo dục trung học chuyên nghiệp
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Sơ bộ 2009
Số trường học (Trường)
253
252
245
268
285
284
269
275
282
282
Công lập
246
241
231
238
239
227
205
203
203
198
Ngoài công lập
7
11
14
30
46
57
64
72
79
84
Nhìn vào bảng số liệu từ năm 2000 – 2009 ta thấy: trong tổng số trường học ở trên toàn quốc ở các cấp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học thì:
Năm 2000: số lượng trường công lập là 394 trường, chiếm 91,42 % trong tổng số trường học. Số lượng trường ngoài công lập là 37 trường, chiếm 8,58 % trong tổng số trường học.
Năm 2009: số lượng trường công lập là 524 trường, chiếm 76,5 % trong tổng số trường học . Số lượng trường ngoài công lập là 161 trường, chiếm 23,5 % trong tổng số trường học.
2.2. Chi tiêu công cho giáo dục đào tạo ở Việt Nam trong những năm gần đây:
2.2.1. Ngân sách Nhà nước dành cho chi tiêu giáo dục:
Ngày 12/12 vừa qua, tại Hà Nội, Hội đồng Quốc gia giáo dục tổ chức phiên họp toàn thể, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng chủ tịch Hội đồng Quốc gia giáo dục dự và chủ trì phiên họp. Phát biểu ý kiến tại phiên họp thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách, là động lực để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Vì vậy, Ngân sách luôn ưu tiên hàng đầu cho lĩnh vực giáo dục đào tạo. Nhà nước sẽ tiếp tục dành ưu tiên cho giáo dục ( hơn 20% Ngân sách) và có cơ chế phù hợp, huy động nguồn lực tham gia vào lĩnh vực giáo dục như tạo điều kiện về đất đai và vốn để mở trường dân lập ở tất cả các cấp học…Thủ tướng nhấn mạnh, riêng về mức đóng học phí: các trường dân lập phải hoàn toàn tự chủ về tài chính còn các trường công lập thì Chính phủ sẽ có quy định cụ thể đối với từng vùng, miền để phù hợp điều kiện kinh tế của người dân.
Trong Quyết toán chi Ngân sách Nhà nước của Bộ Tài Chính đã chỉ ra:
ĐVT: tỷ đồng
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
TỔNG CHI
108961
129773
148208
181183
214176
262697
308058
399402
494600
Trong tổng chi
Chi đầu tư phát triển
29624
40236
45218
59629
66115
79199
88341
112160
135911
Trong đó: Chi XDCB
26211
36139
40740
54430
61746
72842
81078
107440
124664
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội
61823
71562
78039
95608
107979
132327
161852
211940
258493
Trong đó:
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo
12677
15432
17844
22881
25343
28611
37332
53774
63547
Chi sự nghiệp y tế
3453
4211
4656
5372
6009
7608
11528
16426
19918
..................
…….
…..
….
………..
…….
……..
…….
………
…
Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
864
849
535
111
78
69
135
185
152
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
Ngân sách Nhà nước chi tiêu cho giáo dục tăng liên tục qua các năm từ 2000 – 2008. Năm 2000, Nhà nước chi 12.677 tỷ đồng cho sự nghiệp giáo dục đào tạo, chiếm 20,51(%) trong chi cho phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội tương ứng với 11,63 (%) trong tổng chi Ngân sách Nhà nước.Nhưng tới năm 2008, Nhà nước đã chi cho sự nghiệp giáo dục tới 63.547 tỷ đồng, chiếm 24,58 (%) trong chi cho phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội tương ứng với 12,85 (%) trong tổng chi Ngân sách Nhà nước.
Cụ thể hơn, ta có thể nhìn vào bảng cơ cấu chi ngân sách Nhà nước năm 2000 – 2008 để đánh giá như sau:
Cơ cấu chi Ngân sách Nhà nước
ĐVT: %
Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
TỔNG CHI
100
100
100
100
100
100
100
100
100
Trong tổng chi
Chi đầu tư phát triển
27.19
31.00
30.51
32.91
30.87
30.15
28.68
28.08
27.48
Trong đó: Chi XDCB
24.06
27.85
27.49
30.04
28.83
27.73
26.32
26.90
25.21
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội
56.74
55.14
52.66
52.77
50.42
50.37
52.54
53.06
52.26
Trong đó
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo
11.63
11.89
12.04
12.63
11.83
10.89
12.12
13.46
12.85
…………………
………
…….
…….
….
…….
…….
……
…..
……
Chi bổ sung quĩ dự trữ TC
0.78
0.65
0.36
0.06
0.04
0.03
0.04
0.05
0.03
Còn theo số liệu của Bộ Tài Chính, gần đây nhất là 9 tháng đầu năm 2010. Phân theo chức năng thì Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho chi tiêu là:
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC PHÂN THEO CHỨC NĂNG
FUNCTIONAL CLASSIFICATION OF EXPENDITURE
Đơn vị tính: Tỷ đồng -Bill VND
STT
9 tháng
Chỉ tiêu
Items
2010
No
(9 months 2010)
A
Tổng chi cân đối
NSNN
Totalbalance expenditures
393,859
I
Chi thường xuyên
Current expenditures
301,739
….
…..
…….
…….
3.1
Chi giáo dục
Education
52,405
II
Chi đầu tư phát triển
Expenditure oninvestment
development
92,120
III
Dự phòng
Contingency
B
Chi kết chuyển năm sau
Brought forwarExpenditure
Theo các báo cáo của Bộ GD&ĐT, ngân sách Nhà nước cho giáo dục năm 2006 tăng so với năm 2005 là 13.940 tỷ đồng, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 11.400 tỷ đồng, năm 2008 dự kiến tăng so với năm 2007 là 9.430 tỷ đồng. Riêng phần ngân sách cho chi thường xuyên của năm 2006 là 42.625 tỷ đồng, của năm 2007 là 51.860 tỷ đồng.
Tổng số giáo viên, các cấp từ mầm non đến đại học năm 2006 vào khoảng 1.053.720 người, trong đó số giáo viên ngoài công lập, giáo viên hợp đồng và giảng viên thỉnh giảng là 145.414 người (số này không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, riêng giáo viên mầm non bán công ở các địa phương vùng nông thôn được trợ cấp trong khoảng từ 450.000 đến 800.000 đồng/người/tháng và hỗ trợ mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế).
Nếu lấy mức dự toán chi lương và các khoản có tính chất lương bình quân 1 năm cho 1 giáo viên công lập ở các cấp là: mầm non là 22,671 triệu đồng, tiểu học là 24,786 triệu đồng, THCS là 23,868 triệu đồng, THPT là 29,203 triệu đồng, GDTX, TCCN và ĐH-CĐ là 30 triệu đồng. Số cán bộ quản lý giáo dục các cấp khoảng 90.400 người, dự toán chi lương và phụ cấp bình quân là 35 triệu đồng/người/năm.
Như vậy, tổng quỹ lương từ ngân sách Nhà nước của toàn ngành theo tính toán năm 2006 là 26.259 tỷ đồng.
Như vậy, tỷ lệ quỹ lương trong tổng chi ngân sách thường xuyên của ngành năm 2006 chỉ chiếm khoảng 61,60% (26.259/42.625 tỷ đồng). Tức là, ngoài kinh phí riêng chi cho đầu tư xây dựng cơ bản, cho các chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo, thì trừ quỹ lương ra, ngành còn 38,40% tổng chi thường xuyên (tương đương 16.366 tỷ đồng) chi cho các hoạt động của nhà trường và cơ quan quản lý giáo dục.
- Năm 2010, chỉ trong 9 tháng đầu mà chi tiêu của Nhà nước cho giáo dục đào tạo đã là 64,301 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,33 (%) trong tổng chi của Ngân sách Nhà nước. Đó là 1 con số lớn, chứng tỏ Nhà nước ưu tiên cho phát triển giáo dục đào tạo rất nhiều.
- Theo Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch và ngân sách năm 2010 của Bộ GD – ĐT, ông Nguyễn Văn Ngữ, vụ trưởng vụ kế hoạch tài chính cho biết tổng chi ngân sách giáo dục được giao năm 2010 là 4.937,497 tỷ đồng, trong đó vống trong nước là 4.011,31 tỷ đồng, vốn nước ngoài là 926,18 tỷ đồng. Bộ đã phân bổ chi cụ thể như: chi thường xuyên sự nghiệp giáo dục và đào tạo là 2.721,85 tỷ đồng, trong đó đào tạo sau đại học là 89,38 tỷ đồng, đào tạo đại học cao đẳng là 1.288,92 tỷ đồng, triển khai đề án đào tạo theo chương trình tiến lên là 154,9 tỷ đồng, đào tạo hợp tác quốc tế là 737,60 tỷ đồng. Sự nghiệp khoa học công nghệ là 252,324 tỷ đồng. Chương trình mục tiêu giáo dục quốc gia và đào tạo là 308 tỷ đồng. Đầu tư xây dựng cơ bản là 1.019 tỷ đồng…
- Đối với năm 2011, tổng dự toán chi Ngân sách Nhà nước của Bộ GD – ĐT là 5.081,6 tỷ đồng , tăng 2,9 % so với năm 2010. Ông Nguyễn Văn Ngữ cho biết năm 2011 là năm đầu tiên của thời kỳ ổn định ngân sách (2011 – 2013) thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Trong đó : chi quản lý hành chính tăng 5,3 % , chi sự nghiệp khoa học công nghệ tăng 8,1 % , chi sự nghiệp bảo vệ môi trường tăng 5,3 %, chi đầu tư xây dựng cơ bản giảm 11,8 %... Trong số tổng chi đó, vốn trong nước là 4.137,849 tỷ đồng và vốn nước ngoài là hơn 942 tỷ đồng.
- Theo đó, các trường phổ thông dân tộc, dự bị đại học dân tộc, ngân sách Nhà nước đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên. Các trường đại học , cao đẳng khối sư phạm, khối văn hóa – thể thao, khối nông – lâm – ngư, khối công nghệ kỹ thuật, ngân sách Nhà nước đảm bảo một phần chi hoạt động thường xuyên; các trường đại học khối kinh tế - tài chính đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên, ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần các hoạt động không thường xuyên.Bộ dự kiến chi thường xuyên là 4.183,109 tỷ đồng, tăng 11,9% so với năm 2010, trong đó chi sự nghiệp giáo dục đào tạo 3.847,19 tỷ đồng. Phân bổ cho đào tạo học sinh, sinh viên trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng, đại học và sau đại học là 1.765,68 tỷ đồng, trong đó chi bù học phí cho các trường sư phạm là 249,79 tỷ đồng.
- Chi thường xuyên đào tạo học sinh, sinh viên trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng đại học và sau đại học là: 1.320,69 tỷ đồng. Như vậy, cùng với mức hỗ trợ ngân sách nhà nước cấp và mức thu học phí chính quy được theo lộ trình quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP thì chi phí đào tạo bình quân cho 1 HS, SV đã được nâng lên so với năm 2010, cụ thể:
- Đào tạo tiến sỹ: khoảng từ 10,29 - 12,04 triệu đồng/hv/năm, tăng 52%.
- Đào tạo thạc sỹ: khoảng từ 7,13 - 8,18 triệu đồng/hv/năm, tăng 34%.
- Đào tạo đại học: khoảng từ 5,83 - 6,53 triệu đồng/sv/năm, tăng 19%.
- Đào tạo cao đẳng: khoảng từ 5,20 - 5,76 triệu đồng/sv/năm, tăng 17%.
- Đào tạo TCCN: khoảng từ 3,41 - 3,90 triệu đồng/sv/năm, tăng 30%.
Ngân sách cũng dành 38 tỉ đồng để hỗ trợ cơ sở vật chất, thiết bị cho 6 trường tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (ĐH Mở TPHCM, Viện ĐH Mở Hà Nội, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Trường ĐH Hà Nội, Trường ĐH Ngoại thương, Trường ĐH Kinh tế TPHCM). Các chương trình tiên tiến của các trường trực thuộc bộ được chi hơn 99 tỉ đồng. Hai trường ĐH “đẳng cấp quốc tế” là Trường ĐH Việt Đức và Trường ĐH Khoa học - Công nghệ Hà Nội cũng được ngân sách dành cho 28 tỉ đồng.
2.2.2. Chi tiêu công cho giáo dục đào tạo phụ thuộc vào các yếu tố
- Chi tiêu cho giáo dục phụ thuộc vào số lượng và giá cả của các hàng hóa và dịch vụ khác nhau, sử dụng cho việc cung cấp giáo dục.
- Chi tiêu cho giáo dục ảnh hưởng bởi số lượng học sinh và cơ chế tổ chức và vận hành của các cơ quan giáo dục.
Có 3 yếu tố chính ảnh hưởng tới việc đầu tư tài chính cho giáo dục là:
+ Cấu trúc dân số và nhu cầu đi học.
+ Các điều kiện cho học sinh đi học và theo dõi học sinh ( điều kiện học tập).
+ Các điều kiện làm việc của giáo viên.
- Ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục.
2.2.3. Đánh giá hoạt động chi tiêu của Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đào tạo
Cơ chế thị trường mở, nhưng cỗ xe giáo dục Việt Nam trong tình trạng ì ạch triền miên. Mỗi một năm, nước ta có hàng trăm cuộc hội thảo, hội nghị về