Chương trình Địa lí lớp 9 có nội dung học về Địa lí tự nhiên, kinh tế- xã hội Việt Nam
nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản về dân cư, các ngành kinh
tế. Sự phân hóa lãnh thổ về tự nhiên, kinh tế xã hội của nước ta và địa lí tỉnh, thành phố
nơi em đang sinh sống và học tập. Để đạt được điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải nắm
vững phương pháp, nội dung chương trình để dạy bài kiến thức mới, bài thực hành, bài ôn
tập hệ thống hóa kiến thức từ đó giúp học sinh nắm kiến thức một cách có hiệu quả
nhất Đối với sách giáo khoa cũng như chương trình Địa lí 9 THCS mới đòi hỏi kĩ năng
vẽ biểu đồ rất cao, đưa ra nhiều dạng biểu đồ mới và khó so với sách giáo khoa lớp 9
THCS cũ.
16 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 5297 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí 9
Người thực hiện: Vũ Thị Hà Năm học 2014 – 2015 1
Nhận xét của Lãnh đạo cơ quan, đơn vị.
Nhận xét của Lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo quận.
..
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí 9
Người thực hiện: Vũ Thị Hà Năm học 2014 – 2015 2
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................................................... 2
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................................................. 3
2. Cơ sở lý luận ........................................................................................................................................ 3
3.Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................................................... 4
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI............................................................................................................................... 4
1. Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài ............................................................. 4
1.1 Veà phía giaùo vieân ......................................................................................................................... 4
1.2. Veà phía hoïc sinh .......................................................................................................................... 5
1.3. Moät soá khoù khaên khaùc ................................................................................................................ 5
2. Khảo sát thực tế ................................................................................................................................... 5
2.1 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài. .......................................................... 5
2.2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện ............................................................................................ 6
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KỸ NĂNG NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ 9 ..................... 6
1. Kĩ năng nhận dạng biểu đồ ............................................................................................................... 6
1.1 Kĩ năng nhận dạng biểu đồ hình tròn ........................................................................................ 7
Ví dụ: Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế Việt Nam. .............................. 7
1.2 Kĩ năng nhận dạng biểu đồ hình cột .......................................................................................... 7
1.3 Kĩ năng nhận dạng biểu đồ đường - đồ thị ................................................................................ 7
1.4 Kĩ năng nhận dạng biểu đồ miền ............................................................................................... 7
2. Kĩ năng vẽ biểu đồ ............................................................................................................................... 8
2.1 Kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn........................................................................................................ 8
2.2 Kĩ năng vẽ biểu đồ cột................................................................................................................... 9
2.3 Kĩ năng vẽ biểu đồ đường - đồ thị ............................................................................................ 11
2.4 Kĩ năng vẽ biểu đồ miền ............................................................................................................ 12
3. Kết quả đạt được ............................................................................................................................... 13
4. Bài học kinh nghiệm ......................................................................................................................... 14
IV. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ................................................................................................................ 14
1. Kết luận .......................................................................................................................................... 14
2. Kiến nghị ............................................................................................................................................ 15
2.1 Ñoái vôí ngaønh .............................................................................................................................. 15
2.2 Ñoái vôùi giaùo vieân ......................................................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................................... 16
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí 9
Người thực hiện: Vũ Thị Hà Năm học 2014 – 2015 3
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Chương trình Địa lí lớp 9 có nội dung học về Địa lí tự nhiên, kinh tế- xã hội Việt Nam
nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản về dân cư, các ngành kinh
tế. Sự phân hóa lãnh thổ về tự nhiên, kinh tế xã hội của nước ta và địa lí tỉnh, thành phố
nơi em đang sinh sống và học tập. Để đạt được điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải nắm
vững phương pháp, nội dung chương trình để dạy bài kiến thức mới, bài thực hành, bài ôn
tập hệ thống hóa kiến thức từ đó giúp học sinh nắm kiến thức một cách có hiệu quả
nhấtĐối với sách giáo khoa cũng như chương trình Địa lí 9 THCS mới đòi hỏi kĩ năng
vẽ biểu đồ rất cao, đưa ra nhiều dạng biểu đồ mới và khó so với sách giáo khoa lớp 9
THCS cũ.
Vì vậy, việc rèn luyện những kĩ năng địa lý là rất cần thiết cho việc học tập đồng thời
cũng chuẩn bị kĩ năng cho việc tiếp thu kiến thức ở các lớp trên. Có rất nhiều kĩ năng cơ
bản cần phải luyện cho học sinh trong quá trình dạy môn Địa lý 9. Một trong những kỹ
năng quan trọng đó là “Kĩ năng vẽ biểu đồ ”. Đây là kĩ năng rất cơ bản, cần thiết khi học
Địa lý nói chung và Địa lí 9 nói riêng, nó giúp học sinh có thể dựa vào biểu đồ nêu được
về đặc điểm của một đối tượng địa lí: cơ cấu, tình hình phát triển Đây cũng là nội dung
được làm nhiều trong các tiết thực hành.
Trong thực tế, đa số học sinh chưa thành thạo kĩ năng nhận biết dạng và vẽ đúng biểu
đồ, phần lớn học sinh lúng túng trong cách nhận dạng biểu đồ. Với kinh nghiệm của bản
thân tích luỹ được trong quá trình giảng dạy, tôi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh
nghiệm về vấn đề: “Một số kĩ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ Địa lí lớp 9”.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi xin đưa ra một số phương pháp giải quyết vấn đề
cụ thể mà bản thân đã áp dụng thành công trong việc giảng dạy trong những năm vừa qua.
2. Cơ sở lý luận
Biểu đồ là hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triển của một hiện
tượng (như quá trình phát triển công nghiệp qua các năm), mối tương quan về độ lớn
giữa các đại lượng (như so sánh về sản lượng lương thực của các vùng) hoặc cơ cấu
thành phần của một tổng thể (ví dụ cơ cấu ngành của nền kinh tế).
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí 9
Người thực hiện: Vũ Thị Hà Năm học 2014 – 2015 4
Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ lại có thể được dùng để biểu
hiện nhiều chủ đề khác nhau. Vì vậy, khi vẽ biểu đồ, việc đầu tiên là phải đọc kĩ đề bài để
tìm hiểu chủ đề định thể hiện trên biểu đồ ( thể hiện động thái phát triển, so sánh tương
quan độ lớn hay thể hiện cơ cấu). Sau đó, căn cứ vào chủ đề đã được xác định lựa chọn
loại biểu đồ thích hợp nhất.
3.Cơ sở thực tiễn
Những số liệu, khi được thể hiện thành biểu đồ, bao giờ cũng có tính trực quan làm cho
học sinh tiếp thu tri thức được dễ dàng, tạo nên hứng thú học tập. Trong dạy học Địa lí ,
việc yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ là một nội dung không thể thiếu được khi làm các bài tập
và bài thực hành. Có vẽ được biểu đồ thì các em hình thành được các kĩ năng, hiểu rõ
được được công dụng của từng loại biểu đồ và từ đó nắm vững cách phân tích , khai thác
những tri thức Địa lí.
Trong chương trình Địa lí lớp 9 thì số lượng biểu đồ, được đưa vào với nội dung rất lớn.
Mục đích là từ số liệu thống kê, biểu đồ học sinh đưa ra được kiến thức cần lĩnh hội .Và
phải từ bảng số liệu học sinh nhận dạng được các loại biểu đồ và chọn 123
dạng biểu đồ thích hợp để vẽ với nội dung kiến thức.
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
1. Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài
1.1 Veà phía giaùo vieân
Khoái löôïng kieán thöùc nhieàu, thôøi gian thì coù haïn do ñoù nhieàu giaùo vieân ñaõ luùng
tuùng trong khaâu löïa choïn kieán thöùc cô baûn ñeå toå chöùcđối với tiết oân taäp, thực hành sao
cho hôïp lí.
Moät soá giaùo vieân coøn mang naëng thoùi quen söû duïng phöông phaùp cuõ ñaõ aùp ñaët
cho hoïc sinh baèng moät loaït caâu hoûi mang tính töï luaän laøm cho tieát oân taäp, thực hành
trôû neân ñôn ñieäu, keùm hieäu quaû.
Moät boä phaän khoâng nhoû giaùo vieân (nhaát laø giaùo vieân môùi ra tröôøng) quaù oâm ñoàm
kieán thöùc vaø môû roäng baøi daïy chuû yeáu baèng phöông phaùp giaûng thuaät traøn lan neân
khoâng choát laïi ñöôïc nhöõng vaán ñeà cô baûn laøm cho hoïc sinh khoâng naém ñöôïc baøi.
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí 9
Người thực hiện: Vũ Thị Hà Năm học 2014 – 2015 5
Giaùo vieân thöôøng chuaån bò raát sô saøi caùc ñoà duøng daïy hoïc, chöa phaùt huy heát
chöùc naêng cuûa ÑDDH, chæ xem ñoù laø phöông tieän ñeå minh hoïa.
Ñaëc bieät, trong chöông trình quy ñònh nhöõng tieát oân taäp, thực hành chöa coù moät
taøi lieäu naøo höôùng daãn cuï theå vieäc thöïc vieäc hieän. Ñaây laø vaán ñeà khoù khaên trong khaâu
soaïn giaûng cuûa giaùo vieân.
1.2. Veà phía hoïc sinh
Tieát thực hành học sinh chưa có kĩ năng vẽ biểu đồ và chưa nhận dạng được dạng biểu
đồ nào cho đúng.
Do phân luồng học sinh nên chất lượng các em chưa tốt.
Moät soá em chöa thöïc söï ñam meâ moân ñòa lí neân tinh thaàn xaây döïng baøi trong tieát
hoïc oân taäp, thực hành chöa cao aûnh höôûng ñeán keát quaû chung cuûa caû lôùp.
1.3. Moät soá khoù khaên khaùc
Caùc baäc phuï huynh chöa coù söï nhìn nhaän vaø ñaùnh giaù ñuùng möùc veà moân hoïc ñòa lí
noùi chung vaø tieát oân taäp, thực hành noùi rieâng neân ñaõ taïo thoùi quen vaø taùc ñoäng
khoâng toát ñeán thaùi ñoä hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
Trang thieát bò phuïc vuï cho tieát oân taäp, thực hành coøn nhieàu thieáu thoán (VD: caùc loaïi
biểu đồ ñoà, tranh aûnh Ñòa lí, caùc taøi lieäu höôùng daãn oân taäp, thöïc haønh).
Toùm laïi: Töø nhöõng khoù khaên khaùch quan laãn chuû quan treân ñaây toâi nhaän thaáy caàn phaûi
co ùsöï ñònh höôùng ñuùng ñaén hôn cho tieát oân taäp, thöïc haønh ñòa lí.Vì vaäy, toâi vieát ñeà taøi
naøy vôùi hy voïng goùp moät phaàn nhoû giuùp coù hieäu qua trong tieátû oân taäp, thöïc haønh ñòa lí.
2. Khảo sát thực tế
2.1 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài.
Đây là 1 số lỗi thường gặp của học sinh khi tiến hành vẽ biểu đồ:
- Thiếu tên biểu đồ hoặc ghi tên không đúng và thiếu.
- Thiếu phần chú giải hoặc phần chú giải thường kẻ bằng tay và viết tắt.
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí 9
Người thực hiện: Vũ Thị Hà Năm học 2014 – 2015 6
- Đối với biểu đồ hình tròn: chia tỉ lệ không đúng; số ghi trong biểu đồ không ngay ngắn,
rõ ràng và viết chữ vào trong biểu đồ.
- Đối với biểu đồ cột: Vẽ hệ trục tọa độ không cân đối, thẩm mĩ; cột đầu tiên vẽ sát trục;
trên các cột không ghi giá trị; chia tỉ lệ năm trên trục ngang không chính xác hoặc theo
khoảng cách giữa các năm; thiếu dấu mũi tên và đơn vị trên hai đầu trục.
- Đối với biểu đồ đường- đồ thị: Vẽ hệ trục tọa độ không cân đối, thẩm mĩ; cột đầu tiên
không vẽ sát trục; chia tỉ lệ năm trên trục ngang không chính xác; thiếu dấu mũi tên và đơn
vị trên hai đầu trục.
- Đối với biểu đồ miền: Vẽ khung hình chữ nhật không cân đối, thẩm mĩ; chia tỉ lệ năm
trên trục ngang không chính xác; thiếu dấu mũi tên và đơn vị trên hai đầu trục.
2.2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện
Lớp Tổng số học sinh
Biết xác định
và vẽ đúng
Chưa biết cách
xác định
91 43 29 14
92 40 12 28
93 39 17 22
94 29 10 19
95 30 5 25
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KỸ NĂNG NHẬN DẠNG VÀ VẼ BIỂU
ĐỒ ĐỊA LÍ 9
1. Kĩ năng nhận dạng biểu đồ
Các loại biểu đồ rất phong phú và đa dạng. Mỗi loại biểu đồ lại có thể được dùng để vẽ
biểu hiện nhiều chủ thể khác nhau. Nếu đề ra yêu cầu vẽ cụ thể biểu đồ gì thì chỉ cần đọc
kỹ, gạch dưới để tránh lạc đề và thực hiện đúng yêu cầu.
Đối với đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể là vẽ biểu đồ gì mà chỉ yêu cầu vẽ dạng thích
hợp nhất thì cần phải phân tích đề thật kỹ trước khi thực hiện. Đây là dạng đề khó nên học
sinh muốn làm được cần có phương pháp phân tích để nhận dạng thích hợp. Để nhận được
dạng biểu đồ học sinh cần đọc kỹ đề và dựa vào một số cụm từ gợi ý, một số yếu tố cơ bản
từ đề bài để xác định đúng dạng cần vẽ, cụ thể:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí 9
Người thực hiện: Vũ Thị Hà Năm học 2014 – 2015 7
1.1 Kĩ năng nhận dạng biểu đồ hình tròn
- Thường dùng để biểu diễn cơ cấu thành phần của một tổng thể và qui mô của đối
tượng cần trình bày. Chỉ được thực hiện khi giá trị tính của các đại lượng được tính
bằng % và các giá trị thành phần cộng lại bằng 100%.
- Dấu hiệu nhận dạng loại biểu này là khi đề ra có cụm từ : Cơ cấu, qui mô, tỉ trọng, tỉ lệ.
Ví dụ: Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế Việt Nam.
1.2 Kĩ năng nhận dạng biểu đồ hình cột
- Dạng biểu đồ này sử dụng để chỉ khác biệt về qui mô khối lượng của một hay một
số đối tượng địa lý hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng.
- Dấu hiệu nhận dạng loại biểu này là khi đề ra có cụm từ : Tình hình, so sánh, sản lượng,
số lượng.
Ví dụ: Vẽ biểu đồ so sánh dân số, diện tích của một số tỉnh (vùng, nước) hoặc vẽ biểu
đồ so sánh sản lượng (lúa, ngô, than) của một số địa phương qua một hoặc các năm.
1.3 Kĩ năng nhận dạng biểu đồ đường - đồ thị
- Đồ thị hay còn gọi là đường biểu diễn là dạng biểu đồ dùng để thể hiện tiến trính phát
triển, sự biến thiên của các đối tượng qua thời gian.
- Dấu hiệu nhận dạng loại biểu này là khi đề ra có cụm từ : Tốc độ tăng trưởng, tốc độ phát
triển, nhịp điệu phát triển, nhịp điệu tăng trưởng, tình hình tăng trưởng, tình hình phát
triển, quá trình tăng trưởng, quá trình phát triển.
Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm.
1.4 Kĩ năng nhận dạng biểu đồ miền
- Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện tích. Loại biểu này thể hiện được cả cơ cấu và
động thái phát triển của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là một hình chữ nhật (hoặc hình
vuông), trong đó được chia thành các miền khác nhau.
- Dấu hiệu nhận dạng loại biểu này là khi đề ra có cụm từ : Cơ cấu và có nhiều mốc thời
gian ( từ 4 mốc thời gian trở lên ).
Ví dụ: Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991-2002.
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí 9
Người thực hiện: Vũ Thị Hà Năm học 2014 – 2015 8
2. Kĩ năng vẽ biểu đồ
2.1 Kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn
Các bước tiến hành:
- Bước 1: Xử lý số liệu (Nếu số liệu đề bài cho là số liệu thô như; tỉ đồng, triệu người
thì ta phải chuyển sang số liệu tinh là: % ).
- Bước 2: Xác định bán kính của hình tròn. Bán kính cần phù hợp với khổ giấy để đảm
bảo tính trực quan và thẩm mĩ cho biểu đồ.
- Bước 3: Chia hình tròn thành các hình quạt theo đúng tỉ lệ và thứ tự của các thành phần
theo trong đề ra.
Lưu ý: Toàn bộ hình tròn là 3600 tương ứng với tỉ lệ 100%, như vậy tỉ lệ 1% ứng với 3,60
trên hình tròn. Khi vẽ các hình quạt nên bắt đầu từ tia 12 giờ và lần lượt vẽ theo chiều
quay của kim đồng hồ.
- Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ; ghi tỉ lệ của các thành phần lên biểu đồ phải ngay ngắn, rõ
ràng không nghiêng ngã; lập bảng chú giải theo thứ tự của hình vẽ nên ghi ở bên dưới biểu
đồ hoặc ghi bên cạnh không được ghi bên trên, sau đó ghi tên biểu đồ.
Ví dụ: Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây (nghìn ha)
Năm
Các nhóm cây
1990 2002
Tổng số
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
9040,0
6474,6
1199,3
1366,1
12831,4
8320,3
2337,3
2173,8
Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm
1990 có bán kính là 20mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24mm
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách xử lý số liệu:
Năm
Các nhóm cây
1990 2002
Tổng số 100% 100%
Cây lương thục 71,6% 64,8%
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí 9
Người thực hiện: Vũ Thị Hà Năm học 2014 – 2015 9
Cây công nghiệp 13,3% 18,2%
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
15,1% 17%
Giáo viên hướng dẫn: 100%= 3600
1%=
360
0
100
=3,6
0
1%= 3,6
0
Năm 1990: 71,6%x 3,60= 257,80 Năm 2002: 64,8% x 3,60= 233,30
13,3%x 3,6
0
= 47,9
0
18,2% x 3,6
0
= 65,5
0
15,1% x 3,6
0
= 54,3
0
17% x 3,6
0
= 61,2
0
- Bước 2: : Xác định bán kính của hình tròn năm 1990 có bán kính là 20mm; biểu đồ năm
2002 có bán kính
là 24mm
- Bước 3 và 4:
Năm 1990 Năm 2002
Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và 2002
Chú thích:
2.2 Kĩ năng vẽ biểu đồ cột
Các bước tiến hành:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí 9
Người thực hiện: Vũ Thị Hà Năm học 2014 – 2015 10
- Bước 1: Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc cho cân đối giữa hai trục.
+ Trục tung (trục đứng) thể hiện đơn vị của các đại lượng, có mũi tên, có mốc ghi cao hơn
giá trị cao nhất trong bảng số liệu. Phải ghi rõ danh số (nghìn tấn, tỉ đồng...) và phải cách
đều nhau.
+ Trục hoành (trục ngang) thể hiện các năm hoặc đối tượng khác: có mũi tên và ghi rõ
danh số. Nếu trục ngang thể hiện năm thì chia mốc thời gian tương ứng với mốc thời gian
ghi trong bảng số liệu.
- Bước 2: Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả hai trục. Chú ý tương quan giữa độ cao của trục
đứng và độ dài của trục ngang sao cho biểu đồ đảm bảo được tính trực quan và mĩ thuật.
- Bước 3:
+ Vẽ theo đúng trình tự bài cho, không được tự ý sắp xếp từ thấp tới cao hoặc ngược lại,
trừ khi bài có yêu cầu sắp xếp lại.
+ Không nên vạch 3 chấm () hoặc gạch nối từ trục vào cột vì nó làm biểu đồ rườm rà,
cột bị cắt thành nhiều khúc không có thẩm mỹ.
+ Cột đầu tiên phải cắt trục từ 1 đến 2 ô vở.
- Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ: ghi các số liệu tương ứng vào các cột, vẽ ký hiệu và lập bản
chú giải, ghi tên biểu đồ.
Ví dụ: Dựa vào bảng 26.3
Các tỉnh,
thành phố
Đà
Nẵng
Quảng
Ngãi
Quảng
Ngãi
Bình
Định
Phú
Yên
Khánh
Hòa
Ninh
Thuận
Bình
Thuận
Diện tích
(nghìn ha)
0,8 5,6 1,3 4,1 2,7 6,0 1,5 1,9
Vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh, thành phố của vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002.
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ địa lí 9
Người thực hiện: Vũ Thị Hà Năm học 2014 – 2015 11
Biểu đồ diện tích nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh, thành phố
của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (2002)
* Một số dạng biểu đồ cột thường gặp: Biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột chồng, biểu đồ
cột đơn gộp nhóm (loại này gồm 2 loại: cột ghép cùng đại lượng và cột ghép khác đại
lượng), biểu đồ thanh ngang.
Lưu ý: Trong biểu đồ các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải
bằng nhau. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách giữa các cột bằng nhau hoặc cách
nhau theo đúng tỉ lệ. Ở dạng này thì việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan trọng
hơn cả bởi vì nó cho thấy sự khác biệt về quy mô số lượng giữa các năm hoặc đối tượng
cần thể hi